Đánh giá bằng điểm số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT​ (Trang 49 - 60)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Đánh giá bằng điểm số

1. Đề số 1: Đối với đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan

ĐỀ KIỂM TRA

CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Họ và tên:...

Lớp:... Thời gian: 15 phút

Câu 1: Một lực truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s2. Lực này sẽ truyền cho vật khối lượng m=m1+m2 gia tốc là:

A. 1,5m/s2; B. 2m/s C. 4m/s2; D. 8m/s2

Câu 2: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm yên trên mặt đât thì bị bá bằng một lực 250N. Nếu thơi gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s, thì bóng sẽ bay với vận tốc là bao nhiêu?

A.3,2m/s; B. 0,01m/s; C. 2,5m/s; D. 10m/s

Bài làm: Yêu cầu mỗi câu hỏi thực hiện lần lượt qua các bước sau:

1. Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề trong đề bài như thế nào, nêu rõ đây là dạng bài nào, các dữ kiện đã cho là gì và bài toán yêu cầu gì)?

2. Phần 2: Giải pháp thực hiện (Em nêu rõ các bước và những kiến thức dùng để giải quyết vấn đề trong đề bài trên)?

3. Phần 3: Lập luận logic (Em hãy trình bày lời giải của vấn đề trên)?

4. Phần 4: Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét gì về bài làm của mình và vấn đề nêu trong đề bài, em hãy nêu cách trình bày khác nếu có)?

5. Phần 5: Vận dụng vào tính huống mới (Em hãy nêu một vấn đề tương tự vấn đề trên và cách giải quyết)?

Đáp án đề số 01

Câu 1:

1. Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề trong đề bài như thế nào, nêu rõ đây là dạng bài nào, các dữ kiện đã cho là gì và bài toán yêu cầu gì)?

Giả thiết:

Cùng một lực F Tác dụng vào vật m1 có gia tốc a1=2m/s; Tác dụng vào vật m2 có gia tốc a2=2m/s

Kết luận: lực tá dụng vào vật có khối lượng m1+ m2 có gia tốc a=?

2. Phần 2: Giải pháp thực hiện (Em nêu rõ các bước và những kiến thức dùng để giải quyết vấn đề trong đề bài trên)?

lực ta có F1=F2=F

Vậy với lực F tác dụng vào vật có khối lượng m1+ m2 có gia tốc

2 1 2 1 a F a F F m m F a    

3. Phần 3: Lập luận logic (Em hãy trình bày lời giải của vấn đề trên)? Cùng một lực tác dụng vào hai vật m1; m2 cho gia tốc a1 ; a2

Áp dụng định luật II Niu-ton ta có: F1  m1a1;F2  m2a2 ;Với cùng một lực ta có F1=F2=F. Vậy với lực F tác dụng vào vật có khối lượng m1+ m2 có gia tốc

2 2 1 2 1 2 1 2 1 / 5 , 1 6 2 6 . 2 s m a a a a a F a F F m m F a          Đáp án cần tìm là A

4. Phần 4: Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét gì về bài làm của mình và vấn đề nêu trong đề bài, em hãy nêu cách trình bày khác nếu có)?

Đưa ra ý kiến riêng

5. Phần 5: Vận dụng vào tính huống mới (Em hãy nêu một vấn đề tương tự vấn đề trên và cách giải quyết)?

Một ô tô đang chạy với vận tốc 60km/h thì lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được một đoạn đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với vận tốc 100km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là bao nhiêu ? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp là như nhau.

A.100m; B.141m; C. 70,7m; D. 200m. Đáp án : D Câu 2: 1. Phần 1: Hiểu vấn đề - Giả thiết: m=500g=0,5kg;F=250N;t=0,02s - Kết luận: v=? 2. Phần 2: Giải pháp thực hiện

ADCT tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: vv0tat;

ADCT Định luật II Niu-ton: amF

3. Phần 3: Lập luận logic

- Bóng đang ở trạng thái đứng yên khi có lực tác dụng bóng chuyển sang trạng thái chuyển động. ADCT tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:

at t v

v 0  với v0=0(ban đầu bóng đứng yên);

- ADCT Định luật II Niu-ton: 500 / 2

5 , 0 250 s m m F a   

Vậy vận tốc của bóng bay được là:v=at=500.0,02=10m/s

Chọn phương án D.

4. Phần 4: Đánh giá giải pháp

- Giải pháp trên đã hợp lí, ngắn gọn, logic, kết quả đúng - Khuyến khích HS tìm ra các giải pháp khác nếu có

5. Phần 5: Vận dụng vào tính huống mới

Ví dụ: Một lực 1N tác dụng vào vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là

A.2m/s ; B. 1m/s ; C. 2,5m/s ; D. 4m/s

Cách giải quyết tương tự như trên Đáp án B

Bảng 2.2. Đề kiểm tra dạng tự luận ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Họ và tên:... Lớp:... Thời gian: 45 phút Câu 1 (2 điểm).

a. Phân tích và giải thích hiện tượng kéo co ?

b. Đang chạy bỗng dưng bị vấp vào một cục đá thì cơ thể chúng ta sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao như vậy?

Câu 2 (3 điểm).

Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10km với tốc độ 720km/h. Viên thi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu(theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom trúng mục tiêu? Lấy g = 10m/s2.

Câu 3 (5 điểm). Một người chạy xe máy có khối lượng tổng cộng của người và xe là 150 kg, xe đang chạy với vận tốc 36km/h thì gặp vật cản cách xe 30m, người lái xe liền đạp phanh để dừng lại. Biết lực cản do ma sát tạo ra là 300N.

a. Người này có tránh được vật cản không ? Vì sao ?

b. Nếu xe trở thêm người có khối lượng 50kg thì tình hình có khác không ? c. Từ đó rút ra nhận xét gì khi di xe máy.

...HẾT...

Bài làm: Học sinh thực hiện giải bài toán theo các bước sau đây:

1. Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề trong đề bài như thế nào, nêu rõ đây là dạng bài nào, các dữ kiện đã cho là gì và bài toán yêu cầu gì)?

2. Phần 2: Giải pháp thực hiện (Em nêu rõ các bước và những kiến thức dùng để giải quyết vấn đề trong đề bài trên)?

3. Phần 3: Lập luận logic (Em hãy trình bày lời giải của vấn đề trên)?

4. Phần 4: Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét gì về bài làm của mình và vấn đề nêu trong đề bài, em hãy nêu cách trình bày khác nếu có)?

5. Phần 5: Vận dụng vào tính huống mới (Lấy một ví dụ trong tự nhiên liên quan đến vấn đề trên, giải thích)?

Đáp án đề số 02

Câu 1:

a. Phân tích và giải thích hiện tượng kéo co

1. Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề trong đề bài như thế nào, nêu rõ đây là dạng bài nào, các dữ kiện đã cho là gì và bài toán yêu cầu gì)?

Dạng bài tập giải thích hiện tượng thực tế.

2. Phần 2: Giải pháp thực hiện (Em nêu rõ các bước và những kiến thức dùng để giải quyết vấn đề trong đề bài trên)?

3. Phần 3: Lập luận logic (Em hãy trình bày lời giải của vấn đề trên) ?

Đội A tác dụng lên đội B một lực thì ngược lại đội B cũng tác dụng lại đội A.Nhưng không phải đội nào khỏe thì phần thắng thuộc về đội đó mà phần thắng còn phụ thuộc vào các yếu tố sau: lực nắm của tay, ma sát giữa tay và dây, lực ma sát giữa chân và mặt đất ngoài ra đội nào có tư thế ngả người về phía sau và lợi dụng được mặt đất gồ ghề một cách hợp lý thì đội đó sẽ có cơ hội giành phần thắng.

4. Phần 4: Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét gì về bài làm của mình và vấn đề nêu trong đề bài, em hãy nêu cách trình bày khác nếu có)?

Giải pháp là phù hợp.

5. Phần 5: Vận dụng vào tính huống mới (Lấy một ví dụ trong tự nhiên liên quan đến vấn đề trên, giải thích)?

b. Đang chạy bỗng dưng bị vấp vào một cục đá thì cơ thể chúng ta sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao như vậy?

1. Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề trong đề bài như thế nào, nêu rõ đây là dạng bài nào, các dữ kiện đã cho là gì và bài toán yêu cầu gì)?

Dạng bài giải thích hiện tượng trong thực tế. Đang chạy bỗng vấp phải chứng ngại vật thì lúc này chúng ta sẽ chuyển động như thế nào.

2. Phần 2: Giải pháp thực hiện (Em nêu rõ các bước và những kiến thức dùng để giải quyết vấn đề trong đề bài trên)?

Áp dụng định luật I Newton để giải thích

3. Phần 3: Lập luận logic (Em hãy trình bày lời giải của vấn đề trên)?

Khi đang chuyển động, nếu vấp phải cục đá, mô đất thì chân đột ngột bị giữ lại, còn người thì do quán tính tiếp tục chuyển động về phía trước. Kết quả là trọng lượng của người lệch khỏi mặt chân đế nên ngã về phía trước.

4. Phần 4: Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét gì về bài làm của mình và vấn đề nêu trong đề bài, em hãy nêu cách trình bày khác nếu có)?

Giải pháp trên đã hợp lí.

5. Phần 5: Vận dụng vào tính huống mới (Lấy một ví dụ trong tự nhiên liên quan đến vấn đề trên, giải thích)?

Xe ô tô đang chạy bỗng gặp chướng ngại vật. Người lái xe hãm phanh nhưng xe chưa dừng lại ngay mà theo quán tính xe còn đi thêm một đoạn đường ngắn nữa mới

dừng hẳn còn hành khách theo quán tính lao đầu về phía trước. Câu 2: 1. Phần 1: Hiểu vấn đề - Dạng bài tập định lượng - Giả thiết: v=150m/s; h = 490m; g=9,8m/s2 - Kết luận: t=?; L=? 2. Phần 2: Giải pháp thực hiện

- Áp đụng công thức tính thời gian chuyển động h g

h

t 2 

3. Phần 3: Lập luận logic

Để ném trúng mục tiêu máy bay phải thả bom cách mục tiêu một khoảng bằng tầm ném xa. Thời gian rơi từ lúc ném đến khi chạm đất

g h t gt h 2 2 1 2    =20 5 (s). Tầm ném xa Lv.t4000 5m = 4 5(km) 4. Phần 4: Đánh giá giải pháp

- Giải pháp trên là hợp lí, biện luận kết quả đúng - Khuyến khích HS tìm ra giải pháp khác nếu có

5. Phần 5: Vận dụng vào tính huống mới

Tốc độ tối thiểu của xe môtô là bao nhiêu để nghệ sĩ xiếc vượt qua "hố cá sấu" an toàn? Biết hố cá sấu rộng 48m hai thành cách nhau 19,6m

Câu 3

1. Phần 1: Hiểu vấn đề

- Dạng bài định lượng sử dụng định luật II Niuton. - Giả thiết : m= 150kg ;v=10m/s ;s=30m ;Fc= 300N - Kết luận:

a) s=? Xe có tránh được chướng ngại vật không? Vì sao? b) m1=50kg thì tình hình sẽ thế nào?

c) Nhận xét khi chạy xe máy?

2. Phần 2: Giải pháp thực hiện

a) - ADCT Định luật II Niuton a F , suy ra F: m a.

m

  ; chú ý vì đây là lực cản

nên gia tốc a<0;

quãng đường s cần tình. b) Tương tự câu a 3. Phần 3: Lập luận logic a) 300 2 / 2 150 F a m s m      ; v2  v02 2as  2 02 0 102 25( ) 2 2.( 2) v v s m a      

Vậy khi xe đi được 25m thì dừng lại. Người này kịp tránh chướng ngại vật.

b) Cách để nhìn được vật S:

Khi xe chở thêm người có khối lượng m1=50kg thì lúc này

2 1 300 1, 5 / 150 50 F a m s m m        ; 2 2 0 2 v  v as 2 2 2 0 0 10 33,33( ) 2 2.( 1,5) v v s m a      

Khi s= 33,33(m)>25(m) người này sẽ không kịp tránh chướng ngại vật

4. Phần 4: Đánh giá giải pháp

- Giải pháp trên là đúng, suy luận logic hợp lí

5. Phần 5: Vận dụng vào tính huống mới mới

Một học sinh có khối lượng 40 kg đang đạp xe trên đường với vận tốc 18 km/h. Biết xe đạp có khối lượng 10 kg thì thấy có một hố sâu của công trình giao thông ở xa liền đạp thắng. Biết lực cản là 100N.

a. Hỏi phải đạp thắng cách hố bao nhiêu để an toàn? b. Nhận xét gì khi tham gia giao thông?

Trả lời: FC 100 2

a 2(m / s )

m 50

 

    dấu “-” do lực cản trở chuyển động. Quãng đường xe đi thêm được từ lúc đạp thắng đến khi dừng.

2 2 2 2 0 v v 0 5 S 6,25(m) 2a 2( 2)      

Vậy phải đạp thắng cách chướng ngại vật S = 6,25 m mới an toàn.

Nhận xét: Khi đi tham gia giao thông trên đường phải hết sức lưu ý đến các vật chắn trên đường.

Quan sát các xe chuyển động cùng chiều và ngược chiều, hiện nay có hiện tượng HS thường chạy hàng 2 hàng 3 điều này rất nguy hiểm và ảnh hưởng đến lưu thông trên đường

- Đề số 3. Phiếu đánh giá năng lực phân tích và hiểu vấn đề

Bảng 2.3. Phiếu đánh giá năng lực phân tích và hiểu vấn đề PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

PHÂN TÍCH VÀ HIỂU VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Họ và tên:... Lớp:...

Đề bài: Em hiểu như thế nào bài tập sau:

Một vật có khối lượng 500g được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,3. Vật được kéo đi bằng một lực F=2 N theo phương nằm ngang. Lấy g=10 m/s2

a) Tính lực ma sát trượt tác dụng lên vật? b) Tính gia tốc chuyển động của vật?

c) Tính vận tốc của vật sau khi chuyển động được 5s? d) Tính quãng đường vật đi được sau 1s?

Bài làm: Yêu cầu HS thực hiện bài giải theo bảng sau:

Nội dung yêu cầu Phần bài làm của HS

Viết dữ kiện bài toán cho Viết yêu cầu của bài toán

Bài toán này liên quan đến những định luật, công thức nào?

Em vẽ hình để giải bài toán này

Đáp án

Nội dung yêu cầu Phần bài làm của HS

Viết dữ kiện bài toán cho

m = 500g = 0,5kg F = 2 N

g = 10m/s2

Viết yêu cầu của bài toán

a. Fmst =? b. a = ?

Nội dung yêu cầu Phần bài làm của HS

d. s = ? khi t =1s

Bài toán này liên quan đến những định luật, công thức nào?

a. Độ lớn lực ma sát trượt: . mst t F  N b. Định luật II Niuton: F a m

c. phương trình vận tốc của vật chuyển động thẳng đều:

v=a.t

d. phương trình quãng đường của vật :

2 1 2

sat .

Em vẽ hình để giải bài toán này

Hướng dẫn giải:

Vật chuyển động theo phương ngang nên N=P=mg a) Fmst t.N thay số vào ta được: Fmst= 0,3.0,5.10=1,5 N. b) chọn chiều dương là chiều của lực kéo:

Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật là F= 2-1,5= 0,5 N. Theo định luật 2 niu-tơn: a=F/m=0,5/0,5=1 m/s2. c) phương trình vận tốc của vật là:

v = a.t = 1.t(m/s2). Tại t = 5s. vận tốc của vật là: v = 1.5 = 5m/s. d) Phương trình quãng đường của vật : 1 2

2

sat . Thay số vào ta được: s = 0,5 m.

Bảng 2.4. Phiếu đánh giá năng lực phát hiện giải pháp GQVĐ PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PHÁT HIỆN GIẢI PHÁP

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Họ và tên:... Lớp:...

Đề: Em hãy nêu giải pháp giải quyết bài tập sau:

Một quả bóng, khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT​ (Trang 49 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)