5. Những đóng góp mới của đề tài
3.5.3. Giải pháp về nâng cao nhận thức của cộng đồng
Quản lý CTRSH là trách nhiệm của toàn bộ cộng đồng, xã hội. Do đó, tất cả các cá nhân, tập thể, tổ chức xã hội phải tự giác, gƣơng mẫu chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trƣờng, cùng góp phần tích cực tham gia vào tuyên truyền, giáo dục cho toàn xã hội, chấp hành tốt Luật bảo vệ môi trƣờng.
Để nâng cao đƣợc nhận thức của cộng đồng thì cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng:
- Tăng cƣờng đƣa thời lƣợng đƣa chƣơng trình giáo dục môi trƣờng vào ngay từ các lớp mẫu giáo, trƣờng tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông để phổ cập kiến thức môi trƣờng cho học sinh. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục thông qua phong trào “mùa hè xanh sinh viên tình nguyện”. Đối với mỗi bậc học cần có các hình thức tuyên truyền khác nhau, theo hình thức vừa học vừa chơi, vừa tham gia nhặt rác tại trƣờng học và khu dân cƣ.
- Thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân nhất là trong việc loại bỏ chất thải hàng ngày, đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, giáo dục nhƣ tranh quảng cáo, báo chí, phim ảnh, hội họp... để thu hút sự quan tâm chú ý của mọi đối tƣợng.
- Thông qua các tổ chức xã hội và các cấp chính quyền phát động các phong trào vệ sinh môi trƣờng, duy trì nề nếp vệ sinh hàng tuần, hàng tháng ở các khu tập thể, khu dân cƣ, đƣờng phố.
- Triển khai thực hiện mô hình tự quản, mô hình mẫu về bảo vệ môi trƣờng phù hợp với phong tục tập quán của từng địa bàn, nhƣ mô hình “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, “Đẹp nhà, sạch đƣờng, sạch đồng ruộng”, “khu phố, thôn, bản mẫu xanh - sạch - đẹp”, “đoạn đƣờng xanh - sạch - đẹp, an toàn do nhân dân quản lý”, hoàn thành các chỉ tiêu theo quy định của chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.
3.5.4. Giải pháp về tăng cường nguồn lực tài chính
- Xây dựng quy định việc thu phí CTRSH theo khối lƣợng phát sinh nhằm khuyến khích việc giảm thiểu, phân loại CTRSH.
- Rà soát đề xuất các chính sách ƣu đãi hỗ trợ theo hƣớng đẩy mạnh xã hội hóa trong quản lý CTRSH:
- Đánh giá, tổng hợp nhu cầu nguồn vốn đầu tƣ phục vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH tại các địa phƣơng và trên toàn quốc; rà soát, lập danh sách các dự
án thu gom, xử lý CTR cấp tỉnh, cấp huyện và liên xã; các dự án ƣu tiên đầu tƣ; các dự án thực hiện theo phƣơng thức xã hội hóa của địa phƣơng.
- Triển khai cơ chế huy động vốn đầu tƣ, thủ tục đầu tƣ rút gọn, các chính sách ƣu đãi đặc thù, giải pháp công nghệ phù hợp; quản lý, vận hành với sự tham gia của doanh nghiệp, cộng đồng, tổ chức nƣớc ngoài nhằm thúc đẩy việc xã hội hóa trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH.
- Đẩy mạnh xã hội hoá nhằm thu hút, tăng cƣờng và đa dạng hoá các nguồn lực đầu tƣ tăng cƣờng cho công tác quản lý, xử lý CTRSH, đảm bảo hiệu quả, minh bạch phù hợp với thực tiễn; tăng cƣờng xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và vận hành cơ sở xử lý CTRSH; Rà soát, nghiên cứu giảm thiểu thủ tục trong quá trình triển khai vay vốn, bao gồm cả vay từ nguồn vốn ƣu đãi để thực hiện các dự án xử lý CTRSH áp dụng công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam.
- Mở rộng hỗ trợ tín dụng nhà nƣớc cho các công trình đầu tƣ, dự án tái chế, tái sử dụng và thu hồi năng lƣợng từ CTRSH cũng nhƣ các ƣu đãi về thuế, phí và lệ phí.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Công tác quản lý CTRSH đã đƣợc quan tâm triển khai với phƣơng thức xã hội hoá, bƣớc đầu đã có những kết quả thiết thực nhƣng vẫn còn tồn tại những bất cập, chƣa sâu rộng và thống nhất dẫn đến hiệu quả hoạt động còn hạn chế.
1. Kết quả thu gom CTRSH ở các vùng đô thị đạt từ 98%-100% song tại các vùng nông thôn thì kết quả này chỉ đạt đƣợc 90%. Việc thu gom, vận chuyển rác tại các địa bàn hẻo lánh, xa trung tâm còn đạt hiệu quả thấp, ngƣời dân còn tuỳ tiện đổ rác trực tiếp ra những ao, hồ, bãi đất trống gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trƣờng chung.
2. Việc xử lý CTRSH tại Hạ Long, Hoành Bồ và Cẩm Phả thực hiện bằng biện pháp đốt tại Trung tâm xử lý CTR tại hai xã Vũ Oai, Hoà Bình (huyện Hoành Bồ - nay thuộc thành phố Hạ Long) có diện tích 178,33 ha với 6 lò đốt rác thải sinh hoạt với tổng công suất 900 tấn/ngày. Tuy nhiên trƣớc khi đƣợc đƣa vào đốt tại Trung tâm xử lý CTR tại Vũ Oai, Hoà Bình (huyện Hoành Bồ) thì CTRSH chƣa đƣợc phân loại tại nguồn.
3. Công tác quản lý CTR sinh hoạt tại Hạ Long, Hoành Bồ và Cẩm Phả trong những năm qua đạt nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên, còn có một số tồn tại nhƣ::
- Còn thiếu các hƣớng dẫn lựa chọn công nghệ, hƣớng dẫn kỹ thuật phù hợp về thu gom, lƣu giữ, xử lý CTRSH; đặc biệt là hƣớng dẫn lựa chọn công nghệ lò đốt đảm bảo phù hợp với đặc điểm phát thải, tính chất loại rác thải sinh hoạt của địa phƣơng.
- Việc phân loại rác tại nguồn chƣa đƣợc triển khai thực hiện có hiệu quả nên còn gây ra lãng phí nguồn vật liệu tái chế, tái sử dụng
- Việc xây dựng các cơ sở xử lý CTR đảm bảo các yêu cầu về môi trƣờng cần có vốn đầu tƣ lớn, trong khi nguồn vốn ngân sách không đáp ứng đƣợc việc đầu tƣ các cơ sở xử lý CTR cho toàn bộ các địa phƣơng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, vì vậy cần phải huy động các nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế đầu tƣ cho lĩnh vực này.
Để khắc phục những hạn chế, nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH trên địa bàn Hạ Long – Hoành Bồ - Cẩm Phả cần thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp sau: giải pháp xây dựng, thực thi chính sách cơ bản kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin; giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng và các giải pháp tăng cƣờng nguồn lực tài chính.
2. Kiến nghị
Xuất phát từ những kết quả đạt đƣợc và những khó khăn, tồn tại trong công tác quản lý CTRSH, luận văn đã đƣa ra những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải nói riêng, bảo vệ môi trƣờng nói chung. Luận văn xin đƣa ra một số kiến nghị sau:
- Qua các kinh nghiệm trong công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn trên thế giới và thực tiễn tại Việt Nam, phƣơng pháp tiếp cận chung của quy hoạch quản lý chất thải rắn áp dụng cho tỉnh Quảng Ninh nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng cần tiếp cận theo hƣớng "Quản lý tổng hợp chất thải rắn", dựa trên các nguyên tắc ƣu tiên theo thứ tự: phòng ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng, thu hồi vật liệu, thu hồi năng lƣợng trƣớc khi đến bƣớc xử lý cuối là xử lý thiêu hủy.
- Giải pháp xử lý chất thải rắn có thể áp dụng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng đô thị, định hƣớng sẽ là các khu liên hợp xử lý với công nghệ tổng hợp nhƣ: tái chế, sản xuất phân vi sinh, đốt và thu hồi năng lƣợng...Tập hợp nhiều loại hình công nghệ xử lý đồng bộ nhiều loại chất thải rắn từ các nguồn phát sinh khác nhau.
- Luật Bảo vệ môi trƣờng cần sửa đổi, quy định rõ các công cụ quản lý, công cụ kinh tế, kỹ thuật và đặc biệt là quy định rõ trách nhiệm quản lý CTRSH đồng bộ với chức năng chuyên môn của cơ quan quản lý các cấp.
- Ngành Tài nguyên và Môi trƣờng là cơ quan đƣợc giao chủ trì phối hợp với các ngành và địa phƣơng triển khai thực hiện nhằm thống nhất quản lý nhà nƣớc về CTRSH.
- Ngành Tài nguyên và Môi trƣờng và các ngành liên quan nhƣ: Khoa học và công nghệ, Xây dựng rà soát, đánh giá, đề xuất Danh mục Công nghệ xử lý CTR,
CTRSH phù hợp với điều kiện của Việt Nam, trình ban hành theo thẩm quyền để khuyến khích áp dụng tại các địa phƣơng
- Ngành Tài chính chủ trì phối hợp với các ngành Tài nguyên và Môi trƣờng, Kế hoạch và Đầu tƣ rà soát, đề xuất, trình ban hành theo thẩm quyền về cơ chế chính sách, tài chính tăng cƣờng năng lực cho công tác quản lý CTR, CTRSH; thúc đẩy thu hút nguồn lực tài chính từ xã hội, từ các thành phần kinh tế cho việc xử lý .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Hoàng Anh, Mạc Thị Minh Trà, Nguyễn Thị Bích Loan (2018), Hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn ở Việt Nam, Tạp chí Môi trƣờng số 10/2018.
2. Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trƣờng Quốc gia – Chất thải rắn.
3. Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng (2019), Báo cáo môi trƣờng Quốc gia – Chất thải rắn.
4. Bộ Xây dựng (2014), Quyết định số 529/QĐ-BXD ngày 30/5/2014 của Bộ Xây dựng về Công bố định mức dự toán thu gom, vận chuyển và xử lý CTR đô thị 5. Chính phủ (2007), Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09.4.2007 về quản lý chất
thải rắn.
6. Chính phủ (2015), Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng. 7. Chính phủ (2015), Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của
Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu.
8. Cục Bảo vệ môi trƣờng (2008), Dự án "Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới".
9. Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trƣờng (2013), Kỷ yếu Hội thảo "Công tác phòng ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật về môi trƣờng trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt".
10. Trần Thị Hƣờng, Cù Huy Đấu (2008), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng 11. Nguyễn Đức Khuyển (2003), Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng.
12. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
13. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (Tập 1 : Chất thải rắn đô thị), NXB Xây dựng.
14. Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2010), Nghiên cứu mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp ủ phân vi sinh tại thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp, tr. 36.
15. Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo công tác quản lý môi trƣờng trên địa bàn tỉnh.
16. Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo số 1814/TNMT-BVMT về công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ngày 04 tháng 4 năm 2019.
17. Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2018), Công văn số 2939/SXD-HTKT&PTĐT ngày 20.8.2018 về việc lựa chọn vị trí các điểm trung chuyển tập kết rác thải. 18. Nguyễn Thị Kim Thái (2009), Nghiên cứu, lập quy hoạch quản lý chất thải rắn
Quảng Ninh đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020.
19. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
20. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 12/12/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lƣợc quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050;
21. Thủ tƣớng Chính phủ (1999), Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển CTR tại các khu đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020.
22. Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia (2007), Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nƣớc và ở Việt Nam.
23. UBND tỉnh Quảng Ninh (2005), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2025.
24. UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2025.
25. UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Quyết định số 3076/2009/QĐ-UBND ngày 08/10/2009 về việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh. 26. UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Quyết định số 4252/QĐ-UBND ngày
25/12/2009 phê duyệt Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020.
27. UBND tỉnh Quảng Ninh (2017), Quyết định số 2625/2017/QĐ-UBND ngày 6/7/2017 về việc quy định giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt và dịch vụ xử lý CTRSH sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
28. UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 1796/QĐ-UBND ngày 18/8/2014 về việc phê duyệt Đề án cải thiện môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh. 29. UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 1798/QĐ-UBND ngày
18/8/2014 về việc phê duyệt Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
30. UBND tỉnh Quảng Ninh (2016), Quyết định số 4012/QĐ-UBND ngày 30/11/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 31. UBND tỉnh Quảng Ninh (2019), Quyết định số 598/QĐ-UBND ngày 14 tháng
02 năm 2019 về việc phê duyệt đơn giá xử lý CTR của Dự án Trung tâm xử lý CTR của Công ty cổ phần Indevco.
32. UBND tỉnh Quảng Ninh (2017), Quyết định số 1613/2017/QĐ-UBND ngày 23/5/2017 của UBND tỉnh về việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
33. UBND tỉnh Quảng Ninh (2018), Kế hoạch số 09/KH-UBND ngày 10/01/2018 của UBND Tỉnh về chủ đề năm 2018 về bảo vệ và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng tự nhiên trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
34. UBND TP. Hạ Long (2019), Báo cáo số 167/BC-UBND ngày 31/5/2019 về công tác quản lý chất rắn trên địa bàn TP. Hạ Long năm 2018
35. UBND TP. Cẩm Phả (2019), Báo cáo số 158/UBND-TNMT về việc trả lời nội dung đề nghị của phƣờng Cẩm Thịnh.
36. UBND Huyện Hoành Bồ (2019), Báo cáo số 148/BC-UBND ngày 22.5.2019 về công tác quản lý CTR trên địa bàn huyện Hoành Bồ (nay thuộc thành phố Hạ Long). 37. Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trƣờng.
38. Lê Hoàng Việt (2011), Quản lý tổng hợp chất thải rắn – Cách tiếp cận mới cho công tác bảo vệ môi trƣờng.
39. TS. Nguyễn Trung Thắng (2019), Tổng quan về quản lý chất thải rắn trên thế
giới và một số giải pháp cho Việt Nam, Tạp chí Môi trƣờng số 10 – 2019
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
BIỂU MẪU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH
Đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Hạ Long - Hoành Bồ - Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh” I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên chủ hộ: ………... 2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
3. Tuổi:
1. Dƣới 20 tuổi 2. Từ 20 – 40 tuổi
3. Từ 41 – 60 tuổi 4. Trên 60 tuổi