3.2 .Điều kiện kinh tế xã hội khu vực
4.3. Hiện trạng sản xuất nông lâm nghiệp
Nông lâm nghiệp là ngành sản xuất chính của huyện Con Cuông,trong đó trồng trọt đóng vai trò chủ đạo trong nông nghiệp. Giá trị sản phẩm của ngành nông lâm nghiệp tạo ra chiếm 55,6% giá trị sản xuất của toàn huyện (tính theo giá cố định năm 2016).Vì vậy, xu thế mở rộng diện tích cây trồng trên địa bàn huyện khá phổ biến. Trong đó diện tích cây rau màu, lƣơng thực tăng nhanh. Theo kết quả khảo sát của đề tài, một số cây trồng chủ lực trên địa bàn huyện gồm:
- Lúa: diện tích gieo trồng 4.450 ha, năng suất 51,8 tạ/ha, một số giống lúa đƣợc ƣa chuộng: Bắc thơm, DT66, Khang dân 18, Q5, Thiên ƣu 8, nếp N97, LC 25, NA 2
- Ngô 2.245 ha, năng suất 43,47 tạ/ha, một số giống ngô đƣợc ƣa chuộng: Ngô lai Mỹ 30I87, AG69, C919, NK4300....
- Chè công nghiệp diện tích là 354,58 ha, trong đó chè kinh doanh 344,8 ha, năng suất 123 tạ/ha.
- Diện tích Cam hiện có là 318 ha trong đó có 68 ha cho sản phẩm, năng suất đạt 110 tạ/ha, chủ yếu là cam V2.
- Cây sắn: Diện tích trồng là 1.715 ha, năng suất 240 tạ/ha, giống cây TC1, KM94, KM60, KM95, HM124, KM124, NA1
- Cây mía: Diện tích 277,8 ha, năng suất 604,7 tạ/ha, giống mía KK3, ROC10, ROX22, Việt đƣờng 02336...
- Diện tích trồng rừng mới tập trung đƣợc 1.300 ha năm 2016, nâng tổng diện tích rừng trồng trên 20.000 ha.
Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp của huyện Con Cuông đƣợc trình bày ở sau:
Bảng 4.3. Cơ cấu diện tích một số cây trồng chính tại khu vực
TT Chi tiêu ĐVT huyện Toàn Yên
Khê Chi Khê Bồng khê Tổng DT gieo trồng Ha 9.818,59 552,41 1.00,50 599,35 1 Lúa Ha 4.450,29 305,49 323,40 75,40 2 Ngô Ha 2.245,02 150,50 296,10 419,70 3 Cây có củ (Sắn) Ha 1.715,50 0 235,50 0 4 Đậu các loại Ha 103,70 22 0 0 5 Rau các loại Ha 705,38 56,42 72,50 56,95 6 Lạc Ha 130,70 40 40 6,80 7 Cây mía 277,80 0 40 34 8 Cây hàng năm khác (cây dƣợc liệu) Ha 54,50 0 11,5 4,0
9 Cây ăn quả ha 693,24 212,5 193,82 76,6
10 Cây Keo tai tƣợng Ha 6.155,2 323,3 414,3 757,4
(Tổng hợp số liệu điều tra 2016&2017)
Nhìn chung sản xuất nông nghiệp của huyện và khu vực nghiên cứu có những những bƣớc chuyển biến mạnh mẽ, sản xuất nông nghiệp từ chỗ tự cung tự cấp đã chuyển đổi sang hƣớng sản xuất hàng hóa. Một số loại cây trồng nhƣ Ngô lai, sắn cao sản, cây ăn quả, cây keo tai tƣợng, cây thuốc … đã hình thành các vùng trồng tập trung, chuyên canh để cung cấp nguyên liệu.Tuy nhiên kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện Con Cuông trong những năm qua chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, nguồn lực và tài nguyên mà thiên nhiên của huyện.Đặc biệt là ngành trồng trọt với cơ cấu cây trồng nông nghiệp hàng năm và lâu năm còn không đồng đều, bố trí trên các chân ruộng nghèo dinh dƣỡng nên năng suất không đồng đều. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái chƣa đƣợc quan tâm, phát triển còn tự phát, chƣa quan tâm đến đầu ra (keo, cây thuốc, cam, rau các loại...).Trong tƣơng lai cần đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu, chiều rộng, tìm thị