Các loạihìnhsử dụngđất phổ biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất trên địa bàn huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 52 - 53)

3.2 .Điều kiện kinh tế xã hội khu vực

4.2. Lựa chọn các loạihìnhsử dụngđất phổ biến tại khu vực

4.2.1. Các loạihìnhsử dụngđất phổ biến

Bằng việc sử dụng công cụ đi lát cắt tại các điểm nghiên cứu, kết quả khảo sát 3 thôn đại diện 3 xã ở khu vực, đề tài đã xác định đƣợc đặc điểm canh tác trên các mô hình của ngƣời dân huyện Con Cuông. Sự khác nhau cơ bản trong mỗi mô hình canh tác ở đây là sự phối hợp giữa các loài cây trồng theo không gian và thời gian, sự khác nhau về quy mô và diện tích của mô hình dựa vào sự phối hợp đó. Các mô hình canh tác này phù hợp với địa hình đồi núi và đƣợc tổng hợp theo sơ đồ chi tiết ở phần phụ lục.

Các loại hình sử dụng đất canh tác tại khu vực nhìn chung đã định hình và ổn định trong cơ cấu kinh tế hộ, quỹ đất của địa phƣơng. Các LHCT đã đƣợc bố trí đan xen để hình thành các mô hình trang trại cấp nông hộ theo hƣớng phát triển sản xuất hàng hóa. Nhƣ đã đề cập ở trên, sự khác nhau cơ bản trong mỗi LHCT là sự phối hợp giữa các loài cây trồng theo không gian và thời gian, sự khác nhau về quy mô và diện tích của mỗi mô hình dựa vào sự phối hợp đó, đề tài chia thành 05 nhóm LHCT với các kiểu sử dụng đất khác nhau, cụ thể:

Bảng 4.4. Các loại hình sử dụng đất phổ biến tại huyện Con Cuông TT Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất/cây trồng chính Vị trí

1 Chuyên lúa (LUT1) Hai vụ lúa Chân đất trũng, đảm

bảo nƣớc tƣới 2 Lúa - hoa màu các loại

(LUT2)

Lúa nƣớc, rau đậu các loại, ngô, khoai...

Chân đồi, chân đất cao thiếu nƣớc tƣới 3 Cây công nghiệp lâu năm

và cây ăn quả (LUT3) Cam V2, chè búp

Sƣờn đồi, chân các núi đá

4 Cây ngắn ngày khác (dƣợc liệu) LUT4

Cà gai leo, Kim ngân, Thìa canh

Chân núi đá, vùng đồi thấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất trên địa bàn huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)