Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Vòng quay khoản phải thu Vòng 3,74 3,01 2,28
Kỳ thu tiền bình quân Ngày 97,52 121,45 160,32
Vòng quay hàng tồn kho Vòng 0,47 0,45 0,21
Thời gian tồn kho bình quân Ngày 776,69 804,46 1712,38
3.2.1. Vòng quay phải thu khách hàng và thời gian thu tiền khách hàng bình quânBảng 3. 6 Kỳ thu tiền bình quân và vòng quay khoản phải thu của Công ty giai đoạn Bảng 3. 6 Kỳ thu tiền bình quân và vòng quay khoản phải thu của Công ty giai đoạn
2018 - 2020
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Doanh thu thuần 714,124,268,860 835,097,699,440 652,852,824,069 KPT BQ 190,791,518,283 277,862,142,353 286,750,314,172
Vòng quay KPT 3.74 3.01 2.28
Kỳ thu tiền BQ 97.52 121.45 160.32
Biểu đồ 3. 4 Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân của Công ty giai đoạn 2018-2020
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 - 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 - 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 97.52 121.45 160.32 3.74 3.01 2.28
Kỳ thu tiền BQ Vòng quay KPT
Vòng quay phải thu khách hàng =
Thời gian thu tiền khách hàng bình quân =
Trong quá trình kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau thường tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán, đó là các khoản phải thu. Tỷ lệ các khoản phải thu trong doanh nghiệp có thể khác nhau, thông thường chúng chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản của doanh nghiệp.
Vòng quay phải thu khách hàng phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Năm 2018, vòng quay các khoản phải thu của Công ty là 3,74 vòng, sang năm 2019 là 3,01 vòng và năm 2020 là 2,28 vòng. Hệ số vòng quay phải thu khách hàng giảm dần trong giai đoạn 2018 - 2020 cho thấy Công ty đang có những chính sách nới lỏng thời gian công nợ cho khách hàng, chính sách bán hàng rộng rãi hơn do đó doanh thu của Công ty cũng tăng dần từ trong giai đoạn này. Mặt khác khoản mục phải thu trong cơ cấu tài sản của NTL là khá lớn cho nên hệ số này thấp.
Thời gian thu tiền khách hàng bình quân phản ánh số ngày trung bình mà Công ty thu hồi được công nợ. Thời gian thu tiền khách hàng bình quân tăng dần qua ba năm, số ngày tăng khá cao cũng cho thấy sự kém hiệu quả trong việc quản lí các khoản phải thu của Công ty.
Bảng 3. 7 Thời gian tồn kho bình quân và vòng quay hàng tồn kho của Công ty giai đoạn 2018 – 2020
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Giá vốn hàng bán 538,905,284,719 481,265,749,102 231,609,279,265 HTK BQ 1,146,742,932,632 1,060,714,668,040 1,086,582,140,552
Vòng quay HTK 0,47 0,45 0,21
Thời gian TK BQ 776,69 804,46 1712,38
Biểu đồ 3. 5 Vòng quay hàng tồn kho và thời gian tồn kho bình quân của Công ty giai đoạn 2018 – 2020
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00 1400.00 1600.00 1800.00 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 776.69 804.46 1712.38 0.47 0.45 0.21
Thời gian TK BQ Vòng quay HTK
đồ ng vò ng v Cách xác định: Vòng quay hàng tồn kho =
Vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu. Năm 2018, vòng quay hàng tồn kho là 0,47 vòng. Sang năm 2019, vòng quay hàng tồn kho giảm còn 0,45 vòng. Nguyên nhân giảm là do năm 2019, nhu cầu nguyên vật liệu đầu kỳ giảm so với năm 2018 trong khi giá vốn hàng bán lại tăng khiến cho vòng quay hàng tồn kho năm này giảm. Năm 2020, vòng quay hàng tồn kho tiếp tục giảm mạnh đạt 0,21 vòng do tốc độ giảm giá vốn hàng bán năm này thấp hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho có biến động qua 3 năm, tuy nhiên chênh lệch tăng giảm không đáng kể cho thấy Công ty vẫn đang quản lý hiệu quả hàng tồn kho, hàng tồn kho trong Công ty vẫn luôn đủ để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Hệ số vòng quay hàng tồn kho của Công ty nhìn chung đều thấp, điều này chứng tỏ NTL có chính sách bán hàng nới lỏng hơn. Việc cho khách hàng được trả chậm nhiều hơn sẽ giúp cho NTL bán hàng được nhanh chóng hơn tuy nhiên cũng vì thế mà ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty.
Thời gian tồn kho bình quân là thước đo về mặt tài chính của Công ty, cho biết về khoảng thời gian cần thiết để Công ty thanh lý được hết số lượng hàng tồn kho của mình. Thời gian tồn kho bình quân của Công ty trong giai đoạn 2018-2019 không có sự chênh lệch lớn và thời gian tồn kho bình quân của Công ty khá cao. Riêng năm 2020, thời gian tồn kho tăng ở mức cao, tính trung bình cho cả 3 năm là 1098 ngày. Điều này cho thấy Công ty đang hoạt động kém hiệu quả, hàng tồn kho luân chuyển chậm, thời gian luân chuyển dài khiến cho vốn của Công ty bị ứ đọng nhiều hơn.
3.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty
Tài sản cố định là một trong những bộ phận chính thuộc hệ thống danh mục tài sản dài hạn bởi quy mô, sự ổn định cũng như hiệu quả mà nó mang lại.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ của Công ty được thể hiện thông qua bảng và biểu đồ dưới đây:
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Doanh thu thuần đồng 714,124,268,860 835,097,699,440 652,852,824,069 TSCĐ bình quân đồng 33,931,793,009 36,643,339,967 39,051,007,954
Hiệu suất sử dụng TSCĐ Vòng 21,05 22,79 16,72
Biểu đồ 3. 6. Hiệu suất sử dụng TSCĐ của Công ty giai đoạn 2018 - 2020
2018 2019 2020 0 100,000,000,000 200,000,000,000 300,000,000,000 400,000,000,000 500,000,000,000 600,000,000,000 700,000,000,000 800,000,000,000 900,000,000,000 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00
Doanh thu thuần TSCĐ BQ Hiệu suất sd TSCĐ
đồ ng vòng đồ ng v Cách xác định: Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (vòng quay tài sản cố định) cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hoặc làm ra bao nhiêu giá trị sản lượng.
Năm 2018, hiệu suất TSCĐ năm 2018 là 21,05 vòng, năm 2019 là 22,79 vòng, sang năm 2020 chỉ tiêu này giảm đạt 16,72 vòng. Giai đoạn năm 2018 – 2019, hiệu suất TSCĐ của Công ty tăng đều qua các năm, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng tăng cao, Công ty đang áp dụng chính sách khai thác, tối ưu hoá TSCĐ rất tốt. Do ảnh hưởng của Covid – 19, chỉ số này đột ngột giảm xuống cho thấy công ty chưa ứng phó tối đa được ảnh hưởng của dich bệnh dẫn đến việc sử dụng tài sản cố định kém hiệu quả
3.3. CHỈ SỐ SINH LỜI
Bảng 3. 9 Chỉ số sinh lời Công ty năm 2017 – 2020
Chỉ số lợi nhuận Đơn vị 2017 2018 2019 2020
Lợi nhuận sau thuế/Vốn
CSH bình quân (ROE) % 10.31 22.68 26.46
Lợi nhuận sau
thuế/Tổng tài sản bình
quân (ROA) %
6.17 14.16 17.21
Lợi nhuận sau thuế/
2017 2018 2019 2020 0% 500% 1000% 1500% 2000% 2500% 3000% 3500% 4000% 4500% 5000%
Các chỉ số lợi nhuận của NT L
Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH bình quân (ROE) Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân (ROA) Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần (ROS)
Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE) phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông (hay trên giá trị tài sản ròng hữu hình).
v Cách tính:
ROE = , trong đó VSCH BQ =
Hệ số thu nhập trên tài sản (ROA) là một chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của một công ty so với tài sản của nó. ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời.
v Cách tính:
ROA = , trong đó TTS BQ =
Hệ số thu nhập trên doanh thu thuần (ROS) là một chỉ số cho ta biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, hay nói cách khác lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu.
v Cách tính:
ROS =
Nhìn chung qua các năm các chỉ số lợi nhuận đều tăng lên, cụ thể ROE tăng lên 16,15% ( 2018- 2020) , năm 2020 đạt 26,46% so với trung bình ngành 15% đều đó đã giúp NTL khẳng định lần nữa thương hiệu của mình trên thị trường và khích thích chủ đầu tư đầu tư vào ; ROA tăng lên 11,04% (2018-2020), các năm đều lớn so với trung bình ngành 6% cho thấy NTL đang sử dụng tốt nguồn tài sản khai thác và ROS tăng lên
14.88% (2017 – 2020) thể hiện công ty đang hoạt động có lãi.
Giải thích cho sự tăng trên là do Lợi nhuận sau thuế không ngừng tăng qua các năm, kết hợp với sự tăng vốn chủ sở hữu, mặc dù năm 2017 doanh thu thuần ở mức thấp, sau đó tăng dần và giảm ở năm 2020 làm xuất hiện sự thay đổi lên xuống xủa ROS. Đồng thời, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh nên tiến độ bán hàng và thu tiền bị chậm dẫn đến doanh thu cũng sụt giảm,hàng tồn kho chiếm phần lớn trong tài sản ngắn hạn.
3.4. CHỈ SỐ THỊ TRƯỜNG
Bảng 3. 10 Chỉ số thị trường Công ty năm 2017 - 2020
3.4.1. Chỉ số EPS
Biểu đồ 3. 8 Chỉ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu công ty năm 2017 – 2020
2017A 2018A 2019A 2020A 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% 1502 1659 3834 4844 0.00% 10.45% 131.10% 26.34%
Chỉ số t hu nhập t rên mỗi cổ phiếu (EPS)
Chỉ số Đơn vị 2017A 2018A 2019A 2020A
Giá cuối kỳ 1 cổ phiếu VNĐ 10900 19000 23700 25250 Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) VNĐ 1502 1659 3834 4844 Chỉ số giá thị trường trên thu nhập(P/E) Lần 7.26 11.45 6.18 5.21 Giá trị sổ sách của 1 cổ phiếu (BVPS) VNĐ 15115 16298 17509 19089 Chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách(P/B) Lần 0.72 1.17 1.35 1.32 Chỉ số giá thị trường trên doanh thu thuần (P/S) Lần 2.20 1.62 1.73 2.36
v Cách tính:
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu: EPS=
Nhìn chung thu nhập trên mỗi cổ phiếu của NTL có xu hướng tăng qua các năm từ 1502 đồng/cổ phiếu năm 2017 lên 4844 đồng/cổ phiếu năm 2020. Từ năm 2017- 2020 thu nhập trên mỗi cổ phiếu đều duy trì ở mức cao trong khoảng 1500-5000đ/cổ phiếu.
Giai đoạn 2017-2018, tỉ lệ tăng trưởng EPS chỉ tăng 10,45%. Tuy nhiên, giai đoạn 2018-2019, có sự tăng trưởng vượt bậc từ 131,1%, thu nhập trên mỗi cổ tức từ 1659 đồng/cổ phiếu lên 3834 đồng/cổ phiếu. Do lợi nhuận của công ty trong giai đoạn này tăng gấp đôi so với năm 2018 khi LIDECO mở bán các căn hộ, chưng cư của các dự án như khu đô thị LIDECO Hoài Đức, chung cư LIDECO Hạ Long,… đồng thời còn trong giai đoạn hoàn thành các dự án khác. Năm 2020, tỉ lệ tăng trưởng EPS giảm xuống 26,34% vì tác động của dịch bệnh Covid-19, thị trường bất động sản chững lại, tình hình kinh của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng. Với tỉ lệ tăng cao cho thấy LIDECO đang nhận được sự quan tâm, đánh giá cao của các nhà đầu.
3.4.2. Chỉ số P/E
Biểu đồ 3. 9 Chỉ số P/E công ty năm 2017 - 2020
4 6 8 10 12 14 7.26 11.45 6.18 5.21 Chỉ số P/E
v Cách tính
P/E của NLT nằm ở mức trung bình, có xu hướng tăng giảm không ổn định, nhà đầu tư vẫn chưa chấp nhận bỏ vốn lớn để sở hữu cổ phiếu của doanh nghiệp này. Năm 2017 tăng từ 7,26 lần lên 11.45 lần tương ứng với tỉ lệ tăng 58% nhưng từ 2018- 2020 chỉ số này có xu hướng giảm xuống còn lần lượt là 6,18 lần năm 2019 và 5.21 lần năm 2020. Điều này cho thấy, giá trị doanh nghiệp vẫn bị đánh giá thấp. Thêm vào đó dịch covid năm 2020 khiến cho doanh nghiệp cũng như toàn ngành bất động sản bị ảnh hưởng bị ảnh hưởng bởi dịch nhưng doanh nghiệp đã áp dụng nhiều chương trình phát triển tổ chức để nhà đầu tư lạc quan, bỏ ra nhiều đồng vốn hơn năm 2019 mặc dù lãi cơ bản của mỗi cổ phiếu giảm.
3.4.3. Chỉ số P/B
v Cách tính:
Giá trị sổ sách (BVPS) NTL có xu hướng tăng qua các năm. Thể hiện khoản tiền mà các chủ nợ và cổ đông công ty có thể nhận được nếu thanh lý toàn bộ tài sản và sau khi trừ đi hết các khoản nợ phải trả của công ty trong trường hợp công ty bị giải thể, phá sản… BVPS là yếu tố quan trọng cấu thành nên chỉ số P/B được dùng để so sánh giá cổ phiếu trên thị trường với giá trị sổ sách của doanh nghiệp.
Biểu đồ 3. 10 Chỉ số BVPS và P/B công ty năm 2017 - 2020
2017A 2018A 2019A 2020A 0 5000 10000 15000 20000 25000 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 15115 16298 17509 19086 0.72 1.17 1.35 1.31 Chỉ số BVPS và P/B Column1 P/B v Cách tính:
P/B của NTL giai đoạn 2017-2020 có xu hướng tăng. Từ năm 2018-2020 chỉ số này đều đều duy trì ở mức lớn hơn 1, tức là giá trị cổ phiếu trên thị trường lớn hơn giá trị sổ sách. Điều đó cho thấy công ty ăn nên làm ra, thu nhập trên tài sản cao khi mà công ty có nhiều quỹ đất có giá trị tăng trưởng ở hiện tại và trong tương lai. Chỉ số P/B của doanh nghiệp duy trì ở mức cao có thể là do thị trường đang kỳ vọng về triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai rất tốt, các nhà đầu tư sẵn sàng chi trả tiền nhiều hơn cho giá trị ghi sổ của doanh nghiệp. Nhưng P/B cao cũng có thể do doanh nghiệp sử dụng nợ vay nhiều, đây là điều chưa chắc tốt cho doanh nghiệp nhưng có thể đem lại nguồn vốn lớn hơn vào sản xuất kinh doanh.
3.4.4. Chỉ số P/S
Biểu đồ 3. 11 Chỉ số P/S công ty năm 2017 – 2020
2017A 2018A 2019A 2020A 0 0.5 1 1.5 2 2.5 2.2 1.62 1.73 2.36 Chỉ số P/S v Cách tính:
Chỉ số giá thị trường trên doanh thu thuần (P/S) cho biết nhà đầu tư sẵn sàng bỏ bao nhiêu tiền để mua 1 đồng doanh thu của doanh nghiệp. Chỉ số P/S của LIDECO giai đoạn 2017-2020 có sự tăng giảm không ổn định. Tuy có sự không ổn định nhưng chỉ số này từ năm 2017-2020 vẫn giao động trong mức 1.5-2.5 lần. Mức giao động tương đối tốt, cho thấy doanh nghiệp vẫn hoạt động kinh doanh có lời, được các nhà đầu tư quan tâm.
v Nhận xét:
Tóm lại, thông qua chỉ số thị trường giúp ta có cái nhìn tổng quát về tình hình của doanh nghiệp thông qua thị trường cổ phiếu. Dựa vào phân tích các chỉ số EPS, P/E, P/B,P/S ta nhận thấy được một tín hiệu tích cực từ doanh nghiệp. Trong những năm qua,
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có sự tăng trưởng tốt. Tuy có lúc biến động nhưng doanh nghiệp vẫn vượt qua một cách thuận lợi, được các nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn. Đồng thời, cho thấy doanh nghiêp vẫn có triển vọng phát triển trong thời gian tới và dài hạn.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SWOT CHO CÔNG TY4.1. ĐIỂM MẠNH 4.1. ĐIỂM MẠNH
Công ty có quỹ đất khá rộng, nằm ở những địa thế đẹp ở Hà Nội và các tình thành lân cận được đầu tư với giá rẻ cách đây nhiều năm. NTL có khả năng phát triển được quỹ đất lớn, trong đó nhiều dự án của công ty nắm tọa lạc tại những vị trí đắc địa và khu trung tâm thành phố lớn.
Doanh nghiệp lâu năm đầu ngành, thương hiệu mạnh, uy tín cao trên thị trường bất động sản trong và ngoài nước: NTL được đánh giá là một trong những công ty bất động sản có sản phẩm đạt chất lượng cao và đảm bảo thự hiện tiến độ các dự án như kế hoạch