Trong nghiên cứu của chúng tôi phân suất tống máu thất trái (EF) có vai trò tiên lượng sống còn (RR = 1,10; 95% CI 1,03-1,63; p=0,05)
Nghiên cứu của tác giả Nienhuis gồm 4990 bệnh nhân NMCT cấp được can thiệp động mạch vành thì đầu ghi nhận các bệnh nhân EF< 30% thì nguy cơ tử vong tăng lên 4,4 lần (OR = 4,4; 95%CI 2,4-7,8)[]
Trong nghiên cứu của Nguyễn Quang Tuấn [17] ở bệnh nhân NMCT cấp có can thiệp ĐMV qua da, nhóm bệnh nhân có EF < 50% có nguy cơ tử vong cao hơn so với nhóm bệnh nhân có EF ≥ 50% (OR=2,6; 95% CI 0,7-10,8) tuy nhiên sự khác biệt này chua có ý nghĩa thống kê có lẽ do nghiên cứu này chưa đủ lớn (p = 0,1).
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu nồng độ hs-CRP máu ở 226 bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp tại Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam – Bệnh Viện Bạch Mai, chúng tôi rút ra kết luận sau:
- Nồng độ hs-CRP máu ở nhóm bệnh nhân HCMVC tại thời điểm nhập viện là: 12,35 ± 14,62 mg/L.
- Nồng độ hs-CRP máu ở bệnh nhân HCMCV có xu hướng tăng dần trong thời gian theo dõi 48 giờ sau nhập viện.
- Nồng độ hs-CRP máu ở bệnh nhân NMCT cao hơn so với bệnh nhân ĐTNKÔĐ ở tất cả các thời điểm theo dõi trong 48 giờ sau nhập viện.
- Nồng độ đỉnh của hs-CRP máu ở bệnh nhân HCMVC trong 48 giờ sau khi nhập viện không tương quan với các yếu tố: tuổi, BMI, LDL-C, HDL-C, Triglycerid, nồng độ đường huyết lúc nhập viện và fibrinogen. Các yếu tố như giới, tình trạng tăng huyết áp, tăng LDL-C, tăng TG, tình trạng ĐTĐ không ảnh hưởng đáng kể nồng độ đỉnh của hs-CRP máu.
- Không có sự khác biệt về nồng độ đỉnh của hs-CRP với số nhánh động mạch vành bị tổn thương.
- Có sự tương quan thuận mức độ vừa giữa nồng độ đỉnh của hs-CRP và nồng độ đỉnh của CK, CK-MB và Troponin T.
- Nồng độ đỉnh của hs-CRP máu cao hơn có ý nghĩa ở những bệnh nhân có nồng độ Troponin đỉnh ≥ 1ng/ml.
- Nồng độ đỉnh của hs-CRP không có giá trị tiên lượng tỷ lệ tử vong trong 30 ngày ở bệnh nhân HCMVC.
- Tuổi, nhịp tim nhanh > 100 chu kỳ/ phút, huyết áp tâm thu < 100 mmHg, độ Killip và phân suất tống máu thất trái là các yếu tố có giá trị tiên lượng tử vong ở bệnh nhân HCMVC.
KIẾN NGHỊ
Có thêm nhiều công trình nghiên cứu tiến cứu về nồng độ hs-CRP máu ở bệnh nhân HCMVC với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian theo dõi dài hơn, thiết kế nghiên cứu chặt chẽ hơn và từ đó đưa ra những kết luận xác đáng hơn về nồng độ hs-CRP máu ở bệnh nhân HCMVC người Việt Nam.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ...1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP...3
1.1.1. Lịch sử bệnh động mạch vành, hội chứng mạch vành cấp...3
1.1.2. Dịch tễ và tầm quan trọng của hội chứng mạch vành cấp...4
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng mạch vành cấp [54]...5
1.2. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH....10
1.2.1 Các yếu tố nguy cơ không thay đổi được:...10
1.2.2 Các yếu tố nguy cơ chủ yếu có thể thay đổi, điều trị hay kiểm soát bằng cách thay đổi lối sống hay thuốc:...11
1.2.3. Các tác nhân dự phần...14
1.3. CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP...15
1.3.1. Triệu chứng cơ năng...15
1.3.2. Triệu chứng lâm sàng...16
1.3.3. Điện tâm đồ...16
1.3.4. Các chỉ điểm sinh học về hoại tử cơ tim...17
1.3.5. Siêu âm tim...18
1.3.6. Chụp động mạch vành...18
1.4. ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP...19
1.4.1. Chiến lược điều trị...19
1.4.2. Điều trị Nội khoa...19
1.4.3. Điều trị tái tưới máu...21
1.5. ĐẠI CƯƠNG VỀ C – REACTIVE PROTEIN (CRP)...22
1.5.1.Cấu tạo, nguồn gốc của CRP...22
1.5.2. Vai trò và sự thay đổi của CRP ...24
1.5.3. Động học của CRP trong quá trình viêm...25
1.5.5. Giá trị bình thường và phương pháp xét nghiệm...34
1.6. CRP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP...38
1.6.1. Nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân HCMVC...38
1.6.2. Nồng độ CRP huyết thanh và vấn đề tiên lượng HCMVC...39
Chương 2...43
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...43
2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU...44
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...44
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:...44
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ:...45
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU...45
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...46
2.4.3. Phương pháp thu thập thông tin:...46
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU...47
2.6. CÁCH KHẮC PHỤC SAI SỐ...48
2.7. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU...49
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...50
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...50
3.1.1. Đặc điểm về tuổi...50
3.1.2. Đặc điểm về giới...50
3.1.3. Đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu...51
3.2. hs-CRP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP..51
3.2.1. Nồng độ hs-CRP của bệnh nhân HCMVC trong 48 giờ sau nhập viện...51
3.2.2. Nồng độ hs-CRP và tổn thương ĐMV ở bệnh nhân HCMVC...54
3.3. TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ĐỈNH hs – CRP VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ Ở BỆNH NHÂN HCMVC...54
3.4. SO SÁNH NỒNG DỘ CRP MÁU GIỮA CÁC PHÂN NHÓM...55
3.5. DIẾN BIẾN TƯ VONG TRONG 30 NGÀY SAU NHẬP VIỆN...56
3.5.3. So sánh diễn biến tử vong của nhóm có peak hs-CRP ≤ 3 mg/L và peak hs-
CRP > 3 mg/L ở bệnh nhân HCMVC...59
3.5.3. So sánh diễn biến tử vong của nhóm có peak hs-CRP < 10 mg/L và peak hs- CRP ≥ 10 mg/L ở bệnh nhân HCMVC...60
3.5.4. So sánh diễn biến tử vong của nhóm có peak hs-CRP ≤ 3 mg/L và peak hs- CRP ≥ 10 mg/L ở bệnh nhân HCMVC...61
3.5.5. Các yếu tố tiên lượng tử vong 30 ngày ở bệnh nhân HCMVC...62
BÀN LUẬN...62
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU...62
4.1.1.Đặc điểm về tuổi và giới...63
4.1.2. Hút thuốc lá...64
4.1.3. Béo phì và thừa cân...64
4.1.4.Tăng huyết áp...65
4.1.5. Rối loạn lipid máu...65
4.1.6. Đái tháo đường...66
4.2. NỒNG ĐỘ hs – CRP Ở BỆNH NHÂN HCMVC...66
4.2.1. Nồng độ hs-CRP máu ở bệnh nhân HCMVC tại thời điểm nhập viện...66
4.2.2. Thay đổi của nồng độ hs-CRP trong 48 giờ sau khi nhập viện...68
4.3. LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ĐỈNH CỦA hs – CRP MÁU VỚI CÁC CHỈ SỐ SINH HỌC...69
4.3.1. Nồng độ hs-CRP và các dấu ấn hoại tử cơ tim...70
4.3.2. Nồng độ hs-CRP và tổn thương động mạch vành...71
4.3.3. Tương quan giữa nồng độ đỉnh hs-CRP và tuổi...71
4.3.4. Nồng độ đỉnh hs-CRP máu và giới tính...72
4.3.5. Nồng độ đỉnh hs-CRP máu và hút thuốc lá...72
4.3.6. Nồng độ đỉnh hs-CRP máu và tăng huyết áp...73
4.3.7. Nồng độ đỉnh hs-CRP và đái tháo đường...73
4.3.8. Nồng độ đỉnh hs-CRP và BMI...74
4.3.9. Nồng độ đỉnh hs-CRP và các thành phần lipd máu...74
4.4.1. Tuổi...76
4.4.2. Giới...77
4.4.3. Tần số tim > 100 chu kỳ/phút...77
4.4.4. Huyết áp tâm thu < 100 mmHg...78
4.4.5. Phân độ KILLIP...78
4.4.6. Nồng độ CK đỉnh...78
4.4.7. Nồng độ CK-MB đỉnh...79
4.4.8. Nồng độ đỉnh hs-CRP (Peak hs-CRP)...79
4.4.9. Phân suất tống máu trên siêu âm tim...80
KẾT LUẬN...81
KIẾN NGHỊ...82 PHỤ LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Rối loạn chức năng nội mô trong XVĐM...8
Hình 1.2: Hình thành vệt mỡ trong XVĐM...9
Hình 1.3: Hình thành vỏ bao xơ của mảng XVĐM...9
Hình 1.4: Mảng xơ vữa không ổn định: vỡ mảng xơ vữa...10
Hình 1.5: Hình ảnh phân tử CRP...23
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân nhóm nghiên cứu...50
Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi...50
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân theo giới...51
Bảng 3.3: Đặc điểm của nhóm nghiên cứu...51
Bảng 3.4: Nồng độ hs-CRP trung bình của nhóm nghiên cứu...51
Bảng 3.5: Nồng độ hs-CRP máu của các phân nhóm bệnh nhân...52
Bảng 3.6: So sánh nồng độ trung bình hs-CRP máu của phân nhóm bệnh nhân NMCT cấp có ST chênh và NMCT cấp không có ST chênh...52
Bảng 3.7: So sánh nồng độ trung bình hs-CRP máu của phân nhóm bệnh nhân NMCT cấp có ST chênh và ĐTNKÔĐ...53
Bảng 3.8: So sánh nồng độ trung bình hs-CRP máu của phân nhóm bệnh nhân NMCT cấp không có ST chênh và ĐTNKÔĐ...53
Bảng 3.9: So sánh hs-CRP và số mạch tổn thương ở các thời điểm...54
Bảng 3.10: Tương quan giữa nồng độ hs-CRP và một số yếu tố...54
Bảng 3.11: So sánh nồng độ hs-CRP ở các phân nhóm bệnh nhân HCMVC...55
Bảng 3.12: Diễn biến tử vong các nhóm điều trị trong 30 ngày...56
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ sống còn của bệnh nhân HCMVC trong 30 ngày...57
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ sống còn của ba nhóm có peak hs-CRP ≤ 3 mg/L, 3 mg/L < peak hs-CRP < 10mg và peak hs-CRP ≥ 10 mg/L ở bệnh nhân HCMVC trong 30 ngày...57
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ sống còn của hai nhóm có peak hs-CRP ≤ 3 mg/L và peak hs- CRP > 3 mg/L ở bệnh nhân HCMVC trong 30 ngày...59
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ sống còn của hai nhóm có peak hs-CRP < 10 mg/L và peak hs- CRP ≥ 10 mg/L ở bệnh nhân HCMVC trong 30 ngày...60
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ sống còn của hai nhóm có peak hs-CRP ≤ 3 mg/L và peak hs- CRP ≥ 10 mg/L ở bệnh nhân HCMVC trong 30 ngày...61