Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại TPHCM (Trang 53 - 55)

Các nhân tố đƣợc trích ra từ việc phân tích nhân tố sẽ đƣợc sử dụng cho phân tích hồi quy để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết kèm theo. Các kiểm định giả thuyết thống kê đều áp dụng mức ý nghĩa 5%. Kiểm định mức độ giải thích của mô hình:

Bảng 4.6 Model Summary

Mô hình R R bình phƣơng R bình phƣơng hiệu chỉnh Sai số chuẩn ƣớc lƣợng

1 .883a .780 .774 .22581

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu

So sánh 2 giá trị của R2 của Bảng 4.7 cho thấy R2 hiệu chỉnh có giá trị nhỏ hơn R2,vì vậy theo Hoàng Trọng& Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008) dùng R2 hiệu chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình.

Ý nghĩa của R2 hiệu chỉnh: cho các biến độc lập giải thích đƣợc bao nhiêu phần tr m (%) sự biến thiên của biến phụ thuộc. Trong bài nghiên cứu ta có R2 hiệu chỉnh = 0.774 có nghĩa là n m biến độc lập: BN, LI,VT,NV,TH,CT và AH giải

thích đƣợc 77.4% sự thay dổi của QD (Quyết định lựa chọn ngân hàng), còn lại 23.6% là do ảnh hƣởng của các biến bên ngoài mô hình mà đề tài chƣa tìm đƣợc do sai số ngẫu nhiên.

Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình bằng ANOVA Bảng 4.7 Phân tích ANOVA

Mô hình Tổng các bình phƣơng df Trung bình

bình phƣơng F Sig.

1

Hồi quy 43.838 7 6.263 122.824 .000b

Phần dƣ 12.339 242 .051

Tổng 56.178 249

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu

Trong kiểm định ANOVA, giá trị Sig. của kiểm định F là 0.000 (nhỏ hơn 0.05). Nhƣ vậy, mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng đƣợc phù hợp với tổng thể.

Bảng 4.8 Kết quả hồi quy tuyến tính của biến phụ thuộc quyết định lựa chọn

Mô hình

Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy

chuẩn hóa T Sig. Thống kê đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF

1 (hằng số) -.206 .132 -.198 .843 BN .096 .031 .120 3.135 .002 .620 1.613 TC .261 .038 .279 6.942 .000 .560 1.786 VT .139 .035 .157 3.979 .000 .586 1.706 NV .292 .038 .325 7.626 .000 .499 2.003 TH .061 .030 .074 2.002 .044 .676 1.478 CT .090 .034 .090 2.657 .008 .794 1.259 AH .099 .030 .128 3.260 .001 .589 1.697

Kết quả VIF ở bảng 4.17 cho thấy rằng hiện tƣợng đa cộng tuyến không xảy ra (vì VIF của mỗi biến đều nhỏ hơn 2). Hệ số hồi quy Sig của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05, do đó các biến độc lập này có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, không biến nào bị loại bỏ khỏi mô hình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại TPHCM (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)