5.3.1 Hạn chế của đề tài
Mặc dù nghiên cứu đã thu được những kết quả nhất định trong việc xác định và đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến giá cổ phiếu, tuy nhiên về cơ bản vẫn còn nhiều hạn chế. Dưới đây tác giả trình bày một số hạn chế của đề tài nhằm làm cơ sở cho việc định hướng nghiên cứu trong tương lai.
Thứ nhất, nghiên cứu các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu trong tổng hòa các mối quan hệ kinh tế cả bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp là tương đối phức tạp, trong khi các nhân tố trong mô hình chỉ chỉ giải thích được khoảng 58% tác động đến giá cổ phiếu, tức là vẫn còn một bộ phận không nhỏ (khoảng 47%) các nhân tố khác mà trong giới hạn của đề tài không thể quan sát và đo lường hết trong mô hình hồi quy do những hạn chế nhất định về khả năng thu thập dữ liệu, khả năng lượng
hóa các nhân tố, hay sự ảnh hưởng lẫn nhau của các nhân tố làm mô hình có thể bị vi phạm những giải thuyết về đa cộng tuyến,... còn nhiều nhân tố khác mà lý thuyết đã chứng minh sự ảnh hưởng của chúng đến giá cổ phiếu cả về mặt định tính lẫn định lượng chưa được nghiên cứu sâu trong đề tài như chu kỳ kinh tế, các chính sách vĩ mô, đặc điểm ngành nghề, tỷ lệ vốn sở hữu nhà nước....
Thứ hai, việc lựa chọn biến làm đại diện cho nhân tố cần nghiên cứu cũng còn một số hạn chế, điều này làm việc ứng dụng mô hình hồi quy vào thực tiễn có thể gặp khó khăn. Chẳng hạn thay vì sử dụng giá trị logarit của tổng tài sản làm đại diện cho quy mô, có thể thay bằng giá trị tài sản ròng trên cổ phiếu. Ở chương 4 khi phân tích tác động của quy mô đến giá cổ phiếu tác giả cũng đã thể hiện quan điểm về việc cần xem xét nguồn gốc hình thành của quy mô để đánh giá về sự lớn mạnh của doanh nghiệp, dựa trên điều này thì việc sử dụng biến giá trị tài sản ròng trên cổ phiếu có khả năng mang tính thiết thực hơn và ứng dụng cao hơn cho mô hình hồi quy.
Thứ ba, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM, trong khi các doanh nghiệp này không thể đại diện cho toàn bộ thị trường cổ phiếu của Việt Nam. Do đó tính ứng dụng thực tiễn đối với toàn thị trường cổ phiếu Việt Nam sẽ có những hạn chế nhất định về sự phù hợp của mô hình. Hơn nữa, ngay cả khi đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM thì với dữ liệu nghiên cứu chỉ gói gọn trong 102 doanh nghiệp trong thời gian từ 2007 đến 2016 cũng chưa hẳn đã đưa ra một kết quả hồi quy có thể bao quát toàn bộ các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM. Thứ tư, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tác động của các nhân tố đến giá cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết trong tất cả các ngành nghề chứ không tập trung vào bất kỳ ngành nghề cụ thể nào. Trong khi phần sơ lược về giá cổ phiếu ở chương 3 đã cho thấy có sự khác biệt tương đối giữa giá cổ phiếu các ngành nghề kinh tế. Như vậy, kết quả nghiên cứu mặc dù phù hợp để đánh giá khái quát thị trường, nhưng lại có thể ít có ý nghĩa trong việc phân tích từng nhóm ngành cụ thể.
5.3.2 Kiến nghị cho định hướng nghiên cứu trong tương lai
Từ những hạn chế của mô hình hồi quy phân tích ở mục 5.3.1 phần dưới đây tác giả đề xuất một số kiến nghị cho việc phát triển nghiên cứu trong tương lai.
Thứ nhất: định hướng lựa chọn các nhân tố nghiên cứu. Do tác động của các nhân tố đến giá cổ phiếu là tác động tổng hợp và khá phức tạp, trong giới hạn của mình, đề tài vẫn chưa thể khai thác và nghiên cứu một cách trọn vẹn. Tuy nhiên điều này cũng gợi ý cho hướng phát triển nghiên cứu trong tương lai với việc tìm hiểu sâu rộng hơn về tác động của nhiều nhân tố khác như: chu kỳ kinh tế, đặc điểm ngành nghề, tỷ lệ vốn nhà nước, các thông tin lũng đoạn thị trường... đến giá cổ phiếu cả trong dài hạn lẫn ngắn hạn, cả về mặt định tính lẫn định lượng.
Thứ hai: định hướng trong việc lựa chọn tham số đại diện cho các nhân tố. Với mục tiêu cuối cùng là tìm ra được nhân tố nào tác động đến giá cổ phiếu của doanh nghiệp niêm yết để ứng dụng vào thực tiễn, thì việc lựa chọn những tham số phù hợp là khá quan trọng. Chẳng hạn thay vì sử dụng giá trị logarit của tổng tài sản làm đại diện cho quy mô, các nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng chỉ số giá trị tài sản ròng trên cổ phiếu nhằm làm tăng tính ứng dụng của mô hình.
Thứ ba: định hướng về phạm vi và quy mô nghiên cứu. Đề tài hiện tại chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu của các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM nên về cơ bản vẫn còn hạn chế trong việc ứng dụng vào thực tiễn của Việt Nam. Thông qua việc thu thập thêm dữ liệu cả về thời gian và số đơn vị chéo (số doanh nghiệp niêm yết) trong toàn thị trường cổ phiếu nhằm mở rộng phạm vi nghiên cứu đồng nghĩa với việc tăng tính ứng dụng của mô hình cũng là một trong những hướng nghiên cứu cần thiết trong tương lai, đặc biệt đối với mục đích của các nhà hoạch định chính sách kinh tế.
Ngoài ra, do đặc điểm mỗi nhóm ngành khác nhau nên trong tương lai việc nghiên cứu tập trung ảnh hưởng của các nhân tố đến giá cổ phiếu của một nhóm ngành cụ thể sẽ thiết thực hơn cũng như mang tính ứng dụng cao hơn đối với ngành nghề được nghiên cứu. Qua đó, các nhà đầu tư và các nhà hoạch định chính sách có thể có cái nhìn rõ ràng hơn về cổ phiếu những nhóm ngành họ quan tâm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Amanullah and Muhammad Nauman Khan (2012), ‘Determinants of share prices at karachi stock exchange’, International journal of business and management studies,vol. 1, no. 4, pp. 111-120.
2. Afolabi Emmanuel Olowookere and Taiwo Phebe Fadiran (2016), ‘Determinants of share price on the nigerian stock exchange’, International journal of business and applied social science, vol. 7, no. 2, pp. 49-60.
3. Arslan Iqbal, Farooq Ahmed, Hasan Raza and Syed Shahid Zaheer Zaidi (2015), ‘Determinants of Share Prices, Evidence from Oil & Gas and Cement Sector of Karachi Stock Exchange (A Panel Data Approach)’, Journal of Poverty, Investment and Development, no. 8, pp. 14-19.
4. Abdullah, Mian Sajid Nazir, Muhammad Muaarrat Nawaz (2012), ‘How divedend policy Affect Volatility of stock prices of Financial Sector Firms of pakistan’, Euro Journals Publishing, Inc., American Journal of Scientific Research, no. 61, pp 132 – 139.
5. Ali Raza Arshaad, Sulaman Jamil, Sohail Yousaf and Zeeshan Arshad (2015), ‘Determinants of Share Prices of listed Commercial Banks in Pakistan’, IOSR Journal of Economics and Finance (IOSR-JEF), vol. 2, no. 6, pp. 56-64.
6. Bashir Ahmad Joo and Zahoor Ahmad Mir (2014), ‘Impact of FIIs Investment on Volatility of Indian Stock Market: An Empirical Investigation’, Journal of Business & Economic Policy, vol. 1, no. 2, pp. 106-114.
7. Bodie, Kane and Marcus (2014), ‘Essentials of Investments’, 8th Edition McGraw-Hill/Irwin.
8. Charles Barnor (2014), The Effect of Macroeconomic Variables on Stock Market Returns in Ghana (2000-2013), Walden University.
9. Damodar N. Guragati (2010) (Biên dịch Kim Chi), các ô hình hồi quy dữ liệu bảng, Kinh tế lượng cơ sở 3rd
ed, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright niên khóa 2010 -2012.
10.Dr. Syed Tabassum Sultana và Prof. S Pardhasaradhi (2012), “Impact of Flow of FDI & FII on Indian Stock Market', Finance Research, vol. 1, no. 3, pp. 4-10.
11. Iqbal, Arslan (2014). The Effect of Dividend Bubble on Share Price: Evidence from KSE-30 Index, Research Journal of Finance and Accounting, Vol. 5, no. 13, pp. 83-87.
12.Jonathan R. Pincus, Lạ phát và Giả phát, bài giảng môn Kinh tế vĩ mô, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Niên khóa 2012-2014.
13.M. Ramachandran, Nirmala, and P. S. Sanju, (2011), ‘Determinants of share prices in India’ Journal of Emerging Trends in Economics and Management Sciences, Vol. 2, no. 2, pp. 124-130.
14.Miller and Rock (1985), ‘Dividen Policy under Asysmmetric Information’, the Journal of Finance, Vol. 40, No. 4, pp. 1031-1051.
15.Prof. S Pardhasaradhi and Syed Tabassum Sultana (2012), ‘Impact of Flow of FDI & FII on Indian Stock Market’, Finance Research, vol. 1, no. 3, pp. 4-10. 16. Srinivasan, P. (2012), ‘Determinants of Equity Share Prices in India: A Panel Data Approach’, Romanian Economic Journal, vol. 15, no. 45, pp. 205-228.
17. Sharma, Sanjeet (2011), ‘Determinants of equity share prices in India’,
Journal of Arts, Science & Commerce, vol. 2, no. 4, pp. 51-60.
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
18.Bùi Kim Yến và Nguyễn Minh Kiều (2011), Thị trường tài chính (lý thuyết và thực hành ứng d ng cho thị trường Việt Na ), NXB Thống kê, TP. Hồ Chí Minh. 19. Phillip A. Fisher, Cổ phiếu thường, lợi nhuận phi thường, NXB Lao động – Xã hội, TP. HCM
20. Hoàng Ngọc Nhậm (2007). Giáo trình kinh tế lượng. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM, TP. Hồ Chí Minh.
21.D. Perkins et al (2011) (Biên dịch Kim Chi), Đo lường phát triển và tăng
trưởng kinh tế, Bài giảng môn Kinh tế học của sự phát triển – 6 th ed, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright niên khóa 2011-2013.
22.Dương Phan Trà My (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu c a các doanh nghiệp ngành thép được niê yết trên Sở giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ quảntrị kinh doanh, đại học Đà Nẵng.
23. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2013), ‘Nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán của VN - Một số điểm cần lưu ý’, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 18, trang 42-45 24. Nguyễn Văn Mỹ (2007), Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu niê yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP. HCM.
25. Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Thống kê, TP. HCM.
26. Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Các lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại, Trường CĐ Kinh tế-Kế hoạch Đà Nẵng, Đà Nẵng.
27. Nguyễn Văn Dần (2007), Kinh tế học vĩ ô, NXB Tài chính, Hà Nội
28. Phí Mạnh Hồng (2013), Giáo trình kinh tế học vi ô, NXB Giáo dục, TP. HCM 29. Thân Thị Thu Thủy và Võ Thị Thùy Dương (2015), ‘Sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến các chỉ số giá cổ phiếu tại HOSE’, Nghiên Cứu & Trao Đổi, số 34, trang 59-67.
TÀI LIỆU TỪ WEBSITE
30.Cổ phiếu 68 (2017), truy cập tại <http://www.cophieu68.vn/>, [truy cập ngày: 08/03/2017]
31.Chính phủ(2006), Luật chứng khoán, Truy cập tại:
<http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?It emID=15070>, [truy cập ngày 01/9/2017]
32.Chính Phủ (2012), Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày ngày 20 tháng 7 năm 2012 c a chính ph Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành ột số điều c a Luật chứng khoán, truy cập tại:
<http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &mode=detail&document_id=162432>, [truy cập ngày 01/10/2017]
33.Khánh Hòa (2017). 10 điể nhấn c a thị trường chứng khoán Việt Na nă 2016, truy cập tại <http://cafef.vn/10-diem-nhan-cua-thi-truong-chung-khoan-viet- nam-nam-2016-20161223113411635.chn>, [truy cập ngày 08/03/2017].
34. Lê Dũng Hiệp và Phạm Hữu Hồng Thái (2017), Yếu tố quyết định giá cổ phiếu niê yết và hà ý chính sách, truy cập tại http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao- doi/trao-doi-binh-luan/yeu-to-quyet-dinh-gia-co-phieu-niem-yet-va-ham-y-chinh- sach-91755.html, [truy cập ngày 01/10/2017].
35. Luật chứng khoán (2013), truy cập tại https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Chung-khoan/Van-ban-hop-nhat-27-VBHN-VPQH-nam-2013-hop-nhat-Luat-
chung-khoan-220592.aspx, [truy cập ngày 01/02/2017].
36.Lê Thị Mỹ Phương (2017), Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất, truy cập tại < http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh- doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/anh-huong-cua-cau-truc-von-len-ket-qua-kinh-
doanh-cua-doanh-nghiep-san-xuat-cong-nghiep-85555.html>, [truy cập ngày
25/7/2017].
37. Mai Phương (2017), VN- ndex tăng 15,75% trong nă 2016, truy cập tại <http://nhandinhchungkhoan.com/news/vn-index-tang-1575-trong-nam-
38.Nguyễn Thị Minh Hà (2015), Giá cổ phiếu và các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu, truy cập tại
<http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2316/gia- co - phieu- va- cac –nhan -to- anh- huong- den- gia- co-phieu>, [truy cập ngày 01/9/2017].
39.Tổng cục thống kê. (2017), truy cập tại: <https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217>, [truy cập ngày 08/03/2017]. 40.Tổng cục thống kê (2017), Tình hình kinh tế - xã hội nă 2016, truy cập tại <https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=16174>, [truy cập ngày 01/10/2017]
41.Phan Thanh Hiệp (2016), Ảnh hưởng c a cấu trúc vốn lên kết quả kinh doanh c a doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, truy cập tại < http://tapchitaichinh.vn/tai- chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/anh-huong-cua-cau-truc-von-len-ket-qua-
kinh-doanh-cua-doanh-nghiep-san-xuat-cong-nghiep-85555.html>, truy cập ngày
20/7/2017]
42. Trần Đình Tuấn (2017), Tăng trưởng kinh tế Việt Na sau 10 nă gia nhập WTO, truy cập tại <http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/tang- truong-kinh-te-viet-nam-sau-10-nam-gia-nhap-wto-81243.htm>, [truy cập ngày 08/03/2017]
43.Vneconomy.vn (2017), Vốn hóa thị trường chứng khoán tăng hơn 15 tỷ USD nă 2016, truy cập tại <http://vneconomy.vn/chung-khoan/von-hoa-thi-truong- chung-khoan-tang-hon-15-ty-usd-nam-2016-20170101111553237.htm>, [truy cập ngày 08/03/2017].
44.Vũ Bằng (2017), Nhìn lại chặng đường xây dựng và phát triển TTCK Việt Na , truy cập tại <http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/nhin-lai-chang-duong- xay-dung-va-phat-trien-ttck-viet-nam-126340.html>, truy cập ngày 01/10/2017]
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC A KẾT QUẢ HỒI QUY THEO CÁCH TIẾP CẬN CÁC ẢNH HƯỞNG CỐ ĐỊNH
Nguồn: tính toán từ chương trình stata
PHỤ LỤC B KẾT QUẢ HỒI QUY THEO CÁCH TIẾP CẬN CÁC ẢNH HƯỞNG NGẪU NHIÊN
PHỤ LỤC C KẾT QUẢ HỒI QUY THEO CÁCH TIẾP CẬN CÁC ẢNH HƯỞNG CỐ ĐỊNH SAU KHI LOẠI BIẾN ROE VÀ BIẾN GDP
Nguồn: tính toán từ chương trình stata
PHỤ LỤC D KẾT QUẢ HỒI QUY THEO CÁCH TIẾP CẬN CÁC ẢNH HƯỞNG NGẪU NHIÊN SAU KHI LOẠI BIẾN ROE VÀ BIẾN GDP
PHỤ LỤC E KẾT QUẢ HỒI QUY THEO MÔ HÌNH DỮ LIỆU BẢNG ĐỘNG GMM
Nguồn: tính toán từ chương trình stata
PHỤ LỤC F BẢNG TỔNG HỢP DỮ LIỆU THU THẬP
Công ty Năm Y lagY GDP IR FN ROE EPS DIV PE SIZE
ABT 2008 5.95 18.36 0.0566 0.1273 0.3323 0.065824 3093.941 0.61 1.923113 386,163,919,132 ABT 2009 17.84 5.95 0.0540 0.0791 0.1914 0.206455 8019.154 0 2.224673 537,004,057,773 ABT 2010 19.02 17.84 0.0642 0.1119 0.1559 0.211302 6899.062 0.4 2.756897 601,925,220,587 ABT 2011 17.79 19.02 0.0624 0.1399 0.0918 0.254348 9023.338 0.75 1.971554 478,108,949,971 ABT 2012 26.82 17.79 0.0525 0.1050 0.0709 0.205753 7154.158 0.75 3.748869 516,133,213,855 ABT 2013 28.64 26.82 0.0542 0.0714 0.0703 0.178222 6396.169 0.45 4.47768 688,269,296,401 ABT 2014 42.02 28.64 0.0598 0.0576 0.0747 0.186442 6705.605 0.6 6.2664 656,658,217,504 ABT 2015 43.33 42.02 0.0668 0.0475 0.0753 0.169046 5959.783 0.6 7.270399 584,655,976,826 ABT 2016 42.05 43.33 0.0621 0.0504 0.0416 0.114674 4124.353 0.32 10.19554 649,276,469,260 ACL 2008 6.81 25.34 0.0566 0.1273 0.1795 0.512439 7940.01 0.35 0.857682 373,454,628,143 ACL 2009 9.6 6.81 0.0540 0.0791 0.0656 0.282922 5587.819 0.15 1.718023 613,944,392,997 ACL 2010 11.17 9.60 0.0642 0.1119 0.0439 0.261035 5417.93 0.35 2.061673 726,084,933,122 ACL 2011 13.31 11.17 0.0624 0.1399 0.2226 0.385392 6243.773 0.35 2.131724 793,377,690,095 ACL 2012 10.83 13.31 0.0525 0.1050 0.0590 0.054915 821.4294 0.2 13.18433 831,752,811,317 ACL 2013 8.49 10.83 0.0542 0.0714 0.0498 0.019139 279.7994 0.045 30.34317 718,956,641,775
ACL 2014 10.19 8.49 0.0598 0.0576 0.0379 0.043911 669.1537 0 15.22819 837,340,913,180 ACL 2015 8.99 10.19 0.0668 0.0475 0.0369 0.097005 1583.325 0.05 5.677925 1,209,724,617,670 ACL 2016 8.5 8.99 0.0621 0.0504 0.0425 0.066696 1277.343 0.06 6.654436 1,185,062,703,460 AGF 2008 5.94 31.09 0.0566 0.1273 0.1987 0.019997 961.6644 0.18 6.176791 1,347,226,516,767 AGF 2009 13.40 5.94 0.0540 0.0791 0.0709 0.023039 1123.276 0.04 11.92939 1,209,943,558,586 AGF 2010 10.14 13.40 0.0642 0.1119 0.0476 0.067643 3280.511 0.2 3.090982 1,354,627,131,764 AGF 2011 9.69 10.14 0.0624 0.1399 0.0411 0.094459 4844.466 0.2 2.000221 1,716,936,453,939 AGF 2012 10.23 9.69 0.0525 0.1050 0.0292 0.051551 2657.467 0.1 3.849531 1,564,982,054,220