MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC

Một phần của tài liệu Tài liệu Bảo vệ, thúc đẩy một số quyền dân sự của người khuyết tật (Trang 85 - 87)

CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM

Về cơ bản các quy định chính sách, pháp luật ở Việt Nam hiện nay đã ghi nhận về các quyền và nghĩa vụ của NKT dƣới góc độ quyền con ngƣời phù hợp với Công ƣớc quốc tế về quyền của NKT. Tuy nhiên, các quy định này vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần hoàn thiện nhƣ:

Thứ nhất: Các thuật ngữ, khái niệm liên quan đến NKT dƣới góc độ nhân quyền chƣa đƣợc quy định đủ, rõ ràng hoặc còn chƣa tƣơng thích với pháp luật quốc tế nhƣ: khái niệm NKT, tiếp cận, bình đẳng cơ hội, bình đẳng kết quả, hội nhập...

Thứ hai: Quy định của pháp luật Việt Nam chƣa trực tiếp và chú trọng vào việc thúc đẩy, bảo vệ và bảo đảm quyền của NKT... mà chủ yếu xách định quyền và trách nhiệm của NKT, chủ yếu liên quan đối với NKT.

trong nhiều loại văn bản pháp lí khác nhau. Điều này, một mặt cho thấy sự quan tâm của Nhà nƣớc và sự vận động nhanh chóng của hệ thống pháp luật Việt Nam khi điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến NKT nhƣng mặt khác, do đƣợc nhiều văn bản pháp luật khác nhau quy định nên dẫn đến tình trạng khó khăn cho việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện pháp luật liên quan đến NKT. Vì vậy, phải tiến hành việc rà soát lại hệ thống pháp luật liên quan quy định đến các quyền dân sự của NKT trên hệ quy chiếu là chuẩn mực trong các cam kết quốc tế, tiến hành nội luật hóa, đảm bảo thực thi đầy đủ, toàn diện các quyền của NKT đã đƣợc quy định trong Công ƣớc quốc tế về quyền của NKT.

Thứ tư: Bổ sung các quy định về việc áp dụng trách nhiệm pháp lí đối với các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật về NKT nói chung và vi phạm quyền của NKT nói riêng trong luật NKT năm 2010. Trong khi đó, pháp luật về quyền của NKT của một số quốc gia quy định rất rõ về vấn đề này. Luật bảo vệ NKT năm 1990 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) của Trung Quốc đã dành một chƣơng để quy định việc áp dụng các biện pháp chế tài đố với chủ thể có hành vi vi phạm quyền của NKT. Với 9 điều tại chƣơng 8 luật này đã quy định các biện pháp chế tài đối với chủ thể có hành vi vi phạm quyền của NKT nhƣ tùy vào mức độ vi phạm, có thể xử lí kỉ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Tƣơng tự nhƣ vậy, luật về NKT năm 2002 của Malaysia cũng dành một chƣơng (chƣơng V) quy định về tội phạm trong lĩnh vực công tác NKT để xử lí các hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền lợi của NKT và xâm phạm đến trật tự quản lí nhà nƣớc về công tác NKT.

Thứ năm: Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lập pháp để học hỏi kinh nghiệm của một số nƣớc tiến bộ, tranh thủ các nguồn lực sẵn có cho công cuộc nghiên cứu, xây dựng và áp dụng luật pháp

Một phần của tài liệu Tài liệu Bảo vệ, thúc đẩy một số quyền dân sự của người khuyết tật (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)