MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu Tài liệu Bảo vệ, thúc đẩy một số quyền dân sự của người khuyết tật (Trang 87 - 93)

VÀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM

Pháp luật có ý nghĩa khi đƣợc thực hiện trong thực tế nhƣng do điều chỉnh nhóm đối tƣợng đặc thù (NKT) và trong điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều hạn chế về tiềm lực cũng nhƣ nhận thức, cùng với áp lực của Nhà nƣớc đối với việc ƣu tiên lựa chọn vấn đề giải quyết nên việc thực hiện pháp luật về NKT đang là vấn đề thách thức lớn cho việc hiện thực hóa các quyền của NKT thông qua các quy định của pháp luật. Đến nay, pháp luật và chính sách của Nhà nƣớc đều quy định lộ trình cụ thể để đảm bảo NKT có thể tiếp cận nhằm thực hiện quyền của mình (Điều 40 Luật NKT năm 2010 quy định lộ trình cải tạo nhà cung cƣ, công trình công cộng quy định: Đến ngày 01/01/2020 các công trình công cộng sau đây phải đảm bảo điều kiện tiếp cận đối với NKT nhƣ trụ sở làm việc của cơ quan nhà nƣớc, nhà ga, bến xe, cơ sở khám bênh, chữa bênh, cơ sở giáo dục, dạy nghề, công trình văn hóa, thể dục, thể thao. Đến ngày 01/01/2025, tất cả nhà chung cƣ, trụ sở làm việc, công trình công cộng, công trình hạ tầng xã hội không thuộc trƣờng hợp quy định trên phải bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với NKT. Điều 13 Nghị định chủ Chính phủ số 28/2012/NĐ- CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều luật NKT quy định về việc thực hiện lộ trình cải tạo nhà chung cƣ, công trình công cộng. Theo đó, đến năm 2013 có ít nhất 50% công trình làm trụ sở làm việc của cơ quan nhà nƣớc, nhà ga, bến xe, bến tàu, cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở giáo dục, dạy nghề, công trình văn hóa, thể dục thể thao, nhà chung cƣ bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với NKT. Đến năm 2017, có ít nhất 75% trụ sở làm việc của cơ quan nhà nƣớc, nhà ga, bến xe bến tàu, cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở giáo dục, dạy nghề, công trình văn hóa, thể dục thể thao, nhà chung cƣ đảm bảo điều kiện tiếp cận với NKT. Đến ngày 01/01/2020, tất cả các trụ sở làm việc của cơ quan nhà

nƣớc, nhà ga, bến xe, bến tàu, cơ sở khám, chữa bệnh, cơ sở giáo dục, dạy nghề, công trình văn hóa, thể dục thể thao, nhà chung cƣ đảm bảo điều kiện tiếp cận đối với NKT. Đến ngày 01/01/2025 tất cả trụ sở làm việc, nhà chung cƣ, công trình hạ tầng kĩ thuật, công trình hạ tầng xã hội khác chƣa có trong quy định đều phải bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với NKT. Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 1019/2012/QĐ –TTg ngày 05/08/2012 phê duyệt Đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012 – 2020 quy định các chỉ tiêu về giáo dục, đào tạo, việc làm, dịch vụ y tế, tiếp cận công trình công cộng, giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ pháp lí... trong từng giai đoạn cụ thể cho NKT. Nhƣ vậy, việc thực hiện và bảo đảm quyền tiếp cận cho đƣợc nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau thực hiện, tuy nhiên tùy theo từng lĩnh vực và thời gian thực hiện, lộ trình của một số chỉ tiêu không còn nhiều. Ngoài ra, theo quy định, kinh phí thực hiện do cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lí, khai thác sử dụng tự bố trí, huy động thực hiện theo luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2012. Nhu vậy, có thể thấy để các quy đinh về quyền của NKT đƣợc thực hiện trong thực tế không phải là điều đơn giản, để đạt đƣợc điều đó chúng ta cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp nhƣ:

Trước hết: Để quyền của NKT đƣợc thực hiện trên thực tế thì cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhân thức về NKT và các quy định pháp luật về quyền dân sự của NKT trong cộng đồng xã hội, trong nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức và chính trong bản thân NKT để tất cả mọi ngƣời đều hiểu đƣợc một cách đúng đắn nhất về vấn đề NKT, hiểu đƣợc NKT cũng là một công dân bình đẳng nhƣ những ngƣời khác trong xã hội.

Thứ hai: Để bảo vệ và thúc đẩy các quyền dân sự của NKT đƣợc thực hiện trong thực tế đó là sự quyết tâm chính trị của Nhà nƣớc trong việc bảo vệ các quyền của NKT cũng nhƣ kêu gọi, có những quy định bắt buộc phải thực

hiện nghiêm túc của cơ quan có thẩm quyền và cộng đồng dân cƣ xã hội trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền của NKT.

Thứ ba: Để quyền dân sự của NKT đƣợc thực hiện thì cần một nguồn lực đầu tƣ tài chính lớn. Chính vì vậy cần phải tiến hành xã hội hóa hoạt động NKT, để kêu gọi sự đóng góp, trợ giúp NKT. Ngoài sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc với các chính sách hỗ trợ cho cuộc sống NKT thì cần phải huy động nguồn lực về tài chính từ các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nƣớc cùng tham gia vào công cuộc bảo vệ và đảm bảo cuộc sống của NKT.

Thứ tư: Để đảm bảo quyền dân sự của NKT đƣợc thực hiện trong thực tế thì cần có một cơ chế giám sát việc thực hiện các quyền này, Nhà nƣớc có thể thành lập ra các cơ quan hay tổ chức chuyên môn giám sát việc thực thi các quyền này trên thực tế trong đó cần thiết phải có sự tham gia giám sát của tổ chức NKT.

Thứ năm: Về việc triển khai thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch thực thi, cần có sự đầu tƣ, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm của các quốc gia khác trên thế giới về vấn đề thực hiện quyền của NKT.

Thứ sáu: Mở rộng mạng lƣới cơ sở nuôi dƣỡng và chăm sóc ngƣời khuyết tật và hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức của ngƣời khuyết tật và tổ chức vì ngƣời khuyết tật: Việc mở rộng mạng lƣới cơ sở nuôi và hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức của ngƣời khuyết tật và tổ chức vì ngƣời khuyết tật là một biện pháp không thể thiếu trong việc bảo đảm quyền của ngƣời khuyết tật. Hiện nay, có rất nhiều ngƣời khuyết tật sống lang thang vạ vật trên đƣờng phố, cuộc sống của họ rất khó khăn. Mở rộng mang lƣới cơ sở nuôi dƣỡng sẽ giúp họ có đƣợc cộc sống tốt hơn để có điều kiện thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.Việc ngƣời khuyết tật đƣợc đƣa vào các cơ sở nuôi dƣỡng có sự đóng góp không nhỏ của các tổ chức ngƣời khuyết tật và tổ chức vì ngƣời khuyết tật. Hơn nữa, các tổ chức này còn là cầu nối quan trọng giữa ngƣời

khuyết tật và Nhà nƣớc, thông qua các tổ chức này, các chính sách của Nhà nƣớc sẽ đƣợc tuyên truyền, triển khai và thực hiện một cách tốt nhất. Vì vậy, việc hỗ trợ cho các tổ chức là đƣơng nhiên và cần thiết.

Thứ bảy: Thực hiện các chế độ bảo trợ xã hội đối với ngƣời khuyết tật: Việc thực hiện các chế độ bảo trợ xã hội nhằm bảo đảm hoặc trợ giúp cho ngƣời khuyết tật đạt đƣợc mức sống tối thiểu và thích đáng. Đối tƣợng hƣớng tới của chính sách bảo trợ xã hội là những ngƣời khuyết tật chƣa đến tuổi lao động, đã hết tuổi lao động và ngƣời khuyết tật trong độ tuổi lao động nhƣng không có khả năng lao động hoặc tuy vẫn làm việc nhƣng không tạo ra đƣợc thu nhập đảm bảo đời sống tối thiểu.

Kết luận chƣơng 3

Vấn đề NKT và bảo vệ, thúc đẩy quyền của NKT nói chung cũng nhƣ quyền dân sự của NKT ở Việt Nam hiện nay đã và đang đƣợc Nhà nƣớc và cộng đồng xã hội quan tâm. Bản thân NKT cũng là một chủ thể của xã hội, chính vì vậy làm thế nào để họ hoà nhập cuộc sống là điều cả xã hội cùng quan tâm.

Bản thân NKT ở Việt Nam gặp khá nhiều khó khăn do những điều kiện về kinh tế - xã hội của đất nƣớc cũng nhƣ nhận thức của cộng đồng xã hội đối với vấn đề này còn chƣa thực sự đúng dẫn đến những bất cập trong việc giải quyết vấn đề NKT.

Chính vì vậy mà trong thời gian tới việc nâng cao hiệu quả pháp luật về NKT cũng nhƣ bảo vệ quyền của đối tƣợng này trên thực tế là điều hết sức quan trọng. Để cho cuộc sống của những NKT đƣợc đảm bảo không chỉ dựa vào hệ thống pháp luật mà còn sự tự nguyện chung tay giúp đỡ của cộng đồng xã hội, có nhƣ vậy thì đời sống của NKT mới đƣợc đảm bảo.

KẾT LUẬN

Hiện nay, Việt Nam đã kí Công ƣớc quốc tế về quyền của NKT. Chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách quan tâm phát triển quyền của NKT nói chung và quyền dân sự của NKT nói riêng. Mục đích của công tác NKT là bảo vệ và thúc đẩy các quyền của NKT cũng nhƣ các quyền dân sự của NKT đƣợc đảm bảo thực hiện trên thực tế.

Việc bảo vệ và thúc đẩy quyền dân sự của NKT đƣợc thực hiện trên thực tế là một bƣớc quan trọng trong việc ghi nhận các quyền của NKT, bởi lẽ các quyền dân sự này của NKT là một trong những nhóm quyền có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của NKT, giúp họ có thể đảm bảo đƣợc các quyền công dân của mình trên thực tế. Việc các quyền dân sự của NKT đƣợc ghi nhận giúp cho NKT có thể tham gia vào đời sống, hòa nhập với cộng đồng một cách nhanh nhất.

Cùng với những thay đổi trong nhận thức của bản thân NKT cũng nhƣ của cộng đồng xã hội đối với NKT đang mở ra những cơ hội quan trọng cho NKT có thể tự khẳng định đƣợc vai trò của mình. Xã hội quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tối đa để NKT tự tin trong việc tham gia vào các hoạt động của đời sống vừa có thể đảm bảo đƣợc đời sống của mình, vừa là những ngƣời có ích cho xã hội đóng góp vào tiến trình phát triển chung của đất nƣớc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ (2012), Nghị Định 28/2012/ NĐ – CP của chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số của Luật Người khuyết tật, Hà Nội. 2. Chính phủ (2013), Nghị định 136/2013/NĐ – CP ngày 21/10/2013 quy

định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội. 3. Chính phủ (2013), Nghị định số 14/2013/NĐ- CP ngày 5/2/2013 sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ – CP ngày 12/10/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật TGPL, Hà Nội. 4. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1990), Luật Người khuyết tật Trung Hoa. 5. Trần Trọng Hải (2010), Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, NXB

Giáo dục Việt Nam.

6. Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

7. Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương, Hà Nội.

8. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế những vấn đề cơ bản, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

9. Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội. 10. Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc.

11. Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người. 12. Liên hợp Quốc (1989), Công ước về quyền trẻ em.

13. Liên hợp Quốc (2006), Công ước quốc tế về quyền của Người khuyết tật.

14. Quốc hô ̣i nƣớc CHXHCN Viê ̣t Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội. 15. Quốc hô ̣i nƣớc CHXHCN Viê ̣t Nam (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội.

16. Quốc hô ̣i nƣớc CHXHCN Viê ̣t Nam (2006), Luật Công Nghệ thông tin,

Hà Nội.

17. Quốc hô ̣i nƣớc CHXHCN Viê ̣t Nam (2006), Luật Giao thông đường bộ,

Hà Nội.

18. Quốc hô ̣i nƣớc CHXHCN Viê ̣t Nam (2006), Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội. 19. Quốc hô ̣i nƣớc CHXHCN Viê ̣t Nam (2010), Luật Người khuyết tật Việt

Nam, Hà Nội.

20. Tổ chức lao động thế giới (ILO) (1983), Công ước số 159.

21. Tổ chức lao động thế giới (ILO) (2006), Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho Người khuyết tật thông qua hệ thống Pháp luật.

22. Trung tâm nghiên cứu quyền con ngƣời (2002), Một số văn kiện quốc tế cơ bản về con người, Hà Nội.

23. Thủ tƣớng chính phủ (2006), Chỉ thị số 01/2006/CT – TTg ngày 9/01/2006 về việc đẩy mạnh thực hiện các chính sách trợ giúp người tàn tật tình hình phát triển kinh tế xã hội hiện nay, Hà Nội.

24. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 239/2006/QĐ – TTg ngày 24/10/2006 về việc phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật gia đoạn 2006 – 2010, Hà Nội.

25. Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Người khuyết tật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2013), “Đặc san pháp luật ngƣời khuyết tật” Tạp chí luật học, Hà Nội.

27. UNFPA, Ngƣời khuyết tật Việt Nam (2011), Một số kết quả chủ yếu từ tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009.

28. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh về người tàn tật, (ngày 30/7/1998).

Một phần của tài liệu Tài liệu Bảo vệ, thúc đẩy một số quyền dân sự của người khuyết tật (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)