4. Phƣơng pháp xây dựng báo cáo:
2.6. Phát triển giao thông vận tải
2 6 1 Khái quát về diễn biến các hoạt động và áp lực ngành
Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, xác định giao thông vận tải là cơ sở hạ tầng hết sức quan trọng, làm tiền đề thúc đẩy và động lực cho phát triển, tăng trƣởng của các ngành kinh tế xã hội khác.
Hoàn thiện cơ bản mạng lƣới hạ tầng giao thông của tỉnh và trên địa bàn, bao gồm đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không. Đẩy nhanh việc xây dựng các đầu mối giao thông trọng yếu nhƣ Cảng biển, sân bay, nhà ga, hệ thống bến xe…
Việc đầu tƣ phát triển hệ thống giao thông đã làm chuyển biến và thay đổi đáng kể kết cấu hạ tầng giao thông, thay đổi rõ rệt bộ mặt nông thôn, miền núi, phục vụ tích cực nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh-quốc phòng. Mạng lƣới giao thông đƣờng bộ của Tỉnh đã đƣợc phân bố đều khắp trên địa bàn, theo quy hoạch. Việc lƣu thông từ trung tâm tỉnh lỵ và các đầu mối giao thông quan trọng, các trung tâm, thị xã, thị trấn, thị tứ khá thuận lợi: 100% xã có đƣờng cho xe cơ giới (ôtô) đến trung tâm xã.
- Đường bộ: Mạng lƣới đƣờng bộ trên địa bàn đƣợc đầu tƣ xây dựng hợp lý, đúng quy hoạch, đồng bộ từ Quốc lộ, tỉnh lộ đến hệ thống đƣờng huyện, đƣờng xã, thôn; kết nối tốt với cả nƣớc, đặc biệt là kết nối với vùng Tây Nguyên và hệ thống đƣờng bộ xuyên Á, đảm bảo thông suốt và thuận tiện. Đã đầu tƣ xây dựng hoàn thành Trục giao thông phía Tây nối Bình Định – Phú Yên – ĐăkLăk và đƣợc Bộ giao thông vận tải đƣa lên thành quốc lộ 19C; Tuyến đƣờng bộ ven biển đã hoàn thành đoạn từ Nam cầu Hùng Vƣơng đến Bắc cầu Đà Nông cầu An Hải, đang chuẩn bị đầu tƣ đoạn từ Bắc Cầu An Hải – Quốc lộ 1 tại km1293; đã đầu tƣ hoàn thành tuyến tránh lũ, cứu hộ, cứu nạn Tuy An - Sơn Hòa. Tích cực phối hợp với Bộ Giao thông vận tải nâng cấp, mở rộng tuyến QL1A đoạn qua địa phận tỉnh; Quốc lộ 25, triển khai đầu tƣ dự án hầm đƣờng bộ Đèo Cả; đã nâng cấp tuyến liên tỉnh Phú Yên – ĐăkLăk ( ĐT645) thành Quốc lộ 29.
Đang tập trung triển khai các tuyến đƣờng: ĐT 644 nối Quốc lộ 1A tại thị xã Sông Cầu với trục giao thông phía Tây; tuyến đƣờng nối huyện Đồng Xuân – huyện Konchro (Gia Lai), đƣờng liên huyện Xuân Phƣớc – Phú Hải. Triển khai đầu tƣ tuyến đƣờng cứu hộ cứu nạn nối huyện Tuy An, thành phố Tuy Hòa, huyện Phú Hòa và Tây Hòa, vƣợt sông Ba tại Hòa Định…
Các tuyến đƣờng nội thành, nội thị, đƣờng huyện, xã phát triển khá nhanh, đặc biệt là phong trào làm đƣờng giao thông nông thôn, hè, hẻm phố với phƣơng châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm” đã thực sự làm thay đổi bộ mặt đô thị, nông thôn.
49
- Đường sắt: Đƣờng sắt Bắc Nam chạy dọc suốt tỉnh có chiều dài 117km tiếp tục đƣợc đầu tƣ nâng cấp. Tình hình khai thác tại các Ga trên địa bàn tỉnh đƣợc duy trì và ổn định, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân. Sản lƣợng vận tải hành khách, hàng hóa qua các ga tăng bình quân từ 12-17% hàng năm.
- Đường biển: Lƣợng hàng hóa bốc xếp qua cảng Vũng Rô tăng bình quân 10- 12%/năm giai đoạn 2011-2013, giai đoạn 2014-2015 dự kiến tăng trên 15%/năm. Sản lƣợng bốc xếp hàng năm đạt từ 300.000-450.000 tấn, khả năng năm 2014 đạt 500.000 tấn/năm, đã vƣợt quy mô giai đoạn đến 2015. Nhu cầu nâng cấp cảng và các dịch vụ hậu cần để nâng công suất xếp dở, khai thác lên 1.000.000 tấn/năm, đủ điều kiện để tiếp nhận tàu từ 5.000 tấn trở lên đã thực sự cấp bách.
Cảng biển Bãi Gốc đã đƣợc khởi công xây dựng để phục vụ nhà máy lọc dầu Vũng Rô. Ngoài ra cũng đã xây dựng mới và nâng cấp các cảng cá: Cảng cá Phú Lạc; cảng cá Đông Tác và Dân Phƣớc.
- Đường hàng không: Sân bay Tuy Hòa có khả năng tiếp nhận các loại máy bay lớn. Sân bay đang đƣợc khai thác 2 tuyến: Tuy Hòa-TP Hồ Chí Minh, Tuy Hòa-Hà Nội và ngƣợc lại với tần suất từ 5-7 chuyến/tuần, hệ số sử dụng ghế đạt từ 70-75% hàng năm. Đã xây dựng hoàn thành và đƣa vào khai thác cảng hàng không dân dụng Tuy Hòa.
Đẩy mạnh đầu tƣ kết cấu hạ tầng, tập trung xây dựng hoàn thành các dự án hạ tầng quan trọng về giao thông, thủy lợi, kè biển, điện, bƣu chính viễn thông... phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh gắn kết với sự phát triển chung của toàn vùng.
2 6 2 Dự báo tốc độ phát triển ngành giao thông vận tải trong tương lai
Việc đẩy mạnh đầu tƣ kết cấu hạ tầng, tập trung xây dựng hoàn thành các dự án hạ tầng quan trọng về giao thông, thủy lợi, kè biển, điện, bƣu chính viễn thông... phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh gắn kết với sự phát triển chung của toàn vùng.
Hình thành hệ thống giao thông đồng bộ, từng bƣớc hiện đại; đẩy nhanh việc xây dựng các đầu mối giao thông trọng yếu: Cảng biển, sân bay, nhà ga, hệ thống bến xe … đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách, phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Về đường bộ, hoàn thiện hệ thống mạng lƣới quốc lộ, đƣờng tỉnh, trạm dừng nghỉ, bãi đậu xe. Cải tạo, nâng cấp các đầu mối giao thông đảm bảo nhu cầu giao lƣu thông suốt. Đến năm 2020, đảm bảo 100% các tuyến đƣờng huyện đƣợc nhựa hóa đạt tiêu chuẩn tối thiểu cấp V; 90-100% các tuyến đƣờng xã đạt tiêu chuẩn tối thiểu cấp IV và 70% các tuyến đƣờng thôn, xóm đạt tiêu chuẩn đƣờng giao thông nông thôn loại A, đƣợc cứng hóa.
Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải đầu tƣ hoàn thành việc nâng cấp, mở rộng QL1, tuyến đƣờng Đông Trƣờng Sơn - đoạn qua địa bàn tỉnh; hầm đƣờng bộ Đèo Cả; QL 25; triển khai xây dựng hầm đƣờng bộ Đèo Cù Mông; kiến nghị triển khai nâng cấp và thông tuyến Quốc lộ 29 để nối cảng biển Phú Yên (Bãi Gốc, Vũng Rô) với Tây Nguyên (Đắk Lắk, cửa khẩu Đắk Ruê…) và Cam Puchia, Lào tạo điều kiện giao lƣu hàng hóa thúc đẩy phát triển kinh tế Phú Yên, các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Đẩy nhanh đầu tƣ hoàn thành các dự án do Tỉnh đầu tƣ: Tuyến tránh trú bão Sông Cầu – Đồng Xuân từ km25 - km31; Tuyến giao thông liên huyện Xuân Phƣớc - Phú Hải; tuyến đƣờng tránh lũ, cứu hộ, cứu nạn qua 4 huyện, thành phố: Tây Hòa - Phú Hòa - TP Tuy Hòa - Tuy An; tuyến đƣờng nối huyện Đồng Xuân – huyện Konchoro (GiaLai); tuyến đƣờng nối QL1 (Phú Khê) đi KCN Hòa Tâm (Phƣớc Tân); trục giao thông ven biển, đoạn nối từ Km1293/QL1 - Bắc cầu An Hải; đƣờng Nam Sông Bàn Thạch – Sơn Thành. Tiếp tục huy động vốn để triển khai đầu tƣ nâng cấp bến xe Nam Tuy Hòa thành bến xe loại 2,
50 đảm nhận chức năng bến xe khách trung tâm tỉnh; tuyến đƣờng từ ĐT641 đến thôn Phú Lợi xã Phú Mỡ (đấu nối với nhánh rẽ vƣợt sông Bà Đài ); tuyến ĐT642 từ Triều Sơn – La Hai; tuyến ĐT 650; tuyến đƣờng huyện ĐH 22 Huyện Phú Hòa đi ĐT643 Sơn Hòa; tăng cƣờng kêu gọi đầu tƣ Trung tâm dịch vụ Kỹ thuật tổng hợp giao thông vận tải tỉnh Phú Yên tại An Mỹ (Tuy An).
Tập trung phối hợp các địa phƣơng xây dựng và triển khai giai đoạn 2 Đề án bê tông hóa đƣờng giao thông nông thôn, phấn đấu mỗi năm phải bê tông hóa, cứng hóa mặt đƣờng GTNT, đƣờng nội đồng từ 500 Km trở lên góp phần đắc lực vào Đề án xây dựng nông thôn mới của tỉnh.
+ Về đường biển: Đầu tƣ nâng cấp cảng Vũng Rô nhằm đảm bảo đủ năng lực tiếp nhận tàu từ 5.000 - 10.000 tấn, tập trung đầu tƣ năng lực bốc dỡ, thiết bị, kho bãi để tăng năng lực khai thác hàng qua cảng lên 1.000.000 tấn vào năm 2020. Tạo điều kiện xây dựng mới cảng nƣớc sâu ở Bãi Gốc, xã Hòa Tâm. Nghiên cứu phát triển thêm các tuyến hàng hải ven bờ để đẩy mạnh việc vận chuyển hàng hóa đến tỉnh bằng phƣơng tiện đƣờng biển góp phần phát triển giao thông thủy, giảm giá thành vận chuyển và giảm áp lực vận chuyển đƣờng bộ.
+ Về đường không: Tiếp tục đầu tƣ nâng cấp kỹ thuật sân bay Tuy Hòa để phục vụ cho phát triển chung của tỉnh và khu vực. Nâng tần suất bay và mở thêm các tuyến bay mới từ sân bay Tuy Hòa đi các tỉnh trong nƣớc, hƣớng tới 1 số nƣớc trong khu vực.
+Về đường sắt: Nâng cấp, hoàn chỉnh các cầu yếu trên tuyến đƣờng sắt Bắc Nam đi qua địa bàn tỉnh, hiện đại hóa thông tin, tín hiệu, nâng cao tốc độ chạy tàu. Xây dựng các đƣờng gom dọc theo đƣờng sắt để tránh giao cắt quá nhiều điểm giữa đƣờng sắt và đƣờng bộ. Kiến nghị Trung ƣơng sớm nghiên cứu thực hiện đầu tƣ dự án tuyến đƣờng sắt lên Tây Nguyên để đẩy mạnh giao thƣơng giữa đồng bằng và Tây Nguyên.
b) Thủy lợi và cấp nước: Đầu tƣ công trình thủy lợi theo hƣớng đa chức năng, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cung cấp nƣớc sinh hoạt và công nghiệp. Ƣu tiên đầu tƣ các công trình: Dự án hồ chứa nƣớc Mỹ Lâm (Tây Hòa), Lỗ Ân (Tp Tuy Hòa), Lỗ Chài, Suối Cái (Phú Hòa). Thực hiện đầu tƣ sửa chƣa, nâng cấp các dự án an toàn hồ chứa (Nhánh Đông, Nhánh Tây, Tân Lập - huyện Sông Hinh; Giếng Tiên, Hòa Thuận, Tân Lương, Vân Hòa 3, Suối Phèn – huyện Sơn Hòa; … ), hoàn chỉnh hệ thống kênh mƣơng sau công trình đầu mối; đề án kiên cố hóa kênh mƣơng. Tăng cƣờng đầu tƣ hệ thống kè biển Tuy An, Sông Cầu; kè sông huyện Đồng Xuân, Phú Hòa, Tây Hòa....
2 6 3 Đánh giá mức độ tuân thủ các mục tiêu trong việc phát triển giao thông vận tải (vấn đề quản lý môi trường)
Đối với lĩnh vực phát triển Giao thông vận tải, ô nhiễm chủ yếu phát sinh bụi, tiếng ồn do quá trình cải tạo, nâng cấp, xây dựng hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ nhƣng quá trình này chỉ xảy ra trong giai đoạn xây dựng. Vấn đề quan trọng đối với lĩnh vực này cần đƣợc quan tâm đó là ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do xả các chất thải chƣa qua xử lý và các sự cố xảy ra do phát triển giao thông đƣờng thủy nội địa để phục vụ cho du lịch, dân sinh, du lịch sinh thái biển, vận chuyển hàng hóa…
Các phƣơng tiện hoạt động ở bến đều đang có sự giám sát của các Trạm, chốt, đội biên phòng. Một số bến dân sinh mặc dù chƣa đƣợc cấp phép theo quy định nhƣng đều có sự quản lý của chính quyền địa phƣơng thông qua sự chỉ định Khóm, Thôn giám sát hoạt động của phƣơng tiện, các cam kết chấp hành nội quy, quy định của các chủ phƣơng tiện,
51 ngoài ra còn có sự tham gia phối hợp quản lý của các trạm, chốt biên phòng nên đã ngăn chặn, hạn chế hoạt động trái phép của phƣơng tiện.
Hiện nay, các bến cảng đã có hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt sơ bộ trƣớc khi thải ra môi trƣờng, chất thải rắn đƣợc đốt hoặc thu gom vận chuyển vào đất liền sau đó hợp đồng với các đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý. Ngoài ra, có một số dự án đã lập hồ sơ kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu tại các khu lƣu trữ dầu Vũng Rô.
2 6 4 Khái quát tác động của phát triển giao thông vận tải tới môi trường
Ngành giao thông vận tải đã từng bƣớc tập trung đầu tƣ xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, đổi mới phƣơng tiện giao thông va tổ chức khai thác vận tải hợp lý nên đã đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu vận tải hàng hóa, hành khách trong nƣớc và bảo đảm vai trò cầu nối trong hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, việc phát triển giao thông vận tải cũng kéo theo những tác động xấu, tiêu cực đến môi trƣờng nhất à trong xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông và khai thác vận tải. Sự gia tăng các phƣơng tiện giao thông cơ giới đã làm gia tăng ô nhiễm bụi, ồn, các khí độc thông thƣờng nhƣ CO, NO, H2S, NO...Ngoài ra việc nâng cấp các hệ thống quốc lộ, tĩnh lộ và đƣờng nông thôn cũng góp phần làm gia tăng mức độ ô nhiễm.
2.7. Phát triển nông nghiệp
2 7 1 Khái quát về diễn biến các hoạt động và áp lực của ngành
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣ thiên tai, dịch bệnh, nhƣng kinh tế nông nghiệp vẫn có bƣớc phát triển, góp phần quan trọng vào việc ổn định nền kinh tế tỉnh và đời sống nhân dân. Tốc độ tăng giá trị gia tăng bình quân ƣớc đạt 4,1%/năm (mục tiêu KH – 2015: 3,5- %/năm) Cơ cấu nội bộ ngành tiếp tục chuyển dịch tích cực, trồng trọt từ 45% (năm 2010) giảm còn 40% (năm 2015), chăn nuôi từ 15,9% lên 16,5%, thủy sản từ 33,2% lên 38% vào năm 2015, tạo điều kiện cho phát triển ngành Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp theo hƣớng ổn định, toàn diện.
Trồng trọt phát triển khá, tổ chức sản xuất cơ bản đảm bảo theo quy hoạch; đã hình thành một số vùng sản xuất tập trung với quy mô lớn, gắn với công nghiệp chế biến (mía: 23.500ha - NSBQ , tấn/ha, sắn 9 ha - NSBQ , tấn/ha, cây cao su 9 ha - sản lượng mủ khai thác đến năm 5 đạt 5 tấn). Chú trọng việc đầu tƣ thâm canh, áp dụng giống mới, từng bƣớc áp dụng cơ giới hoá, quy trình sản xuất tiến bộ vào sản xuất nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả sản xuất. An ninh lƣơng thực đƣợc bảo đảm. Duy trì diện tích sản xuất lúa hàng năm khoảng 57,3 ngàn ha, trong đó ổn định sản xuất 2 vụ lúa chính (Đông Xuân và Hè Thu) khoảng 50 ngàn ha; Sản lƣợng lƣơng thực có hạt bình quân hàng năm đạt khoảng 38 vạn tấn.
Chăn nuôi phát triển ổn định, chất lƣợng đàn ngày càng nâng cao. Công tác tiêm phòng, kiểm tra, kiểm soát đƣợc thực hiện chặt chẽ, khống chế đƣợc dịch bệnh lở mồm long móng, dịch cúm gia cầm. Dự kiến đến năm 2015, ƣớc tính tổng đàn bò toàn tỉnh khoảng 185.000 con (trong đó bò lai chiếm khoảng % tổng đàn); đàn lợn ƣớc đạt 115.000 con (trong đó: tỷ lệ đàn heo hướng nạc chiếm 9 %); đàn gia cầm khoảng 3,6 triệu con.
Công tác bảo vệ, phát triển rừng đƣợc tăng cƣờng; tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhiều tổ chức, cá nhân, tham gia đầu tƣ trồng rừng kinh tế theo hƣớng thâm canh, hình thành các vùng trồng rừng kinh tế theo quy hoạch, gắn với tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân sống gần rừng. Trong 5 năm đã trồng mới gần 22.200 ha rừng tập trung (trong đó: Rừng PH - ĐD ha), góp phần nâng tỷ lệ che phủ rừng năm 2015 ƣớc đạt 39%.
52 Đội tàu đánh bắt xa bờ phát triển đáng kể, hiện nay toàn tỉnh có 6.138 tàu (trong đó, có 535 tàu công suất từ 9 -250CV, 384 tàu công suất trên 5 CV- 400CV; 123 tàu công suất > CV). Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách hỗ trợ ngƣ dân khai thác vùng biển xa bờ kết hợp với bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo. Sản lƣợng khai thác thủy sản hàng năm đạt gần 49.000 tấn, trong đó cá ngừ đại dƣơng hơn 5.100 tấn, sản lƣợng nuôi trồng thủy sản hàng năm đạt gần 10.000 tấn, trong đó tôm hùm hơn 620 tấn, tôm thẻ 7.500 tấn. Công tác phòng, chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai, cứu nạn, cứu hộ đƣợc quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo thƣờng xuyên.
Diện tích sản xuất muối ổn định khoảng 176ha/năm, sản lƣợng muối thu hoạch khoảng 19 - 20 ngàn tấn/năm. Năng suất muối đạt thấp, thị trƣờng biến động khó lƣờng, giá cả bấp bênh, diêm dân chƣa chủ động trong khâu tiêu thụ… đời sống của ngƣời làm nghề muối còn gặp nhiều khó khăn. Ƣớc tính đến năm 2015 đƣa vào sản xuất 181ha, sản lƣợng muối thu hoạch khoảng 22.000 tấn.
2 7 2 Dự báo tốc độ phát triển ngành nông nghiệp trong tương lai
Thực hiện hiệu quả đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng hình thành