4. Phƣơng pháp xây dựng báo cáo:
7.4.4 Thu gomvà xử lý chất thảirắn công nghiệp
Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp
● Tỷ lệ thu gom và phân loại chất thải rắn công nghiệp
Thu gom: CTR công nghiệp bao gồm CTR sinh hoạt của các công nhân và chất
thải phát sinh từ quá trình sản xuất của nhà máy, các khu khai thác khoáng sản.
- Đối với CTR sinh hoạt từ các Nhà máy đƣợc thu gom, vận chuyển tƣơng tự nhƣ CTR sinh hoạt. Hiện nay, việc thu gom và vận chuyển đối với CTR sinh hoạt tại khu công nghiệp Hòa Hiệp và An Phú do Trung tâm dịch vu công ích trực thuộc khu kinh tế Phú Yên đảm trách, còn tại khu công nghiệp Đông Bắc Sông Cầu do Đội quản lý đô thị và môi trƣờng trực thuộc Phòng quản lý đô thị đảm trách.
- Đối với chất thải rắn công nghiệp tại 2 khu CN: Hòa Hiệp và An Phú đƣơc các Nhà máy tự thu gom ra các thùng chứa, sau đó xe cuốn ép rác của Trung tâm dịch vu công ích vận chuyển đến bãi rác Thọ Vức để xử lý. Chất thải rắn tại khu công nghiệp Đông Bắc Sông Cầu do Đội quản lý đô thị và môi trƣờng trực thuộc Phòng quản lý đô thị thu gom và vận chuyển đi xử lý tại bãi rác Gò Hầm.
Đối với CTR công nghiệp từ hoạt động sản xuất, hoạt động thu gom chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, một mặt do toàn tỉnh chƣa có khu xử lý CTR công nghiệp tập trung, mặt khác do việc quản lý CTR sản xuất, đặc biệt là CTR nguy hại gặp nhiều khó khăn do ý thức các doanh nghiệp chƣa tốt, việc phối hợp giữa Doanh nghiệp và cơ quan quản lý chƣa chặt chẽ.
Đa số các cơ sở công nghiệp ít nhiều đều nhận thức đƣợc mức độ nguy hại của chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, tuy nhiên việc quản lý, lƣu giữ chƣa đƣợc thực hiện nghiêm ngặt và đồng bộ bởi các chủ doanh nghiệp còn cho rằng công tác quản lý chất thải nguy hại chƣa ở mức ƣu tiên hơn so với các hoạt động sản xuất khác. Tại các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, vấn đề thu gom lƣu chứa chất thải nguy hại không đƣợc quan tâm đến, còn các nhà máy có qui mô lớn, vấn đề này mới bắt đầu và chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức.
- Các loại CTR công nghiệp thông thƣờng thu gom chung với CTR sinh hoạt hoặc lƣu giữ tạm thời trong nhà máy. Một số loại CTR ngành khai khoáng đƣợc hoàn thổ tại chỗ.
- Riêng CTR công nghiệp nguy hại hiện chƣa có đơn vị có chức năng xử lý trong tỉnh.
Trong tỉnh Phú Yên còn thiếu các khu xử lý chất thải CTR công nghiệp, đặc biệt là chất thải nguy hại. Trong tỉnh hiện nay chỉ có bãi rác Thọ Vức đƣợc sử dụng công nghệ xử lý rác hợp vệ sinh, tuy nhiên chỉ ở mức độ xử lý rác thải sinh hoạt, còn lại là các BCLrác tạm thời, không hợp vệ sinh. Mặc dù Tỉnh đang xúc tiến và triển khai các dự án xử lý CTR đô thị tuy nhiên quản lý chất thải rắn công nghiệp đang là vấn đề bức xúc và chƣa đƣợc giải quyết.
Nhƣ vậy việc thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn nguy hại và thông thƣờng tại các cơ sở công nghiệp còn tồn tại nhiều bất cập. Việc thu gom, xử lý chƣa đƣợc thực hiện tốt. Đặc biệt trong toàn tỉnh chƣa có khu xử lý tập trung chất thải nguy hại.
Phân loại tại nguồn: Việc phân loại CTR công nghiệp của các doanh nghiệp đã
134 hiện việc phân loại chất thải rắn đối với các chất thải mang lại giá trị kinh tế nhƣ kim loại, bao bì nhựa, gỗ, giấy, dầu mỡ, xỉ thép, chất tái chế đƣợc Còn các chất thải không có giá trị kinh tế thì đƣợc đem thu gom và đổ lẫn lộn với chất thải sinh hoạt, gây khó khăn trong quá trình thu gom, xử lý. Qua điều tra hiện trạng cho thấy, việc phân loại đối với CTR công nghiệp nguy hại cũng chƣa đƣợc thực hiện tốt, một số doanh nghiệp vẫn còn hiện tƣợng để lẫn lộn CTR công nghiệp nguy hại và không nguy hại với nhau dẫn đến tình trạng chất thải nguy hại lại đƣợc chôn lấp cùng với chất thải không nguy hại. Điều này cho thấy các đơn vị, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp chƣa nhận thức đầy đủ về các tác hại của CTR công nghiệp nguy hại đối với môi trƣờng gây ra.
● Vấn đề tái chế tái sử dụng chất thải rắn công nghiệp
- Việc tái chế, tái sử dụng CTR công nghiệp có nhiều loại hình, trong đó loại hình chính là tái sử dụng phế phẩm, giảm thiểu lƣợng phát sinh.
- Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp đều tận dụng phế phẩm để tái sản xuất hoạc có khả năng đƣa chất thải phát sinh tại cơ sở đến những nơi khác nhau nhằm mục đích tái sử dụng. Biện pháp này khá hiệu quả về mặt kinh tế, giúp các doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí, sản xuất đƣợc ra các nguyên liệu thô với giá thành thấp cho các nhà máy công nghiệp. Đồng thời, hạn chế đƣợc yêu cầu cần xây dựng một khu xử lý chôn lấp chất thải rắn công nghiệp lớn và tốn kém.
- Những hoạt động tái chế, tái sử dụng rác thải cần đƣợc khuyến khích và tăng cƣờng hơn nữa nhƣng các cơ sở tái chế phải kiểm soát, xây dựng một hệ thống vận chuyển thu gom xử lý chất thải, tránh để gây ô nhiễm ra ngoài môi trƣờng.
● Vấn đề xử lý và thải bỏ chất thải rắn công nghiệp nguy hại
Trong tỉnh Phú Yên còn thiếu các khu xử lý chất thải CTR công nghiệp, đặc biệt là chất thải nguy hại. Trong tỉnh hiện nay chỉ có bãi rác Thọ Vức đƣợc sử dụng công nghệ xử lý rác hợp vệ sinh, tuy nhiên chỉ ở mức độ xử lý rác thải sinh hoạt, còn lại là các BCL rác tạm thời, không hợp vệ sinh. Mặc dù Tỉnh đang xúc tiến và triển khai các dự án xử lý CTR đô thị tuy nhiên quản lý chất thải rắn công nghiệp đang là vấn đề bức xúc và chƣa đƣợc giải quyết.
Nhƣ vậy việc thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn nguy hại và thông thƣờng tại các cơ sở công nghiệp còn tồn tại nhiều bất cập. Việc thu gom, xử lý chƣa đƣợc thực hiện tốt. Đặc biệt trong toàn tỉnh chƣa có khu xử lý tập trung chất thải nguy hại.
3 Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế
● Tỷ lệ thu gom và phân loại chất thải rắn y tế
Thu gom, vận chuyển
- Thu gom, vận chuyển CTR đƣợc thực hiện nhƣ sau:
+ Chất thải rắn y tế tại các cơ sở y tế đã đƣợc phân loại chất thải rắn tại nguồn đƣợc thu gom, vận chuyển theo đúng quy chế CTR y tế.
+ CTR sinh hoạt bệnh viện đƣợc thu gom cùng với CTR sinh hoạt đô thị.
- Theo báo cáo tổng hợp công tác quản lý chất thải rắn y tế 6 tháng đầu năm 2013 trên địa bàn tỉnh Phú Yên cho thấy chất thải rắn y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh đƣợc thu gom và và xử lý bằng phƣơng pháp đốt tại đơn vị, tỷ lệ thu gom khá cao. Tổng số thu gom tính theo số giƣờng bệnh trong toàn tỉnh đạt xấp xỉ 100%, do đó làm giảm đáng kể
135 lƣợng chất thải nguy hại.
- Nhìn chung công tác thu gom và quản lý chất thải rắn y tế ngày càng đi vào ổn định và từng bƣớc mở rộng hệ thống xử lý CTR tại các huyện. So với các địa phƣơng khác việc phân loại, thu gom và xử lý CTR y tế tại Phú Yên đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt.
Phân loại chất thải rắn tại nguồn
- Chất thải rắn nguy hại đã đƣợc phân loại tại các bệnh viện, các trạm y tế. CTR y tế đƣợc phân làm hai loại:
+ Chất thải rắn sinh hoạt của nhân viên y tế, bệnh nhân và ngƣời thăm nuôi.
+ Chất thải rắn y tế (nguy hại bao gồm bông băng, ống truyền dịch, ống trích, bình lọc màu, kim tiêm...đã qua sử dụng, các chất thải mang hóa chất độc hại, chất phóng xạ và bệnh phẩm (các phần bị loại bỏ từ cơ thể khi phẫu thuật, các xét nghiệm máu...).
- Thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn:
+ Đã đƣợc thực hiện hầu hết ở các bệnh viện tuyến tỉnh, các bệnh viện và trung tâm y tế tại thành phố Tuy Hòa và một số bệnh viện đa khoa huyện.
● Vấn đề xử lý và thải bỏ chất thải rắn y tế
Hiện nay, CTR y tế tại Phú Yên đƣợc xử lý bằng 2 phƣơng thức: Thiêu đốt và chôn lấp.
Phƣơng pháp thiêu đốt:
Hiện nay, trên toàn tỉnh có 13 lò đốt CTR y tế đƣợc xây dựng tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, thị xã và các Huyện, các lò đốt này sử dụng công nghệ của Mỹ và Nhật Bản, đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trƣờng. Tuy nhiên, còn có một số bệnh viện và cơ sở y tế chƣa xây dựng hệ thống xử lý CTR y tế (bệnh viện đa khoa Tp Tuy Hòa, Bệnh viện mắt, các trung tâm y tế ...). Lƣợng chất thải rắn y tế ở đây phải thu gom và vận chuyển đến các bệnh viện có lò đốt CTR y tế để xử lý. Riêng đối với chất thải rắn y tế tại các trạm xá xã hiện nay chƣa có biện pháp xử lý đúng quy định (Sở y tế Phú Yên cung cấp)
Phƣơng pháp chôn lấp:
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng xử lý lƣợng tro còn lại sau khi đốt CTR y tế nguy hại tại lò đốt (chiếm khoảng 10% thể tích chất thải ban đầu) và xử lý CTR y tế thông thƣờng. Thành phần này đƣợc vận chuyển tới xử lý tại các bãi chôn lấp chất thải rắn của các huyện, thị xã và thành phố.
TT Huyện / Thị xã / Thành phố
CTR công nghiệp (tấn/ngày) CTR y tế (tấn/ngày) Tổng N hại thƣờng T. Tổng N hại thƣờng Th. Thành phố Tuy Hòa 20,52 4,10 16,42 0,780 0,177 0,602 2 Thị xã Sông Cầu 67,68 13,54 54,14 0,305 0,071 0,234 Huyện Đồng Xuân 18,00 3,60 14,40 0,158 0,041 0,117 4 Huyện Tuy An 9,60 1,92 7,68 0,217 0,056 0,161
Huyện Sơn Hòa 31,20 6,24 24,96 0,099 0,023 0,076
Huyện Sông Hinh 15,17 3,03 12,13 0,127 0,033 0,094
136
Huyện Đông Hòa 299,85 59,97 239,88 0,469 0,098 0,370
Huyện Tây Hòa 31,50 6,30 25,20 0,298 0,083 0,216
Huyện Vân Hòa 0,061 0,017 0,043
TỔNG CỘNG 542,03 108,41 433,62 2,726 0,659 2,067
Nguồn: Quy hoạch quản lý chất thải rắn và nghĩa trang trên địa bàn tỉnh Phú Yên đến năm và tầm nhìn đến năm 3
● Nước thải công nghiệp:
- Nguồn phát sinh: Nƣớc thải công nghiệp là nƣớc từ các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản trên địa bàn tỉnh xả thải ra môi trƣờng.
- Tổng lƣợng nƣớc thải trên địa bàn tỉnh khoảng 860.000m3 (số liệu từ quá trình thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp);
- Tính chất: Nƣớc thải của các cơ sở chế biến nông sản (mía đường, tinh bột sắn) luôn chứa một lƣơng lớn các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất của cacbon, nitơ, photpho. Các chất này dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật, gây mùi hôi thối, làm ô nhiễm nguồn nƣớc tiếp nhận. Phần lớn chất rắn lơ lửng có trong nƣớc thải ngành công nghiệp chế biến nông sản ở dạng vô cơ. Khi thải ra môi trƣờng tự nhiên, các chất này có khả năng lắng và tạo thành một lớp dày ở đáy nguồn nƣớc, phá hủy hệ sinh vật làm thức ăn cho cá. Lớp bùn lắng này còn chứa các chất hữu cơ có thể làm cạn kiệt oxy trong nƣớc và tạo ra các lọai khí nhƣ H2S, CO2, CH4.
- Dự báo lƣợng thải: Đến năm 2020 thì lƣợng nƣớc thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh tăng khoảng 30% (các cơ sở ngày càng đầu tƣ công nghệ tiết kiệm và tái xử dụng nƣớc) tầm khoảng 1.100.000m3.
- Vấn đề thu gom, xử lý: Các cơ sở sản xuất kinh doanh đều đƣợc đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải đạt loại B trƣớc khi thải ra môi trƣờng, còn một số các hộ gia đình nuôi tôm nhỏ lẻ chƣa kiểm soát đƣợc chất lƣợng và khối lƣợng nƣớc thải phát sinh.
137
CHƢƠNG TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG 8.1. Tai biến thiên nhiên
8 1 1 Tổng quan về tai biến thiên nhiên
Tai biến thiên nhiên (thiên tai) đƣợc hiểu là những hiện tƣợng xảy ra trong tự nhiên gây tác hại về của cải vật chất và tính mạng con ngƣời nhƣ: bão lốc, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, nứt đất, động đất. Tai biến trở thành thảm họa khi thiệt hại do nó gây ra với khối lƣợng rất lớn và xảy ra trên một phạm vi rộng. Tai biến thiên nhiên bắt nguồn từ các điều kiện tự nhiên, quá trình tự nhiên và hiện tƣợng tự nhiên.
Thực tế cho thấy, mức độ tàn phá của thiên tai đặc biệt nhƣ bão, lũ là rất lớn, không những gây thiệt hại nặng nề về ngƣời và tài sản mà còn ảnh hƣởng rất nghiêm trọng đến môi trƣờng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nƣớc, hủy hoại thảm thực vật rừng, cây trồng. Nƣớc lũ, nƣớc mƣa cuốn theo và hòa tan nhiều chất bẩn tích tụ trong suốt những tháng mùa khô nhƣ từ các bãi thu gom, tập kết và xử lý chất thải rắn; công trình xử lý nƣớc thải, hệ thống thoát nƣớc thải bị phá hủy; phân, rác, nƣớc thải tồn đọng từ các nhà vệ sinh, hệ thống cống rãnh, từ các kho chứa hóa chất, kho chứa thuốc bảo vệ thực vật,… Các chất ô nhiễm với nồng độ cao (COD, BOD5, NH4+, NO3-), hàm lƣợng TSS lớn, chứa nhiều thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ, đặc biệt hàm lƣợng các vi sinh vật gây bệnh rất cao, đƣợc nƣớc mƣa, lũ lan truyền lên diện tích rộng lớn.
Ở Phú Yên, tai biến thiên nhiên thƣờng xuyên và mang tính chu kỳ là bão, lụt. Theo thống kê từ năm 2011 đến nay, số lƣợng và mức độ tàn phá của các cơn bão, lụt và các tai biến thiên nhiên khác có xu hƣớng giảm đáng kể so với những năm trƣớc. Tổng thiệt hại đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng Thiệt hại ngƣời và vật chất do thiên tai (lũ lụt/hạn hán) gây ra trên địa bàn tỉnh Phú Yên từ năm 2 -2
STT Loại thiệt hại ĐV
tính Năm 2 Năm 2 2 Năm 2 Năm 2 4 I Con ngƣời
1 Chết Ngƣời 1 2
2 Mất tích Ngƣời 3 Bị thƣơng Ngƣời
II Thiệt hại Tỉ đồng Trên 20 19,4 60 199
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế-xã hội quốc phòng an ninh
8.1.2. Ảnh hưởng của tai biến thiên nhiên
8.1.2.1. Về bão, lụt
Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực trị. Phú Yên là một trong những tỉnh miền Trung chịu thiệt hại nặng nề do bão lụt gây ra, với địa hình nằm ở sƣờn đông của dãy Trƣờng Sơn, có đồng bằng trũng liền kề với núi cao, rừng bị tàn phá nặng, mùa mƣa hay có những trận mƣa lớn tập trung trong thời gian ngắn, kết hợp với địa hình dốc nên rất dễ bị ngập úng khi bão lụt xảy ra.
Mùa bão ở Phú Yên đƣợc xác định từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm và ảnh hƣởng nhiều nhất là tháng 10 và tháng 11, nhƣng cũng có khi xuất hiện vào những
138 tháng khác trong năm với tần suất rất nhỏ. Khi Bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng thƣờng gây ra những hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm.
- Thứ nhất là gió mạnh: Bão là hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nguy hiểm, gây ra gió rất mạnh, có thể đánh đắm tàu thuyền, làm đổ nhà cửa, các công trình xây dựng, làm gãy đổ cây cối…
- Thứ 2 là mƣa lớn, lũ lụt: Mƣa lớn do Bão, áp thấp nhiệt đới xảy ra trên phạm vi rộng lớn. Khi đổ bộ, áp thấp nhiệt đới hay một cơn bão trung bình có thể gây nên tổng lƣợng mƣa khoảng 200 - 400mm. Nếu nhƣ cơn bão lớn và chuyển động chậm thì lƣợng mƣa gây nên sẽ lớn hơn nhiều. Mƣa do Bão, áp thấp nhiệt đới gây ra lũ lụt nghiêm trọng; lũ trên các sông thƣờng vƣợt cấp báo động III.
- Thứ ba là nƣớc biển dâng: Nƣớc dâng do bão là lƣợng nƣớc bị đẩy vào bờ do hoàn lƣu gió mạnh của bão. Lƣợng nƣớc này kết hợp với thủy triều tạo nên triều do