Áp dụng hình thức tái cơ cấu hợp lý cho các doanh nghiệp may của Tập

Một phần của tài liệu Đề tài tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của tập đoàn dệt may việt nam (Trang 165 - 167)

Tập ựoàn Dệt may Việt Nam

Trong ba cách tái cơ cấu doanh nghiệp mà tác giả ựã ựề cập tới trong chương 1, ựó là tái cơ cấu theo mô hình thu hẹp quy mô, thu hẹp ngành nghề kinh doanh, và thay ựổi chủ sở hữu, thì mô hình thu hẹp quy mô ựược ựánh giá là mô hình phù hợp trong ựiều kiện kinh tế khủng hoảng, suy thoái, thắch hợp với các doanh nghiệp sản xuất với lao ựộng giản ựơn. Còn mô hình thu hẹp ngành nghề kinh doanh thường có hiệu quả hơn ựối với các doanh nghiệp kinh doanh ựa ngành ựa lĩnh vực. Bằng cách cắt giảm các ngành nghề kinh doanh, tập trung vào các ngành nghề kinh doanh cốt lõi, doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn. Các lĩnh vực không liên quan sẽ ựược loại bỏ ựể tập trung vào ngành nghề kinh doanh chủ lực, có lợi thế ựể phát triển. Tuy nhiên, việc thu hẹp ngành nghề thường gắn với việc thu hẹp quy mô, nhưng không làm suy thoái nguồn nhân lực.

đối với các doanh nghiệp may của Tập ựoàn dệt may Việt Nam, thì có thể linh hoạt ứng dụng các mô hình cho phù hợp. điển hình là hình thức thu hẹp quy mô trong ựiều kiện dư thừa năng lực sản xuất, hay ứng dụng mô hình tái cơ cấu thông qua hoạt ựộng mua, bán, sáp nhập doanh nghiệp trong tập ựoàn ựể tinh giản những doanh nghiệp kém hiệu quả.

Việc tái cơ cấu thu hẹp quy mô của các doanh nghiệp may nhằm thực hiện mục tiêu ựáp ứng ựủ nhu cầu của thị trường, cắt giảm sự dư thừa trong doanh nghiệp. Bằng cách cắt giảm bớt những dây chuyền kinh doanh, công ty có thể ựánh giá và sắp xếp lại nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bằng cách giữ lại những công nhân có tay nghề ựồng thới cắt giảm ựược những công

nhân tay nghề thấp. Kết quả là, công ty có thể ựồng thời giải quyết ựược vấn ựề tăng vốn, và vấn ựề lao ựộng thông qua mô hình thu hẹp quy mô.

đồng thời với việc thu hẹp quy mô ở các doanh nghiệp thuộc các Tổng công ty và Tập ựoàn, cũng nên tái cấu trúc theo hướng mua bán, sáp nhập một số công ty làm ăn kém hiệu quả ựể hình thành một doanh nghiệp mới có năng lực cạnh tranh. Bằng cách này, Tập ựoàn vừa tận dụng ựược những ựiểm mạnh của các doanh nghiệp, ựồng thời cơ cấu lại ựược theo một mô hình tổ chức tinh giản, gọn nhẹ hơn. điều này còn tạo ra một sự cải thiện nữa trong khâu thay ựổi tư duy của các nhà quản trị cũ, bởi việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp bản chất là nhằm thay ựổi chủ sở hữụ điều này tạo cơ hội cho những người lao ựộng mới, tài, nhanh nhẹn, tư duy hiện ựại có thể tiếp cận và thay ựổi cách làm ăn cũ, xây dựng một doanh nghiệp phát triển hơn.

Tuy nhiên, cho dù thu hẹp quy mô, hay thay ựổi chủ sở hữu thì ựể ựạt ựược sự cải thiện vượt bậc trong mô hình cơ cấu tổ chức, doanh nghiệp may cần tái cơ cấu ở các vấn ựề sau: Một, tái cơ cấu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp không ựạt ựược lợi nhuận liên tục trong một thời gian dài, sự phối hợp các hoạt ựộng không ăn khớp, thì ựã ựến lúc nên xem lại chiến lược kinh doanh của mình. Doanh nghiệp cần xem xét lại ựịnh hướng, mục tiêu của mình có còn phù hợp với ựiều kiện môi trường kinh doanh mới hay không? Hai, tái cơ cấu hoạt ựộng. đây là các hoạt ựộng mà các doanh nghiệp cần tập trung hướng tới, như May 10, may đức Giang,ẦViệc thay ựổi các hình thức hoạt ựộng, tạo ra sự mới mẻ trong cung cách phục vụ khách hàng, huấn luyện lại các nhân viên bán hàng, tạo ra bộ mặt mới cho doanh nghiệp cũng ựem lại hiệu quả ựáng kể. Ba, tái cơ cấu tổ chức. Hoạt ựộng này tập trung chủ yếu giải quyết vấn ựề tổ chức, nhân sự ựể phù hợp với chiến lược kinh doanh mớị Vấn ựề tổ chức nhân sự là một vấn ựề phức tạp mà các doanh nghiệp luôn cố né tránh, bởi nó tác ựộng ựến lợi ắch

của người lao ựộng. Tuy nhiên, ựể ựạt ựược sự cải thiện vượt bậc về cung cách mới, bộ mặt mới thì doanh nghiệp may cần dũng cảm và quyết tâm. Bốn,

tái cơ cấu tài chắnh. Vấn ựề này sẽ giúp cho các công ty may xem xét ựầu tư lại cơ cấu nguồn vốn của mình sao cho hợp lý nhất, cắt giảm những yếu tố thừa, ựể ựầu tư những lĩnh vực quan trọng ựang có nhu cầu ựầu tư mạnh.

Trên cơ sở ựó, tác giả khuyến nghị các mô hình tái cơ cấu áp dụng trong các trường hợp sau:

Bảng 3.3: Biểu hiện của doanh nghiệp ựể lựa chọn mô hình tái cơ cấu

Biểu hiện Mô hình tái cơ cấu

1 Không ựem lại hiệu quả trong thời gian dài, cơ cấu tổ chức kém linh hoạt

Tái cơ cấu chiến lược kinh doanh

2 Hiệu quả trong khâu phục vụ khách hàng thấp, liên kết các hoạt ựộng lỏng lẻo

Tái cơ cấu hoạt ựộng 3 Tổ chức nhân sự cản trở hoạt ựộng kinh doanh của

doanh nghiệp, các quyết ựịnh chậm ựược thực hiện

Tái cơ cấu tổ chức 4 Việc sử dụng vốn chưa ựúng mục ựắch, ựầu tư dàn

trải, hiệu quả không cao

Tái cơ cấu tài chắnh

Nguồn: Tác giả xây dựng

Một phần của tài liệu Đề tài tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của tập đoàn dệt may việt nam (Trang 165 - 167)