chức của doanh nghiệp may
Bản chất của mô hình hình sao là một công cụ ựể phân tắch các yếu tố trên năm ựỉnh ngôi sao làm cơ sở xây dựng mô hình cơ cấu tổ chức cho các doanh nghiệp. Trong phạm vi luận án ựề cập tới việc tái cơ cấu doanh nghiệp gắn với việc hình thành các quá trình kinh doanh, mà bản chất của các quá trình kinh doanh là nhằm phục vụ khách hàng, thỏa mãn khách hàng một cách tốt nhất. Chắnh vì vậy, giải phảp sử dụng mô hình hình sao nhằm phân tắch thiết kế mô hình lấy khách hàng làm trọng tâm ựể gợi ý cho các doanh nghiệp may của VINATEX.
Cơ sở lý thuyết của giải pháp
Mô hình tổ chức lấy khách hàng làm trọng tâm ựược thiết kế ở ba mức ựộ khác nhau (thấp Ờ trung bình Ờ cao), chắnh vì thế các doanh nghiệp may có thể tùy vào ựặc ựiểm doanh nghiệp mình ựể thiết kế ở mức ựộ nào cho phù hợp. Hầu hết các doanh nghiệp ựều bắt ựầu với mức ựộ thấp, sau ựó tiến dần ựến mức ựộ trung bình và caọ Bảng sẽ cho thấy các mức ựộ của cơ cấu tổ chức theo khách hàng.
Bảng 3.4: Khả năng trọng tâm vào khách hàng theo các mức ựộ
Mức ựộ Năng lực tổ chức ựiển hình
Thấp −Phân tắch dữ liệu doanh thu và lợi nhuận từ khác hàng
−Hiểu nhu cầu nhóm thị trường mục tiêu và thiết lập mối quan hệ trung thành với nhóm khách hàng này ựể lấp ựầy nhu cầu
−Chuyển những thông tin và yêu cầu của khách hàng vào sản phẩm và dịch vụ của mình
−Phát triển sản phẩm cốt lõi với ựoạn thị trường mục tiêu
−Tạo ra hệ thống tổ chức theo hàng ngang
Trung bình −Sử dụng hệ thống thông tin kế toán ựể quản lý khách hàng tại mọi thời ựiểm
−Sự phức tạp trong quản trị
−Lựa chọn và phát triển ựội ngũ kế toán quản trị ựể hài lòng khách hàng
Cao −Ra quyết ựịnh và ựổi mới các quá trình/ cấu trúc ựể ựối mặt với những vấn ựề phức tạp trong quản trị
−Xây dựng hệ thống tổ chức quản trị dự án với các nhóm dự án hỗ trợ, và sự tương tác quá trình ựầu vào ựến ựầu ra
Mức ựộ của tổ chức phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng ngày càng ựa dạng và vấn ựề quản trị ngày càng phức tạp hơn. Trên cơ sở ựó, mô hình hình sao sẽ thiết kế mô hình tổ chức phù hợp với các doanh nghiệp ở các khả năng khác nhau nhằm ựáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng.
Nguồn: [40, trang 43]
Hình 3.3: Mô hình hình sao ựối với cơ cấu tổ chức theo khách hàng ở mức ựộ thấp CHIẾN LƯỢC Cấu trúc Lao ựộng động lực Các khả năng tạo sự khác biệt Các quá trình Phân tắch khách hàng lợi nhuận Phát triển dịch vụ ựem lại giá trị
Thiết lập mối quan hệ
Lựa chọn thành viên có khả năng phối hợp và biết thỏa mãn khách hàng
Nhóm khách hàng Các nhà quản trị (chuyên gia theo dự án/nhóm)
Thị phần, sự hài lòng, khuynh hướng của khách hàng và số khách hàng mới Thông tin về khách hàng Các hoạt ựộng quản trị theo ma trận Số ắt khách hàng quan trọng sẵn sàng chi trả cho 1 nhu cầu
Với mức ựộ này thì mô hình tổ chức thiết kế theo kiểu ma trận trên cơ sở xây dựng các nhóm khách hàng, có sự kết hợp mô hình chức năng, ựịa lý và nhóm sản phẩm.
Nguồn: [40, trang 50]
Hình 3.4: Mô hình hình sao ựối với cơ cấu tổ chức theo khách hàng ở mức ựộ trung bình
Mô hình này hình hành với ựối tượng khách hàng nhiểu hơn và có nhu cầu phức tạp hơn, bởi vậy cần có hệ thống kế toán quản trị và sự hỗ trợ của
CHIẾN LƯỢC Cấu trúc Lao ựộng động lực Các khả năng tạo sự khác biệt Các quá trình Quản trị quan hệ khách hàng Quản trị sự phức tạp chung Lựa chọn thành viên có khả năng phối hợp và biết thỏa mãn khách hàng
Kế toán quản trị
Sự phản hồi của khách hàng với nhà kế toán quản trị động lực với sự ựóng góp của hệ thống CRM Hệ thống CRM Nhóm dự án Nhiều khách hàng, nhiều nhu cầu
hệ thống quản trị quan hệ khách hàng (CRM). Mô hình cho mức ựộ trung bình này ựòi hỏi quản trị nguồn nhân lực tốt dựa trên các nhóm sản phẩm/khách hàng.
Nguồn: [40, trang 58]
Hình 3.5: Mô hình hình sao ựối với cơ cấu tổ chức theo khách hàng ở mức ựộ cao
Với mô hình này, khách hàng của doanh nghiệp ngày càng nhiều hơn và phức tạp hơn về những ựòi hỏi về sản phẩm, do vậy sự quản lý cũng phải
CHIẾN LƯỢC Cấu trúc Lao ựộng động lực Các khả năng Các quá trình Quản trị sự phức tạp và xung ựột trong tổ chức Thị trường bên trong và kiểm soát
định hướng nhóm Hoàn thiện hoạt ựộng quản trị
Trực tiếp-gián tiếp Theo quá trình/ chức năng/ vùng
Nhóm và công ty
Mối quan hệ về doanh thu và sự trung thành
Quản trị từ trên xuống, kết hợp với quá trình trực tiếp-gián tiếp Hội nhập về sản phẩm, nhiều ựơn hàng Nhu cầu khách hàng phức tạp
chuyên nghiệp hơn. Mô hình ựược sử dụng gọi là mô hình trực tiếp Ờ gián tiếp (Front / Back). Nó bao gồm mảng cấu trúc trực tiếp tiếp xúc với khách hàng (front-end) bao trùm các thị trường chắnh hoặc khu vực ựịa lý và mảng cấu trúc hỗ trợ giám tiếp (back-end) bao gồm loại sản phẩm và công nghệ.
Nguồn: [40, trang 57]
Hình 3.6: Mô hình tổ chức trực tiếp Ờ gián tiếp định hướng thực tiễn cho các doanh nghiệp may của VINATEX
Với ựặc ựiểm của các doanh nghiệp may hiện nay là các sản phẩm thời trang rất ựa dạng, nhu cầu khách hàng thay ựổi thường xuyên, thị trường ngày càng mở rộng và phức tạp thì việc xây dựng mô hình tổ chức theo khách hàng sẽ ựáp ứng tình hình hiện naỵ đó cũng là một xu hướng tất yếu của các doanh nghiệp may hiện nay là ựịnh hướng khách hàng không phải ựịnh hướng sản phẩm.
Xuất phát từ mô hình sao trong thiết kế tổ chức theo các mức ựộ trọng tâm khách hàng khác nhau, luận án ựưa ra giải pháp gắn mới mức ựộ trọng tâm cao vào khách hàng trong giai ựoạn hiện naỵ để thực hiện giải pháp này, các doanh nghiệp may cần phân tắch các yếu tố trong hình sao như sau:
Thứ nhất, về chiến lược và các khả năng. Ngành dệt may Việt Nam ựang trong xu thế hội nhập, chiến lược của ngành là hướng tới ngành mũi
Nhà QT cao cấp Bộ phận hỗ trợ/ gián tiếp Bộ phận trực tiếp tiếp xúc khách hàng Các nhóm sản phấm Chức năng Khách hàng Khu vực ựịa lý
nhọn về xuất khẩu, ựáp ứng cao nhu cầu trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Chiến lược này cho thấy ngành dệt may có nhiều cơ hội với số lượng ựơn hàng, khách hàng ngày càng nhiều và phức tạp hơn. Thực tế ựó ựặt ra là vấn ựề quản trị phức tạp hơn và cần kiểm soat nhiều hơn, nên ựòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nâng cao năng lực quản trị của mình.
Thứ hai, về cấu trúc. Cấu trúc trước ựây của các doanh nghiệp may là mô hình trực tuyến Ờ chức năng ựã phát huy ựược hiệu quả trong một thời gian dàị Tuy nhiên, với xu hướng hội nhập, sản phẩm ựa dạng như hiện nay cùng với mục tiêu của các doanh nghiệp hướng tới thị trường rộng thì mô hình tạo ra tắnh linh hoạt cao ựó là hướng theo nhóm sản phẩm, theo vùng ựịa lý, theo quá trình hay theo khách hàng với sự phân chia các bộ phận trực tiếp và gián tiếp. Có thể thiết kế như sau:
Nguồn: Tác giả thiết kế Hình 3.7: Mô hình tổ chức trực tiếp/gián tiếp (front/back) lấy khách hàng
làm trọng tâm CEO Nhân sự Marketing Hành chắnh Kế toán Khách hàng nước ngoài 1 May thương hiệu
riêng OBM May gia công
CMT Khách hàng nội ựịa May thiết kế riêng (ODM), XK trực tiếp(FOB) Bộ phận gián tiếp hỗ trợ, nghiên cứu sản phẩm Bộ phận trực tiếp, tiếp xúc khách hàng Khách hàng nước ngoài 2 Back-end Front-end
Mô hình trên theo ựịnh hướng của ngành may là hướng tới giảm gia công (CMT), tăng tỉ lệ OBM, ODM và hướng tới một phần xuất khẩu trực tiếp FOB.
Thứ ba, về quá trình. Hình thành quá trình kinh doanh ựối với mỗi nhóm sản phẩm khác nhau (sơ mi, quần âu, jacket,Ầ) theo các hình thức sản xuất khác nhau (CMT, OBM, ODM, FOB) và ựược quản trị theo quá trình hướng tới khách hàng.
Thứ tư, về ựộng lực. Với xu thế hiện nay, công ty may ựã chuyển sang phối hợp hoạt ựộng theo các nhóm ựể tạo ựộng lực làm việc caọ Các cá nhân ngoài việc hoàn thành công việc ựược giao với việc phát huy năng lực cá nhân thì họ còn thực hiện công việc với ựộng lực của nhóm. Giải pháp này ựặt vấn ựề hình thành các nhóm làm việc, hay các tổ ựội thực hiện các quá trình kinh doanh ựặt ra ựể ựạt hiệu quả caọ
Thứ năm, về lao ựộng. Ở mô hình này có thêm những chuyên gia có kỹ năng chuyên nghiệp trong quản lý và thực hiện nên các doanh nghiệp may cần chú trọng tới những lao ựộng có trình ựộ tay nghề caọ Trong ựó, ựặc biệt nên chú trọng ựến nhà quản trị chuyên nghiệp trực tiếp tiếp xúc với khách hàng (front-end) và ựội ngũ thiết kế (back-end) Ờ lao ựộng ựược ựánh giá là thiếu và yếu hiện nay trong các doanh nghiệp may của Tập ựoàn.
3.4.4. Thiết kế quá trình kinh doanh trong các doanh nghiệp may
Xuất phát từ tồn tại là các doanh nghiệp may của VINATEX hiện mới chỉ có một số doanh nghiệp có quá trình kinh doanh, tuy nhiên chưa thật sự bài bản do có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trên cở sở tồn tại ựó, tác giả xin mạnh dạn ựưa ra một số quá trình kinh doanh trong một doanh nghiệp may của VINATEX. Vì ựặc trưng công nghệ của các doanh nghiệp ựều là công nghệ may, quá trình ựặt hàng và sản xuất của các doanh nghiệp may không có sự khác biệt nhau nhiều nên có thể thiết lập chung quá trình
cho các doanh nghiệp maỵ
Nguồn: Tác giả thiết kế Hình 3.8: Các quy trình cốt lõi và hỗ trợ trong các doanh nghiệp may của
VINATEX
Hình 3.8 cho thấy quá trình cốt lõi của các doanh nghiệp may của VINATEX ựược xác ựịnh là quá trình sản xuất, quá trình ựặt hàng, và quá trình phát triển sản phẩm. Còn quá trình hỗ trợ bao gồm các hoạt ựộng về nhân lực, hệ thống thông tin, kiểm soát và hệ thống nội quy, quy chế.
Quá trình ựặt hàng ựược hình thành trên cở sở các công việc sau khi ựã có ựơn ựặt hàng từ phắa khách hàng, thể hiện thông qua nội dung sau ựây
− Lập kế hoạch ựơn hàng
− đưa sản phẩm mẫu cho khách hàng
− Lập kế hoạch ựơn hàng, doanh thu
CÁC NHÀ CUNG CẤP CÁC KHÁCH HÀNG QUÁ TRÌNH sản xuất QUÁ TRÌNH ựặt hàng QUÁ TRÌNH phát triển SP QUÁ TRÌNH HỖ TRỢ
Nhân lực Thông tin
Nội quy, quy chế Kiểm soát
− Lập kế hoạch giao hàng, phân phối sản phẩm
Quá trình sản xuất ựược thực hiện dựa trên kế hoạch của ựơn hàng lập ra trong quá trình ựặt hàng, bởi vậy chúng có mối quan hệ với nhau giữa hai quá trình nàỵ Quá trình sản xuất bao gồm các công việc
− Thiết kế hoạt ựộng sản xuất, liên quan ựến việc bố trắ con người, bố trắ các xắ nghiệp/hoặc các xưởng sản xuất
− Thực hiện hoạt ựộng sản xuất, liên quan ựến các thao tác với máy móc thiết bị, ựể tạo ra sản phẩm từ cắt, may, ựến hoàn tất
− Thực hiện hoạt ựộng ựảm bảo chất lượng sản phẩm, liên quan ựến công tác quản lý chất lượng trong cả quá trình sản xuất và trước khi xuất hàng
Quá trình phát triển sản phẩm là quá trình giúp cho doanh nghiệp liên tục có các sản phẩm mới, ựa dạng ựáp ứng nhu cầu trên thị trường, nó liên quan ựến các công việc:
− Nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu nguyên vật liệu
− Cải tiến sản phẩm
− Thiết kế các mẫu mã ựa dạng
− Thử nghiệm và cung cấp sản phẩm
Ba quá trình này ựều liên quan tới nhau trong việc thực hiện hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các công ty maỵ Nhưng muốn các quá trình cốt lõi thực hiện trôi chảy, có hiệu quả thì các quá trình hỗ trợ là không thể thiếụ Thứ nhất, việc xây dựng hệ thống nguồn lực là quá trình hướng tới thiết kế ựược nguồn nhân lực giỏi cho doanh nghiệp, bố trắ ựược người lao ựộng linh hoạt trong các doanh nghiệp may, ựặc biệt là xây dựng ựội thực hiện các quá trình ở trên. Thứ hai, hệ thống thông tin là một quá trình thông suốt ựảm bảo thông tin trong quá trình cốt lõi từ ựặt hàng, sản xuất ựếnn phát triển sản phẩm trong doanh nghiệp. Thứ ba, hệ thống nội quy quy chế là một hệ thống
bao gồm việc xây dựng, thực hiện và kiểm tra giám sát, nhằm ựảm bảo cho các quá trình diễn ra theo ựúng nguyên tắc và yêu cầu nhất ựịnh. Thứ tư, hệ thống giám sát bao gồm hệ thống các tiêu chắ ựể ựánh giá, giám sát các hoạt ựộng, các quá trình diễn ra có ựúng như kế hoạch, ựúng như thực tế nó cần phải diễn ra hay không.
Tóm lại, trên cở sở thiết kế các quá trình này, tác giả mong muốn có những gợi ý nào ựó cho việc xây dựng các quy trình kinh doanh trong doanh nghiệp một cách bài bản ựể thực hiện.
3.5. Kết luận chương 3
Chương 3 luận án ựã tập trung giải quyết các nội dung sau ựây:
Thứ nhất, luận án ựưa ra các xu hướng phát triển của ngành dệt may trong thời gian tới, trên cơ sở ựó, xác ựịnh các ựịnh hướng của Tập ựoàn VINATEX, ựịnh hướng tái cơ cấu của các doanh nghiệp may thuộc tập ựoàn VINATEX.
Thứ hai, các giải pháp ựược luận án ựề cập tới trên hai nhóm giải pháp cơ bản, giải pháp ựiều kiện và giải pháp triển khai thực hiện. Mỗi giải pháp, tác giả lại cấu trúc trên cở sở những lắ do ựưa ra giải pháp, nội dung giải pháp, ựiều kiện thực hiện giải pháp và lợi ắch mà giải pháp ựem lạị Mỗi giải pháp ựề cập tới hướng giải quyết những vấn ựề còn tồn tại ựược ựánh giá tại chương 2. Các giải pháp này ựược xây dựng trên cơ sở nền tảng lý luận và thực tiễn, như một gợi ý ựối với các doanh nghiệp may của VINATEX nhằm hoàn thiện quá trình tái cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp nàỵ
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu các doanh nghiệp may của Tập ựoàn Dệt may Việt Nam và vấn ựề ựặt ra hiện nay với các doanh nghiệp là tái cơ cấu các doanh nghiệp. Tác giả ựã lựa chọn ựề tài Ộ Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của Tập ựoàn Dệt may Việt NamỢ là luận án tiến sỹ. Mong muốn của tác giả ựược ựóng góp một phần vào quá trình ựổi mới các doanh nghiệp ở Việt Nam trên góc ựộ tái cơ cấụ
Luận án ựã nghiên cứu trên 3 chương với các nội dung chắnh sau ựây: - Chương 1, với mục ựắch làm rõ cơ sở lý luận về vấn ựề tái cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp, tác giả ựã ựưa ra các khái niệm, các quan ựiểm về quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp hiện naỵ Trên cơ sở ựó, chương 1 tiếp cận ựến các khái niệm về quá trình kinh doanh, tái cơ cấu quá trình kinh doanh, tái cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Mục ựắch nghiên cứu của luận án là tiếp cận tới tái cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp trên cơ sở thiết kế các quá trình kinh doanh, từ ựó thay ựổi cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị. Ngoài ra, ựể có cơ sở áp dụng vào các doanh nghiệp ở Việt Nam, tác giả cũng ựề cập tới những trường hợp ựã tái cơ cấu thành công và thất bại ựể rút ra những bài học kinh nghiệm cho mình.
- Chương 2 luận án ựã phân tắch thực trạng quá trình tái cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp may của Tập ựoàn Dệt May Việt Nam. Luận án giới