V. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
I.3.2. Dự kiến tổng thu tiền DVMTR từ các cơ sở SXCN 44-
Căn cứ thu tiền DVMTR theo lượng nước thực tế khai thác và lượng nước thô mua từ các công ty cấp nước. Phương án này đảm bảo được nguyên tắc cơ sở sử dụng nhiều hơn phải chi trả nhiều hơn. Việc áp dụng căn cứ này cũng cũng có cơ sở do việc đo lường lượng nước vẫn đang được các công ty tự thực hiện và báo cáo với Cục Thuế tỉnh hàng quý và Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh hàng năm, để làm căn cứ xác định thuế tài nguyên nước. Do đó, độ chính xác của các số liệu thực tế này có thể coi là đảm bảo, bởi được giám sát bởi các cơ quan này theo các quy định của nhà nước và được sự chịu trách nghiệm của các công ty.
Kết quả khảo sát cho thấy, để đảm bảo độ chính xác của số liệu, 68% các công ty có khai thác nước mặt đang thực hiện đo lượng nước khai thác bằng đồng hồ, 24% công ty đo lường thông qua công suất máy bơm và lượng điện tiêu thụ, chỉ có 8% công ty đo lường thông qua thể tích bể chứa (ít chính xác nhất). Đối với các công ty mua nước thô, hai bên mua và bán cũng thường xuyên kết hợp để đo lượng nước này. Các phương thức đo lường là: sử dụng đồng hồ đo nước hoặc đo kết hợp giữa điện tiêu thụ và công suất máy bơm.
Công thức xác định tổng chi trả của mỗi cơ sở khai thác nước như sau:
Thu trong kỳ bằng (=) Mức thu (đơn giá) * (Lượng nước khai thác thực tế + Lượng nước thô mua từ các công ty kinh doanh nước)
Trong đó, Mức thu (đơn giá): hiện nay đang áp dụng với nước thô, theo Nghị định 156 là 50 VNĐ/m3;
Lượng nước khai thác thực tế và Lượng nước thô mua từ các công ty kinh doanh nước: do các cơ sở SXCN tự báo cáo và phải khớp với số liệu báo cáo với Cục thuế và Sở Tài nguyên & Môi trường;
Theo đó, tổng thu dự kiến tiền DVMTR từ các cơ sở SXCN được ước lượng và thể hiện trong bảng sau:
Bảng 28. Tổng thu dự kiến tiền DVMTR từ các cơ sở SXCN
Nội dung thực tế và lượng nước thô mua từ các Dự kiến tổng lượng nước khai thác công ty kinh doanh nước (m3/năm)
Tổng thu dự kiến (đồng/năm)
Với 29 cơ sở nằm trong
đối tượng phải chi trả 227.666.112 11.383.305.600
Tổng cộng 227.666.112 11.383.305.600
Kết quả ước lượng của tổng thu dự kiến tiền DVMTR đối với các cơ sở SXCN trên toàn tỉnh Quảng Ninh là khoảng 11,383 tỉ đồng/năm. Đây là mức ước lượng cao, khi toàn bộ 29 cơ sở thuộc đối tượng phải chi trả trên toàn tỉnh tham gia ký hợp đồng thực hiện chính sách. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng lượng nước khai thác và mua thực tế đang có chiều hướng giảm, do các cơ sở SXCN đang đổi mới công nghệ, theo hướng tiết kiệm tài nguyên và giảm phát thải.
46
I.4. Đối với cơ sở kinh doanh dịch vu du lịch sinh thái I.4.1. Xác định đối tượng phải chi trả
I.4.1.1. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái tiềm năng thuộc đối tượng phải chi trả
Các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái tiềm năng thuộc đối tượng phải chi trả là các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí bao gồm: các hoạt động dịch vụ lữ hành, vận tải khách du lịch, lưu trú du lịch, dịch vụ ăn uống, mua sắm, thể thao, vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe, thăm quan, quảng cáo và các dịch vụ liên quan khác phục vụ khách du lịch trong phạm vi khu rừng cung cấp dịch vụ môi trường rừng của chủ rừng.
Kết quả điều tra khảo sát 17 cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh như sau:
Bảng 29. Tổng hợp kết quả khảo sát các cơ sở kinh doanh dịch vụ Du trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
STT Tên công ty/cơ sở Địa chỉ Kết quả thực hiện Ghi chú
A. THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU VÀ UÔNG BÍ
1 Công ty CP PT Tùng Lâm
Thượng Yên Công,
Uông Bí Phải chi trả DVMTR Khu rừng Quốc gia Yên Tử
2
Công ty TNHH DV CT Tâm Đức (Khu du lịch Ngọa Vân Đông Triều)
An Sinh, Đông Triều Phải chi trả DVMTR
Khu rừng thuộc Công ty TNHH 1TV Lâm nghiệp Đông Triều B. THỊ XÃ QUẢNG YÊN 3 Công ty TNHH MTV Ngọc Sơn QN (Khu du lịch sinh thái Thác Mơ)
Minh Thành, Quảng Yên Phải chi trả DVMTR
Khu rừng thuộc Trung tâm Khoa học sản xuất nông lâm nghiệp
C. THÀNH PHỐ HẠ LONG
4 Công ty TNHH MTV SOI SIM
Số 158, Lê Thánh Tông,
Phường Bạch Đằng Phải chi trả DVMTR
Khu rừng đảo Soi Sim (Vịnh Hạ Long) 5 Công ty TNHH MTV Nam Tùng Đảo Ti Tốp – P. Hồng
Gai – TP Hạ Long Phải chi trả DVMTR
Khu rừng Đảo Ti tốp (Vịnh Hạ Long) 6 Ban quản lý Vịnh Hạ Long Hệ thống thăm quan du lịch Vịnh Hạ Long
Không thuộc đối tượng phải chi trả DVMTR
Không có hoạt động liên quan đến DLST 7 Doanh nghiệp tư nhân
Linh Trang
Tổ 2 - khu Ba Hang - phường H ng Thắng - TP Hạ Long
Không thuộc đối tượng phải chi trả DVMTR
Không có hoạt động liên quan đến DLST 8 Doanh nghiệp tư nhân
Ngọc Hoa Cương
Tổ 8C - K3 Phường H ng Thắng -Thành phố Hạ Long
Không thuộc đối tượng phải chi trả DVMTR
Ngừng hoạt động
47
STT Tên công ty/cơ sở Địa chỉ Kết quả thực hiện Ghi chú
thuyền Đông Dương Thành phố Hạ Long tượng phải chi trả DVMTR
động liên quan đến DLST 10
Công ty TNHH Ngọc Trai Hạ Long Việt Nam
Số 80, Nguyễn Văn Cừ, Cột 5, Phường Hồng Hà, T.phố Hạ Long
Không thuộc đối tượng phải chi trả DVMTR Không có hoạt động liên quan đến DLST 11 Công ty THHH thương mai dịch vụ, du lịch Yến Nguyễn Tổ 4, Khu 4B, Phường Hồng Hải, TP. Hạ Long
Không thuộc đối tượng phải chi trả DVMTR Không có hoạt động liên quan đến DLST 12 Công Ty Cổ phần dịch vụ Vịnh Hạ Long Số20, Đường Hạ Long, Phường Bãi Cháy
Không thuộc đối tượng phải chi trả DVMTR
Không có hoạt động liên quan đến DLST 13 Hợp tác xã dịch vụ, du
lịch Vạn Chài Số nhà 269, Tổ 5 Khu 5, Phường Bãi Cháy
Không thuộc đối tượng phải chi trả DVMTR Không có hoạt động liên quan đến DLST 14 Công ty Ngọc Trai Toàn Thắng Thành phố Hạ Long
Không thuộc đối tượng phải chi trả DVMTR
Không có hoạt động liên quan đến DLST 15
HTX Nông dược xanh Tinh hoa (Thiên đường hoa Quảng La)
Thôn 6, xã Quảng La, TP. Hạ Long
Không thuộc đối tượng phải chi trả DVMTR Hoạt động du lịch không sử dụng tới hệ sinh thái rừng D. THÀNH PHỐ CẨM PHẢ 16 Công ty TNHH Mặt trời Cẩm Phả Tổ 5, khu 9B phường Quang Hanh
Không thuộc đối tượng phải chi trả DVMTR Hiện dự án đang xây dựng cơ sở hạ tầng, chưa đi vào hoạt động E. HUYỆN HẢI HÀ 17 Công ty TNHH XNK TM Lâm Ngọc Dương Số 03, Nguyễn Du, Quảng Hà, Hải Hà
Không thuộc đối tượng phải chi trả DVMTR
Chưa đi vào hoạt động, thuộc đối tượng tiềm năng trên địa bàn xã Cái Chiên
Ngoài những điểm khảo sát nêu trên còn có các điểm tiềm năng hiện đang trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng như: Khu du lịch Thác Khe Vằn xã Húc Động huyện Bình Liêu; Công ty TNHH XNK TM Lâm Ngọc Dương, xã Cái Chiên huyện Hải Hà (Chưa đi vào hoạt động); du lịch sinh thái Thác Bạch Vân huyện Đầm Hà sử dụng khoảng 60,0 ha rừng; Cơ sở Du lịch sinh thái xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên.
I.4.1.2. Xác định đối tượng kinh doanh du lịch sinh thái phải chi trả dịch vụ môi trường rừng
Trên địa bàn tỉnh tuy có nhiều điểm du lịch nhưng những điểm kinh doanh du lịch hầu như sử dụng môi trường biển, và hệ thống hang động núi đá trên biển. Ngoài ra các điểm du lịch khác chủ yếu mang tính chất điểm di tích lịch sử, du lịch tâm linh, quy mô diện tích nhỏ lẻ, sử dụng môi trường rừng không đáng kể. Mặt khác các đối tượng kinh doanh có sử dụng DVMTR thường là những cơ sở nhỏ, kinh doanh đa sản phẩm, đa ngành nghề, tình hình thu nhập chưa được ổn định, có nhiều biến cố trong kinh doanh. Vì
48
vậy vẫn chưa tách bạch được doanh thu của các mặt hàng kinh doanh (nhất là các đối tượng sử dụng DVMTR là các cơ sở du lịch). Do vậy trong đề án lần này xác định 05 đơn vị phải chi trả DVMTR đó là Công ty cổ phần phát triển Tùng Lâm - Đông Triều, rừng cung cấp dịch vụ là Khu rừng Quốc gia Yên Tử; Công ty TNHH DV CT Tâm Đức - Đông Triều (Khu du lịch Ngọa Vân Đông Triều) rừng cung cấp dịch vụ là Khu rừng thuộc Công ty TNHH 1TV Lâm nghiệp Đông Triều; Công ty TNHH MTV Ngọc Sơn Quảng Ninh - Quảng Yên (Khu du lịch sinh thái Thác Mơ) thuộc khu rừng Trung tâm Khoa học sản xuất nông lâm nghiệp; Công ty TNHH MTV Nam Tùng - Thành phố Hạ Long Khu rừng cảnh quan cung cấp dịch vụ là Khu đảo Titop, Công ty TNHH MTV Soi Sim - Thành phố Hạ Long Khu rừng cảnh quan cung cấp dịch vụ là Khu đảo Soi Sim phải thực hiện chi trả DVMTR. Đây là các đơn vị Quản lý bảo vệ và kinh doanh du lịch, hiện các đơn vị được UBND tỉnh cho phép bán vé thu phí dịch vụ, nên việc kiểm soát thu phí được công khai minh bạch theo các năm. Vì vậy đối tượng được xác định chi trả dịch vụ môi trường rừng là 5 đơn vị này, cụ thể như sau:
Bảng 30. Tổng hợp cơ sở kinh doanh dịch vụ Du lịch sinh thái thuộc diện CTDVMTR và mức thu DVMTR
STT Tên công ty/cơ sở Địa chỉ Kết quả thực hiện Khu rừng cung
cấp
A. THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU VÀ UÔNG BÍ
1 Công ty CP PT Tùng
Lâm
Thượng Yên
Công, Uông Bí Phải chi trả DVMTR Khu rừng Quốc
gia Yên Tử
2
Công ty TNHH DV CT Tâm Đức (Khu du lịch Ngọa Vân Đông Triều)
An Sinh, Đông
Triều Phải chi trả DVMTR
Khu rừng thuộc Công ty TNHH 1TV Lâm nghiệp Đông Triều B. THỊ XÃ QUẢNG YÊN 3 Công ty TNHH MTV Ngọc Sơn QN (Khu du lịch sinh thái Thác Mơ)
Minh Thành,
Quảng Yên Phải chi trả DVMTR
Khu rừng thuộc Trung tâm Khoa học sản xuất nông lâm nghiệp C. THÀNH PHỐ HẠ LONG 4 Công ty TNHH MTV Nam Tùng Hồng Hà, Hạ
Long Phải chi trả DVMTR
Khu rừng Đảo Ti tốp (Vịnh Hạ Long) 5 Công ty TNHH MTV Soi Sim Bạch Đằng – Hạ
Long Phải chi trả DVMTR Khu rừng đảo Soi Sim (Vịnh Hạ
Long)
- Doanh thu bình quân hàng năm của các cơ sở trên như sau:
Bảng 31. Doanh thu của các cơ sở DLST thuộc diện phải chi trả DVMTR
11 Cơ sở sử dụng DVMTR Doanh thu (triệu đồng)
2017 2018 2019 2020
1 Công ty CP dịch vụ cáp treo Tâm Đức
(Khu du lịch Ngọa Vân Đông Triều) 8.000 11.000 16.000 16.000
2 Công ty CPPT Tùng Lâm 236.647 17.911 179.011 67.725
3 Công ty TNHH MTV Ngọc Sơn
49
4 Công ty TNHH MTV Nam Tùng 1.000 1.000 1.000 1.000
5 Công ty TNHH MTV Soi Sim 1.000
Cộng 245.765 30.012 196.150 85.865
I.4.2. Dự kiến tổng thu tiền DVMTR từ các cơ sở kinh doanh du lịch sinh thái
Mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng của các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí quy định tại điểm d khoản 2 Điều 63 của Luật Lâm nghiệp tối thiểu bằng 1% trên tổng doanh thu thực hiện trong kỳ. Đối với đề án dự kiến xác định mức chi trả bằng 1% trên tổng doanh thu thực hiện trong kỳ.
Căn cứ vào doanh thu bình quân hàng năm của các cơ sở kinh doanh du lịch sinh thái xác định tổng thu tiền DVMTR từ 5 cơ sở sản xuất kinh doanh là:
Mức chi trả DVMTR = 198.140.000.000, đồng x 1% = 1.981.400.000 đồng Cụ thể như sau:
Bảng 32. Dự kiến mức thu của các cơ sở DLST thuộc diện phải chi trả DVMTR
STT Cơ sở sử dụng DVMTR Khu rừng cung cấp dịch vụ
Doanh thu bình quân hàng năm (triệu đồng) Tổng thu DVMTR (triệu đồng)
1 Công ty CPPT Tùng Lâm Khu rừng VQG Yên
Tử 180.000 1.800 2 Công ty TNHH MTV Nam Tùng Khu Đảo Ti tốp (Vịnh Hạ Long) 1.000 10 3 Công ty TNHH MTV Soi Sim
Khu Đảo Soi Sim
(Vịnh Hạ Long) 1.000 10
4
Công ty TNHH MTV Ngọc Sơn (Du lịch sinh thái Thác Mơ)
Khu rừng thuộc
TTKHSXNLN 140 1,4
5
Công ty CP dịch vụ cáp treo Tâm Đức (Khu du lịch Ngọa Vân Đông Triều)
Khu rừng thuộc Công ty TNHH 1TV Lâm nghiệp Đông Triều
1.000 160
Cộng 198.140 1.981,4
I.5. Đối với cơ sở gây phát thải khí nhà kính I.5.1. Các cơ sở tham gia thí điểm C-PFES
Căn cứ theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu (Phụ lục 3 của Nghị định), tất cả nhà máy nhiệt điện than và nhà máy xi măng đều là các nguồn phát thải lớn.
Căn cứ vào cơ sở khoa học và thực tiễn (thể hiện qua các kết quả tính toán), mỗi nhà máy nhiệt điện hay nhà máy xi măng phát thải hàng triệu tấn CO2/năm.
Kết quả kiểm kê khí nhà kính quốc gia được công bố trong 2 báo cáo đóng góp quốc gia tự xác định để giảm phát thải KNK theo Thỏa thuận Paris (NDC) gần nhất (BUR1, BUR2) cũng chỉ ra nhóm các nhà máy nhiệt điện và xi măng luôn là các nguồn thải lớn nhất trong số 28 nguồn phát thải/hấp thụ chính đã được xác định và phân tích.
50
Đề xuất: tất cả nhà máy nhiệt điện và tất cả nhà máy xi măng đều là cơ sở/nguồn phát thải lớn; cụ thể ở tỉnh Quảng Ninh như bảng sau đây:
Bảng 33. Danh sách các cơ sở tham gia thí điểm C-PFES
STT Tên cơ sở Địa chỉ
1 Cty cổ phần nhiệt điện Quảng Ninh Khu 5, phường Hà Khánh, TP Hạ Long
2 Cty CPnhiệt điện Cẩm Phả Phường Cẩm Thịnh, TP Cẩm Phả
3
Cty Nhiệt điện Mông dương (Nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1 thuộc Tổng công ty phát điện 3
Phường Mông Dương, TP Cẩm Phả
4 Cty TNHH Điện lực AES_TKV Mông Dương
(NM nhiệt điện BOT Mông Dương 2) Phường Mông Dương, TP Cẩm Phả
5 Cty CP nhiệt điện Thăng Long Xã Lê Lợi, huyện Hoành Bồ
6 Cty nhiệt điện Đông Triều – TKV – Ch nhánh
Tổng công ty Điện lực TKV - CTCP Xã Bình Khê - Thị Xã Đông Triều
7 Cty nhiệt điện Uông Bí – Chi nhánh Tổng công
ty phát điện 1 Phường Quang Trung, TP Uông Bí
8 Cty CP xi măng Hạ Long Xã Lê Lợi, huyện Hoành Bồ
9 Cty CP xi măng Thăng Long Xã Lê Lợi, huyện Hoành Bồ
10 Cty Cp Xi Măng &Xây Dựng Q. Ninh Yên Tử, Phương Đông, Uông Bí
11 Cty CP xi măng Cẩm Phả - Tập đoàn công
nghiệp Viễn thông quân đội
Km 6, Phường Cẩm Thạch, TP. Cẩm Phả
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu, đề xuất thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các - bon của rừng (C-PFES).
I.5.2. Xác định lượng phát thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp
I.5.2.1. Xác định phát thải của nhà máy nhiệt điện
Lượng CO2 phát thải tại nhà máy nhiệt điện chủ yếu từ việc sử dụng nhiên liệu cho quá trình sản xuất hơi. Bên cạnh đó, còn có phát thải CO2 do phản ứng nhiệt của đá vôi đối với công nghệ đốt than lớp sôi tuần hoàn (CFB). Công nghệ này sử dụng than xấu có hàm lượng lưu huỳnh cao, đòi hỏi phải phun đá vôi để hấp thụ thành phần khí SO2 sinh ra trong quá trình cháy.
Theo tính toán tại Báo cáo nghiên cứu, đề xuất thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các- bon của rừng (c-pfes) của Bộ NN&PTNT, tổng lượng phát thải CO2 và hệ số phát thải CO2 cho các nhà máy nhiệt điện tỉnh Quảng Ninh như bảng sau:
Bảng 34. Tổng phát thải CO2 (Etotal) STT Năm Tổng phát thải (tấn CO2) NĐ Cẩm Phả NĐ Quảng Ninh NĐ Mạo