Quy trình kiểm toán chung cho khoản mục NPTKH tại ASA

Một phần của tài liệu 584 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán châu á( ASA) thực hiện (Trang 50)

Quy trình kiểm toán khoản mục NPTKH tại ASA vẫn tuân theo các trình tự kiểm toán chung trong kiểm toán BCTC: Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, Giai đoạn thực hiện kiểm toán và Giai đoạn kết thúc kiểm toán.

Trước giai đoạn lập kế hoạch, Công ty sẽ tiến hành một số thủ tục cần thiết như: tìm hiểu khách hàng( đối với KH mới công ty sẽ tiến hành tìm hiểu về ngành nghề lĩnh vực kinh doanh, tình trạng chung của DN, có thái độ hợp tác hay không.... Trường hợp KH cũ thì sẽ xem xét các sai sót trong hệ thống kiểm soát từ năm trước mà công ty đã kiểm tra ra đã khắc phục hay chưa, có nợ phí kiểm toán năm trước không?). Sau khi đánh giá về mức độ rủi ro của cuộc kiểm toán, hai bên sẽ đưa đến quyết định sẽ có chấp nhận và kí hợp đồng với nhau hay không. Sau đó bên công ty kiểm toán sẽ phân công công việc cho thành viên trong nhóm.

* Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm những việc sau: - Thu thập thông tin của khách hàng

- Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ( KSNB) - Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ

- Đánh giá về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán

- Thiết kế chương trình kiểm toán đối với khoản mục PTKH * Thực hiện kiểm toán

Kiểm toán khoản mục PTKH được thực hiện như sau:

1

Xem xét các quy định nguyên tắc áp dụng của kế toán năm trước phù hợp với các chuẩn mực quy định hiện hành không

2

Lập bảng số liệu tổng hợp so sánh với số dư cuối năm trước

II. Phân tích

1

So sánh số dư phải thu KH năm nay so với năm trước và tìm ra nguyên nhân nếu có biến động bất thường.

Hiện hữu, đầy đủ

2

So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay với năm trước để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phòng (nếu có)

Hiện hữu, đầy đủ, chính xác

3

Phân tích tuổi nợ của một số khoản nợ có giá trị lớn, so sánh với tuổi nợ trung bình các KH của DN. Thời hạn

thanh toán và giải thích những biến động bất thường. Đánh giá

III. Kiểm tra chi tiết

1 Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản PTKH và KHtrả tiền trước theo từng đối tượng KH: Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết theo đối tượng, BCĐPS, BCTC).

Xem xét Bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường

2 Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1):

Hiện hữu, đầy đủ

Kiểm tra các khách hàng lớn, giao dịch nhiều trong năm Kiêm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kêt thúc năm tài chính để kiểm tra số dư đầu kì có chính xác hay không Kiểm tra số dư dự phòng nợ phải thu khó đòi tại ngày đầu kỳ.

3

Lập và gửi thư xác nhận. Nhận được thư hồi âm từ KH thì tiên hành tổng hợp so sánh, nêu có chênh lệch thì tìm hiểu

nguyên nhân và giải thích. Hiện hữu, đầyđủ

4

Trường hợp thư xác nhận không có hồi âm (1): Gửi thư xác nhận lần 2 (nêu cần). Nêu không nhận được hồi đáp từ việc gửi thư lần 2 thì KTV sẽ tiên hành thủ tục thay thê bổ sung.

5

Kiểm tra các khoản dự phòng nợ khó đòi và chi phí dự

phòng: Tính đánh giá

6. 1

Tìm hiểu chính sách tín dụng của đơn vị, cập nhật các thay đổi so với năm trước (nêu có)

6. 2

Kiểm tra các chứng từ có liên quan tới các khoản phải thu đã lập dự phòng, đánh giá tính hợp lý của việc ước tính, tính toán và ghi nhận.

6.

3 Thu thập Bảng phân tích tuổi nợ:

Đối chiêu tổng của Bảng phân tích tuổi nợ với BCĐKT; Chọn mẫu 1 số đối tượng để kiểm tra lại việc phân tích tuổi nợ (đối chiêu về giá trị, ngày hêt hạn, ngày hóa đơn) được ghi trên Bảng phân tích...

7

Kiểm tra tính đúng kỳ: Kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ của các khoản phải thu hoặc kiểm tra các khoản thu tiền sau ngày kêt thúc kỳ kê toán (kêt hợp với việc kiểm tra tính đúng kỳ tại phần doanh thu).

8

Các khoản KH trả tiền trước: Kiêm tra đến chứng từ gốc hợp đông, chứng từ chuyên tiền...), đánh giá tính hợp lý của các số dư qua việc xem xét lý do trả trước, mức độ

hoàn thành giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế toán. giá,chính xácTính đánh

9

Đối với các KH là bên liên quan (1): Kiêm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá cả, khối lượng giao dịch.

10 Tiến hành trao đổi thỏa thuận với đơn vị được kiêm toánvề các tài sản được sử dụng làm thế chấp cho KM PTKH

11

Kiêm tra việc phân loại và trình bày KM PTKH trên BCTC

Kiêm tra trình bày thuyết minh về nợ xấu, khả năng thu hôi theo quy định của TT200/2014/TT-BTC.

( Nguôn: Hô sơ kiêm toán của ASA- Trích GTLV- D330) * Giai đoạn kết thúc

Ở giai đoạn này, KTV sẽ tổng hợp các công việc đã thực hiện ở các bước trên, ASA sẽ tiến hành họp với ban lãnh đạo DN của đơn vị được kiêm toán. Sau khi thống nhất thì sẽ phát hành BCKT và lưu trữ tài liệu về cuộc kiêm toán.

2.2.2. Thực trạng kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại khách hàng XYZ

2.2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Hằng năm, công ty TNHH Kiêm toán Châu Á( ASA) đều gửi thư chào phí kiêm toán đến những công ty có nhu cầu kiêm toán, thư chào phí kiêm toán bao gôm thông tin công ty những dịch vụ công ty cung cấp và bảng giá phí.

Trong khóa luận này, em xin phép được giới thiệu về quy trình kiêm toán BCTC của ASA. Đê có thê làm sáng tỏ vấn đề, em xin trình bày cụ thê hơn về quy trình kiêm toán khoản mục NPTKH của ASA tại một công ty TNHH XYZ mà em có cơ hội được tham gia. Vì nguyên tắc bảo mật của KH nên em xin phép được giấu tên công ty khách hàng.

Khái quát về cuộc kiểm toán BCTC tại khách hàng XYZ

Khách hàng XYZ là KH cũ của ASA. Mặc dù là khách hàng cũ của công ty kiêm toán, tuy nhiên các KTV vẫn đánh giá và xem xét mức độ rủi ro khi tiếp tục kí

Tên khách hàng: Công ty TNHH XYZ

Ngày khóa sổ: 31/12/2020

Nội dung: Tìm hiểu khách hàng

và môi trường hoạt động.

A310

Tên Ngày

Người thực hiện TTT Người soát xét 1 PNX Người soát xét 2

hợp đồng. Và sau khi xem xét, xác định được rủi ro được đánh giá ở mức độ trung bình qua hệ thống thủ tục các câu hỏi, ASA đã đồng ý kí tiếp hợp đồng với công ty XYZ. Hợp đồng được lập thành 2 bản ghi rõ nội dung , thông tin quyền lợi và trách nhiệm 2 bên kèm ngày thời gian, địa điểm và phí kiểm toán. Sau đó công ty tiến hành phân công công việc.

Việc phân công nhân sự như sau:

- Thời gian dự kiến: 14/02/2021- 16/02/2021 - Nhân sự gồm có:

+ Trương Thị Tuyết- KTV- trưởng nhóm + Phạm Nhật Xuân- Trợ lí kiểm toán + Hoàng Thị Hà Linh- Trợ lí kiểm toán + Trần Thị Thanh Thu- Trợ lí kiểm toán

a. Thu thập thông tin của khách hàng (KH)

Sau khi tìm thông tin trong giấy tờ làm việc cũ và hồ sơ năm ngoái kèm thông tin được cập nhật mới trên trang chủ của công ty XYZ thì KTV tổng hợp lại trên Giấy tờ làm việc mới như sau:

I. Thông tin chung

- Tên công ty: Công ty TNHH XYZ là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 01698**** do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 01/12/2010.

- Địa chỉ trụ sở: Số A, Phường X, Quận Y, Tỉnh Bắc Ninh

- Kinh doanh trong lĩnh vực: Sản xuất và gia công linh kiện điện tử

II. Thông tin tài chính

- Công ty tính kì theo năm dương lịch từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm

- Công ty XYZ sử dụng đồng Việt Nam (VNĐ) làm đơn vị giao dịch và mua bán - Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 - Hình thức kế toán áp dụng: Hình thức Nhật ký chung trên máy vi tính.

STT Diễn giải Không PHẢI THU KHÁCH HÀNG

ĩ Các chính sách áp dụng đối với NPTKH có được quy

định

thành văn bản hay không?

7

2 Khi thu được tiền từ khách hàng,công ty có ghi chép

riêng biệt vào sổ không?

7

3 Các khoản bán chịu có được phê duyệt trước khi giao

hàng hay không?

7

4 Ban lãnh đạo có xem xét kiểm tra các bản đối chiếu

công nợ

trước khi gửi cho bên KH hay không?

7

5 Có bộ phận nào ngoài bộ phận kế toán theo dõi, lập báo

cáo

đối với các khoản phải thu hay không?

7

6 Nhân viên ghi sổ kế toán có tham gia vào việc lập hóa

đơn, bán hàng hay không?

7

7^

^ Việc nhận hàng bán bị trả lại có sự phê duyệt của ngườicó thẩm quyền hay không? 7

8- Có tiêu thức cụ thể để xác định các khoản trả chậm, khó

đòi

hoặc các khoản được phép xóa nợ không?

7

9- Chứng từ giao hàng có được đánh số liên tục trước khi

sử dụng hay không?

7

ĩ0 Có bộ phận nào phụ trách về việc thu hồi nợ hay không? 7

ĩĩ Công ty có các biện pháp cụ thể để thu hồi nợ chậm trả,

nợ khó đòi không?

7

ĩ2 Các khoản phải thu khó đòi có được lập dự phòng

không?

7

ĩ3 Người chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải thu có

theo

dõi thường xuyên biến động tỷ giá các ngoại tệ mà công ty

7

(Nguôn: Hô sơ kiêm toán của công ty ASA )

Việc tìm hiểu lại thông tin của khách hàng là một hoạt động cần thiết trong một cuộc kiểm toán. Điều này giúp cho các kiểm toán viên nắm rõ được những thông tin cơ bản của Công ty ( vì để tránh nguy cơ từ sự quen thuộc nên các kiểm toán viên tham gia kiểm toán cho các khách hàng cũ sẽ là các kiểm toán viên chưa từng kiểm toán tại Công ty này)

b. Tìm hiểu kiểm soát nội bộ đối với khoản mục phải thu khách hàng

Đối với công ty XYZ, KTV đã gửi một bảng hỏi và thu được kết quả được trình bày theo bảng sau:

Bảng hỏi này được gửi cho kế toán phụ trách chính phần hành này. Mục đích chính của bảng hỏi là tìm hiểu chính sách, quy định của Công ty khách hàng trong việc kiểm soát, theo dõi các khoản PTKH. Từ đó, kiểm toán viên có thể đưa ra những đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát trong kiểm toán khoản mục PTKH.

Theo như bảng kết quả thì KTV có thể đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Nhìn chung doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát ổn tuy nhiên vẫn có gặp vấn đề về việc xây dựng kế hoạch quản lý các khoản phải thu trả chậm hay khó đòi.

c. Thủ tục phân tích sơ bộ

Sau khi có đánh giá về rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên thực hiện thủ tục phân tích nhằm thu thập các thông tin đáp ứng nội dung của các cơ sở dẫn liệu: tính hiện hữu, đầy đủ, đánh giá và chính xác.

KTV sẽ tiến hành phân tích sơ bộ sự thay đổi của khoản mục NPTKH năm nay so với năm trước, xem có những biến động gì và tìm hiểu nguyên nhân, thủ tục phân tích được thực hiện đơn giản như sau:

- Mục tiêu: Đánh giá biến động các khoản PTKH đầu kì so với cuối kì - Nguồn: BCTC năm ngoái, Sổ chi tiết PTKH

- Các bước tiến hành:

+ Sau khi đã tập hợp được các số liệu, KTV sẽ tiến hành lập bảng số liệu tổng hợp so sánh số dư năm nay với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS với BCTC đã kiểm toán năm trước (nếu có) .

+ So sánh số liệu năm nay và năm trước tìm hiểu các chênh lệch trọng yếu và bất thường và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch đó.

d. Đánh giá về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán

- KTV sẽ tiến hành tính toán qua các bước sau: + Đánh giá về mức trọng yếu tổng thể

+ Xác định mức trọng yếu thực hiện

+ Ngưỡng sai sót không đáng kể ( sai sót khoảng bao nhiêu thì có thể bỏ qua được)

Công tác xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán là một trong những công việc quan trọng nhất trong một cuộc kiểm toán, nó mang tính quyết định khi

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019

Tiêu chí được sử dụng đê ước tính mức trọng yếu

Doanh thu Doanh thu

Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) 8.970.261.2

33 9.103.798.040

Tỷ lệ sử dụng đê ước tính mức trọng yếu ■(b) 2% 2%

tiến hành kiểm toán. Neu xác định sai về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có thể khiến cho kết quả của cuộc kiểm toán bị sai lệch, dẫn đến báo cáo kiểm toán không thực sự có giá trị sử dụng và pháp lý.

- Sau đây là nội dung của từng nhân tố + Mức trọng yếu tổng thể (MPP)

Là mức độ sai phạm cho phép với toàn bộ báo cáo tài chính được kiểm toán. Mức trọng yếu kế hoạch được xác định có thể theo lợi nhuận trước thuế hoặc tổng tài sản. Trong cuộc kiểm toán này, dựa vào xét đoán nghề nghiệp của KTV, do có sự can thiệp của ban giám đốc vào hoạt động tài chính, kế toán tương đối cao và mang tính chất cưỡng ép do đó mức trọng yếu tổng thể được xác định theo tỷ lệ 2% doanh thu.

+ Mức trọng yếu thực hiện

Mức trọng yếu thực hiện (mức trọng yếu chi tiết) là một mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTV xác định nhằm giảm khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh và không được phát hiện không vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC. Sau khi xác định được mức trọng yếu tổng thể, KTV sẽ phân bổ cho các tài khoản quan trọng khi lập kế hoạch và thực hiện quy trình kiểm toán.

+ Xác định ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua

Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua là ngưỡng mà nếu các sai phạm hoặc khoản mục có giá trị nhỏ hơn giới hạn này sẽ được coi là không có ảnh hưởng trọng yếu và KTV không cần phải thực hiện thủ tục kiểm toán nào. Mức tối đa là 4% của mức trọng yếu thực hiện.

Tỷ lệ sử dụng đê ước tính mức trọng

yếu thực hiện (50% - 75%) (d) 60% 60%

Mức trọng yêu thực hiện (e)=(c)x(d) 107.643.135 109.245.577 Tỷ lệ sử dụng đê ước tính ngưỡng sai sót

không đáng kê (0% - 4%) (f) 4% 4%

Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót c

thể bỏ qua

(g)=(e)x(f) 4.305.725 4.369.823

Kêt luận: Căn cứ vào bảng trên. KTV chọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán

Chỉ tiêu lựa chọn Năm nay Năm trước

Mức trọng yếu tông thê 179.405.225 182.075.961

Mức trọng yếu thực hiện 107.643.135 109.245.577

Ngưỡng sai sót không đáng kê/sai sót có thê bỏ

qua 4.305.725 4.369.823

Doanh thu năm nay không chênh lệch lớn so với năm trước tuy nhiên do ảnh hưởng của

dịch Covid 19 mà doanh thu đã bị giảm so với năm trước. Nhờ có phương hướng chiến lược kinh doanh đúng đắn nên doanh thu giảm không đáng kể so với năm trước.

Có chênh lệch về mức trọng yếu tuy nhiên do doanh thu năm nay có chênh lệch không đáng

Một phần của tài liệu 584 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán châu á( ASA) thực hiện (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w