8. Bố cục khóa luận
3.1.3.3. Hoàn thiện công tác kiểmtra giấy tờ làm việc của KTV
Trong quá trình làm việc, em nhận thấy các cấp soát xét thường không có đủ thời gian để thực hiện các công việc soát xét cần thiết. Vì vậy, Công ty cần thiết kế việc soát xét một cách khoa học, tiết kiệm thời gian, công sức, đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, Công ty nên sắp xếp lịch trình và số lượng cuộc kiểm toán một cách hợp lý cho từng chủ nhiệm kiểm toán, giám đốc kiểm toán sao cho công việc của họ không bị quá tải và chồng chéo. Bên cạnh đó, Công ty cần tăng cường tuyển dụng và đào tạo nhân sự để có thể giảm bớt được khối lượng công việc và hỗ trợ cho các KTV; góp phần nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán, tạo ấn tượng tốt với khách hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Như vậy, chương 3 của khóa luận đã trình bày những ưu điểm, hạn chế, thiếu sót còn tồn tại trong quá trình kiểm toán khoản mục DTBH và CCDV của Công ty TNHH Kiểm toán quốc tế Unistars; đồng thời chỉ ra nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế trên. Từ đây, dựa vào thực trạng của Công ty, em đã đề ra những giải pháp phù hợp nhằm giúp Công ty hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán khoản mục DTBH và CCDV.
SVTH: Nguyễn Minh Đức
có được từ chương 1, qua quá trình làm việc thực tế tại Công ty TNHH Kiểm toán quốc tế Unistars, bằng các phương pháp nghiên cứu cụ thể, chương 2 đã phản ánh khá trung thực thực trạng kiểm toán khoản mục DTBH và CCDV tại công ty. Từ thực trạng trên, chương 3 đã chỉ ra những ưu điểm, hạn chế còn tồn tại trong quy trình kiểm toán khoản mục DTBH và CCDV; qua đó đưa ra những giải pháp cụ thể để hoàn thiện hoạt động kiểm toán tại công ty.
Việc nghiên cứu và tìm hiểu thực tế quy trình kiểm toán khoản mục DTBH và CCDV tại công ty cùng với những kiến thức được trang bị trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường đã giúp em hoàn thành bài khóa luận này.
Trong quá trình hoàn thiện bài khóa luận, dù em đã rất cố gắng, tuy nhiên em vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Mặc dù rất muốn được tham gia kiểm toán ở nhiều loại hình doanh nghiệp hơn, nhưng do giới hạn về thời gian thực tập, em chỉ có cơ hội tham gia đoàn kiểm toán ở một số khách hàng. Trong phạm vi nghiên cứu, em mới chỉ dừng lại ở một số đối tượng khách hàng cụ thể mà chưa bao quát được toàn bộ các loại hình doanh nghiệp, do đó em chưa thể có cái nhìn đầy đủ và tổng quan nhất về công tác kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán quốc tế Unistars. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu và học hỏi trong quá trình thực tập và thực hiện đề tài, nhưng do kiến thức và kinh nghiệm làm việc thực tế của em còn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đậu Ngọc Châu - Lưu Đức Tuyên (2010), “Giáo trình Kiểm toán Báo cáo Tài
chính”, NXB Tài chính;
2. Nguyễn Trọng Cơ - Thịnh Văn Vinh (2016), “Giáo trình Kiểm toán căn bản”, NXB Tài chính;
3. PGS. TS Lê Văn Luyện và các thành viên (2017), “Giáo trình Kế toán Tài chính”, NXB Lao động;
4. Bộ Tài chính, Chế độ kế toán doanh nghiệp (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC, Thông tư số 75/2015/TT-BTC ngày 18/05/2015, Thông tư số 53/2016/TT-BTC ngày 21/03/2016 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 200/2014/TT-BTC);
5. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Vụ chế độ kế toán, Bộ Tài chính - NXB Tài chính;
6. Hồ sơ kiểm toán chung, File tài liệu kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế Unistars thực hiện;
7. Trang web: www.unistars.vn
8. Nguyễn Hà Phương (2015), Khóa luận “Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K”;
9. Phạm Thị Kiểu Chinh (2011), “Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Deloitte Việt Nam”;
10. Ngô Thị Nhàn (2013), “Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Bẩy Loan”;
11. GS. TS Nguyễn Quang Quynh (2017), “Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân;
12. Đỗ Quốc Tuyển (2004), Chuyên đề “Phương pháp chọn mẫu kiểm toán trong kiểm toán BCTC do VACO thực hiện”;
13. Đỗ Thị Giáng Tiên (2015), Khóa luận “Nghiên cứu công tác lập kế hoạch kiểm toán trong Kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC”;
14. TS. Lê Thị Xuân (2015), Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp”, NXB Bách khoa Hà Nội.
Khóa luận tốt nghiệp 83 Học viện Ngân hàng
hạn chế, nên đề tài chưa đi sâu vào phân tích các vấn đề liên quan đến kiểm toán khoản mục DTBH và CCDV mà chỉ tập trung làm rõ một số đặc điểm nổi bật.
Qua quá trình thực hiện khóa luận và thực tập tại Unistars, em đã có dịp được củng cố những kiến thức đã được học trên giảng đường, đồng thời tích lũy những kinh nghiệm thực tế hữu ích. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Ban Giám đốc cùng các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế Unistars đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập cũng như trong quá trình em hoàn thành đề tài này.
Em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của các thầy cô trong khoa và người đọc để bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Nguyễn Minh Đức
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1: Các thủ tục vận hành Kiểm soát nội bộ chủ yếu với khoản mục DTBH và CCDV...87
Phụ lục 1.2: Chương trình kiểm toán mẫu khoản mục DTBH và CCDV do VACPA ban hành...88
Phụ lục 1.3: Các thủ tục khảosát KSNB...91
Phụ lục 1.4: Các thủ tục kiểmtra chitiết về DTBH và CCDV...92
Phụ lục 2.1: Giấy tờ làm việc của KTV - Chấp nhận duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng...93
Phụ lục 2.2: Giấy tờ làm việc của KTV - Soát xét các yêu tố ảnh hưởng đến tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp của KTV...97
Phụ lục 2.3: Giấy tờ làm việc của KTV - Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động...98
Phụ lục 2.4: Phân tích sơ bộ BCTC năm 2019 tại CTCP A...101
Phụ lục 2.5: Giấy tờ làm việc của KTV - Xác định mức độ trọng yếu...108
Phụ lục 2.6: Chương trình kiểm toán khoản mục DTBH và CCDV do công ty TNHH Kiểm toán Unistars thực hiện...109
Phụ lục 2.7: Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình bán hàng - thu tiền của CTCP A...111
Phụ lục 2.8: Bảng số liệu tổng hợp doanh thu của CTCP A...115
Phụ lục 2.9: Bảng tổng hợp đối chiếu số liệu, phân tích biến động theo tháng TK DTBH và CCDV...117
Phụ lục 2.10: Giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra chi tiết DTBH và CCDV... 118
Phụ lục 2.11: Giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra tính đúng kỳ của DTBH và CCDV...120
SVTH: Nguyễn Minh Đức
Phụ lục 1.1: Các thủ tục vận hành hệ thống KSNB chủ yếu đối với khoản mục DTBH và CCDV
Hoạt động KSNB nhằm đảm bảo các bước công việc bán hàng và cung cấp dịch vụ được thực hiện đúng đắn và có hiệu quả. KSNB đối với khoản mục DTBH và CCDV có thể khái quát ở những công việc chính sau đây:
- Đơn vị thiết kế, xây dựng và ban hành các quy định về quản lý nói chung và KSNB nói riêng cho công việc bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của người hay bộ phận có liên quan đến công việc bán hàng và cung cấp dịch vụ. Những quy định này vừa thể hiện trách nhiệm công việc chuyên môn nhưng đồng thời cũng thể hiện trách nhiệm về góc độ kiểm soát.
- Quy định về trình tự, thủ tục KSNB thông qua trình tự thủ tục thực hiện xử lý công việc. Mục tiêu KSNB Nội dung và thể thức thủ tục KSNB Đảm bảo cho các nghiệp vụ bán hàng ghi sổ là có căn cứ hợp lý.
Quy định và kiểm tra việc thực hiện các quy định về:
Đánh số chứng từ, hợp đồng thương mại, tính liên tục của hóa đơn bán hàng.
Nội dung và trách nhiệm phê chuẩn bán hàng.
Có các chứng từ chứng minh cho nghiệp vụ bán hàng (phiếu xuất kho, vận chuyển...). Đảm bảo cho các khoản DTBH và CCDV được phê chuẩn đúng đắn.
Doanh thu bán chịu phải được phê chuẩn phù hợp với chính sách
bán hàng của đơn vị.
Thủ tục: Xem xét hồ sơ gốc của khách hàng để xác định.
Khóa luận tốt nghiệp 86 Học viện Ngân hàng
Phụ lục 2.12: Giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên - Kiểm tra các khoản giảm trừ doanh thu...121
Phụ lục 2.13: Chương trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tham khảo...122
Phụ lục 2.14: Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán...132
SVTH: Nguyễn Minh Đức
Khóa luận tốt nghiệp 87 Học viện Ngân hàng
- Đơn vị tổ chức triển khai, vận hành thực hiện các quy định về quản lý và kiểm soát nói trên, tổ chức phân công, bố trí nhân sự, phổ biến quán triệt về chức năng nhiệm vụ, kiểm tra đôn đốc thực hiện các quy định.
Đảm bảo sự đánh giá đúng đắn, hợp lý của nghiệp vụ bán hàng và ghi sổ kế toán.
Cơ sở dùng để tính toán DTBH phải đảm bảo đúng đắn, hợp lý. Thủ tục:
- Kiểm tra so sánh số liệu trên hóa đơn với số liệu trên sổ xuất hàng, giao hàng.
- Kiểm tra việc quy đổi tỷ giá ngoại tệ (với doanh thu ngoại
tệ) và đơn giá xuất kho hàng bán.
Đảm bảo việc phân loại và hạch toán đúng đắn các nghiệp
vụ bán hàng.
Việc phân loại và ghi sổ có đảm bảo theo nhóm hàng, theo phương thức bán hàng.
Thủ tục KSNB:
- Kiểm tra nội dung ghi chép trên hóa đơn bán hàng. - Kiểm tra sơ đồ hạch toán có đảm bảo đúng tài khoản,
quan
hệ đối ứng tài khoản và số tiền. Đảm bảo cho việc
hạch toán đầy đủ, đúng kỳ các nghiệp vụ bán hàng.
Nghiệp vụ phát sinh phải được ghi sổ đầy đủ không thừa, thiếu, trùng.
Thủ tục KSNB:
- So sánh số lượng hóa đơn với số lượng bút toán ghi nhận
doanh thu bán hàng.
- Kiểm tra tính liên tục hóa đơn bán hàng. - Ghi sổ phải kịp thời đúng kỳ.
Thủ tục KSNB:
- Kiểm tra tính phù hợp ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi sổ nghiệp vụ. Đảm bảo sự cộng dồn (tính toán tổng hợp) đúng đắn các nghiệp vụ bán hàng.
Số liệu phải được tính toán tổng hợp (cộng dồn) đầy đủ chính xác.
Thủ tục KSNB:
- Kiểm tra kết quả tính toán.
- So sánh số liệu tổng hợp từ các sổ chi tiết với sổ tổng hợp.
SVTH: Nguyễn Minh Đức
Người lập: Người soát xét: Người soát xét:
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo rằng các khoản doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là có thực; được ghi nhận chính xác, đầy đủ, đúng kỳ và được phân loại và trình bày phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
B. RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC
Các rủi ro trọng yếu Thủ tục kiểm toán
Người thực hiện
Tham chiếu
Doanh thu chưa được ghi nhận đủ
Kiểm tra chi tiết doanh thu phát sinh trong kỳ kết hợp với kiểm tra cut off doanh thu
G144, G144
Doanh thu ghi nhận chưa đủ điều
kiện
Kiểm tra chi tiết doanh thu, đối chiếu với nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chứng từ
G144, G144
Doanh thu ghi nhận không đúng kỳ
'_____________
Kiểm tra cut off Doanh thu G144
Các khoản giảm trừ doanh thu được khi nhận không chính xác
Kiểm tra điều kiện trả lại hàng, điều kiện giảm giá, chiết khấu; thời điểm trả lại hàng Không phát sinh STT Thủ tục Người thực
hiện Tham chiếu I. Thủ tục chung
1 Kiểm tra chính sách kế toán áp dụngnhất quán với năm trước và phù hợp G120.2
(Nguồn: Giáo trình Kiểm toán Báo cáo Tài chính (2010), NXB Tài chính)
Phụ lục 1.2: Chương trình kiểm toán mẫu khoản mục DTBH và CCDVdo VACPA ban hành
CÔNG TY
Khách hàng: Tên Ngày lập
SVTH: Nguyễn Minh Đức
Khóa luận tốt nghiệp 89 Học viện Ngân hàng
Ngày khóa sổ: Nội dung
với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
2 Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu
trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết. và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu
G110
II. Thủ tục phân tích
1 So sánh doanh thu bán hàng và doanhthu hàng bán bị trả lại, tỷ lệ các khoản mục giảm trừ doanh thu trên tổng doanh thu giữa năm nay và năm trước,
giải thích những biến động bất thường và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận.
G140
2 Phân tích sự biến động của tổng doanh
thu, doanh thu theo từng loại hoạt động
giữa năm nay với năm trước, giải thích
những biến động bất thường và đánh
G140
III. Kiểm tra chi tiết
1. Thu thập Bảng tổng hợp doanh thu theo khách hàng, nhóm hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp theo các tháng trong năm: - Đối chiếu với các tài liệu có liên
quan: Sổ Cái, sổ chi tiết, Báo cáo của phòng bán hàng, phòng xuất khẩu,. về số lượng, giá trị và giải thích chênh lệch (nếu có). - Phân tích biến động theo tháng, theo cùng kỳ năm trước, giải thích nguyên nhân biến động
G120, G143, G140
2. Đối chiếu doanh thu hạch toán với doanh thu theo tờ khai VAT trong năm.
Giải thích chênh lệch (nếu có).
G141
3. Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp
vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng.). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
G142, G144
SVTH: Nguyễn Minh Đức
4.
Chọn mẫu các khoản doanh thu ghi nhận trong năm và kiểm tra đến chứng
từ gốc liên quan.
G144
5. G151
6. Kiểm tra tính đúng kỳ của doanh
thu:
6.1 Kiểm tra hóa đơn bán hàng, vận đơn, phiếu xuất kho, hợp đồng của các lô hàng được bán trước_______ngày và sau_____ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán và kiểm tra tờ khai thuế các tháng sau ngày kết thúc kỳ kế toán để đảm bảo doanh thu đã được ghi chép đúng kỳ.
G144
6.2 Kiểm tra tính hợp lý của các lô hàng bị
trả lại hoặc giảm giá hàng bán phát sinh
sau ngày kết thúc kỳ kế toán kế toán, đánh giá ảnh hưởng đến khoản doanh 7. Đối với các giao dịch với bên liên
quan (1): Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá bán áp dụng, giá vốn tương ứng, lãi (lỗ) của các giao dịch này. Lưu
ý các giao dịch phát sinh gần cuối kỳ kế
toán.
Kết hợp với các phần hành có liên quan
như Phải thu khách hàng, hàng tồn
G145
8. Đối với các khoản doanh thu có gốc
ngoại tệ (1): Kiểm tra cơ sở, thời điểm
xác định tỷ giá quy đổi; đánh giá tính hợp lý và so sánh với thuyết minh về chính sách kế toán áp dụng.
N/A
9. Kiểm tra phân loại và trình bày các khoản doanh thu trên BCTC
G125
IV. Thủ tục kiểm toán khác
1. Kiểm tra các khoản Doanh thu chưa thực hiện
Toàn bộ liên quan 711
SVTH: Nguyễn Minh Đức
Mục tiêu khảo sát Thủ tục khảo sát
+ Thiết kế: Hiện hữu
Đầy đủ, phù hợp, chặt chẽ
+ Yêu cầu đơn vị cung cấp các văn bản có liên quan đến KSNB như: Quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận, cá nhân thực hiện các chức
năng trong chu kỳ bán hàng và cung cấp dịch vụ và quy định về quy định về quy trình thực hiện các chức năng trong trong chu kỳ bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ Nghiên cứu, đánh giá các quy chế và thông tin về kiểm soát mà đơn vị cung cấp
+ Vận hành: Hiệu lực, hiệu quả