trường vốn
quốc tế ở một số nước trên thế giới
a) Kinh nghiệm
Kinh nghiệm phát hành trái phiếu quốc tế của Trung Quốc
+ Tình hình kinh tế Trung Quốc năm 2003
• Mậu dịch đối ngoại: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 851,2 tỷ USD, tăng 37,1%. Trong đó, xuất khẩu đạt 438,4 tỷ USD, tăng 34,6%; nhập khẩu đạt 412,8
tỷ USD,
trong vòng 20 năm qua.
• Lãi suất cho vay trên thị trường nội địa ở mức 2%/năm, thấp hơn rất nhiều so với đi vay bằng trái phiếu quốc tế (4,75%/năm)
• Ngoại hối: Hệ thống ngân hàng trong nước đang dư thừa rất nhiều ngoại tệ, khoảng 100 tỷ USD.
+ Lý do chiến lược của đợt phát hành trái phiếu quốc tế năm 2003
Trung Quốc phát hành trái phiếu lần đầu tiên ra thị trường vốn quốc tế vào năm 1994. Mục đích của các đợt phát hành trước đây là do yêu cầu cấp thiết về vốn cho nền kinh tế.
Vào ngày 22/10/2003, trái phiếu Trung Quốc phát hành 1 tỷ USD quốc tế kỳ hạn 10 năm và 500 triệu Euro trái phiếu quốc tế kỳ hạn 5 năm. Đối tượng nhà đầu tư đầu tư mua trái phiếu Chính phủ trong lần phát hành này gồm: ngân hàng (52%), các quỹ đầu tư (23%), nhà đầu tư cá nhân (15%), ngân hàng trung ương các nước (8%), các công ty bảo hiểm (2%) tại Châu Âu, Châu Á và Trung Cận Đông. Với tình hình kinh tế trong giai đoạn này, theo một số chuyên gia kinh tế, Trung Quốc hoàn toàn không cần phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế để huy động vốn từ bên ngoài nếu chỉ đơn thuần giải quyết vấn đề vốn vì Trung Quốc đang trong tình trạng quá dư thừa ngoại tệ trong nước. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc phải mua vào khoảng 60 tỷ USD chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm 2003 và bỏ ra khoảng 240 tỷ Nhân dân tệ để giữ ổn định tỷ giá đồng Nhân dân tệ.
Như vậy, đây là đợt phát hành nằm ngoài nhu vầu cần thiết về vốn. Ý nghĩa chiến lược của nó là:
• Khẳng định sự tham gia thường xuyên của Trung Quốc trên thị trường vốn quốc tế.
• Thiết lập một mức lãi suất chuẩn cho trái phiếu quốc tế của chính phủ mà các doanh nghiệp có thể dựa trên đó để quyết định mức lãi suất của doanh nghiệp mình.
• Là nguồn tham khảo cho các doanh nghiệp trong nước trong việc ước tính chi phí phát hành trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế.
+ Kết quả của đợt phát hành:
Lãi suất trái phiếu được phát hành ở mức 4,75% đối với trái phiếu bằng USD và 3,75% đối với trái phiếu bằng đồng Euro.
Số lượng đặt mua của các nhà đầu tư quốc tế đối với trái phiếu Chính phủ Trung Quốc trên 3 tỷ USD, cao gấp 2 lần so với tổng giá trị trái phiếu mà Chính phủ Trung Quốc phát hành.
Đợt phát hành này của Trung Quốc được đánh giá là có nhiều lợi thế nhờ vào nền tảng kinh tế (nhân tố bên trong) và lãi suất trên thị trường quốc tế tại thời điểm phát hành (nhân tố bên ngoài). Cụ thể là:
• Nền tảng kinh tế: một số tổ chức đánh giá tín nhiệm quốc tế gần đây đã nâng mức
đánh giá tín nhiệm đối với trái phiếu của Trung Quốc, cụ thể là: Moody nâng
mức đánh
giá tín nhiệm đối với Trung Quốc từ A3 lên A2 (lần điều chỉnh đầu tiên kể từ
năm 1993).
Trong khi đó, Standard & Poor đã nâng mức đánh giá triển vọng tín nhiệm quốc
gia về
nợ dài hạn nước ngoài của Trung Quốc từ BBB "ổn định" lên "tích cực" (lần
nâng mức
tín nhiệm đầu tiên trong vòng 4 năm qua) dựa vào mức nợ vay hợp lý và các kết
quả khả
quan của việc cải cách kinh tế.
• Lãi suất trên thị trường quốc tế tại thời điểm phát hành: lãi suất khá thấp trên thị trường tài chính toàn cầu với việc cắt giảm lãi suất đến mức thấp nhất trong
vòng 45
năm qua của Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ khiến cho các nhà đầu tư đổ xô vào
mua trái
phiếu của các thị trường đang nổi, dẫn đến giá trái phiếu tăng lên và chi phí phát hành
• Lạm phát: tiền tệ cơ sở được kiểm soát tốt. Trong năm 2004, Ngân hàng Trung ương đã kiểm soát lạm phát ở mức 6,4% và nằm trong giới hạn mục tiêu là 5,5% +/- 1%.
• Cán cân thanh toán: Tình hình cán cân thanh toán của Indonesia năm 2004 tiếp tục được cải thiện. Tài khoản vãng lai thặng dư ở mức kỷ lục nhờ tăng xuất khẩu. Tài khoản vốn năm 2004 cũng đạt mức thặng dư nhờ dòng vốn đổ vào của của khu vực tư nhân. Nhìn chung, cán cân thanh toán đạt mức thặng dư và dự trữ ngoại hối tăng lên 36,3 tỷ USD.
• Tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái của đồng Rupiah tương đối ổn định, nhất là sáu tháng cuối năm, đứng ở mức 8.940 Rupiah/1 USD, giảm 3,9% so với năm 2003.
• Nợ nước ngoài: Nợ nước ngoài có xu hướng tăng từ 69,4 tỷ USD năm 2001, lên 74,5 tỷ USD năm 2002 và 80,9 tỷ USD năm 2003. Năm 2004, nợ giảm xuống còn 80,7
tỷ USD (tương đương 31,3% GDP) do chính phủ trả được một ít nợ và một phần do
USD mất giá.
+ Triển vọng trung hạn: Các điều kiện kinh tế vĩ mô giai đoạn 2004- 2009 được dự
đoán là thuận lợi nhờ chiến lược và các chính sách phát triển của Chính phủ, cũng như việc cải cách thị trường trong nước. Trên cơ sở triển vọng kinh tế toàn cầu và tình hình trong nước, tăng trưởng kinh tế Indonesia được kỳ vọng sẽ tiếp tục ở mức cao, từ 5,5%/năm trong năm 2005 lên 7,6%/năm trong năm 2009 (trung bình 6,6% cho cả giai đoạn).
+ Đợt phát hành trái phiếu quốc tế của Indonesia tháng 03/2004
Tận dụng tình hình lãi suất thấp và nhu cầu cao của các nhà đầu tư cho các trái phiếu chính phủ có mức lãi suất hấp dẫn, tháng 03/2004, Chính phủ Indonesia phát hành
ra thị trường vốn quốc tế 1 tỷ USD trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm. Đây là đợt phát
tư tiềm năng tại Hồng Kông. Roadshow sau đó được mở rộng đến Singapore, Los Angeles, Châu Âu và một số khu vực ở Hoa Kỳ.
Trái phiếu Indonesia đã được các nhà đầu tư nồng nhiệt chào đón do Indonesia là một trong số các quốc gia hiếm khi phát hành trái phiếu quốc tế và nền tảng kinh tế của Indonesia đã được cải thiện đáng kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997-1998 làm tê liệt nền kinh tế toàn cầu.
+ Kết quả của đợt phát hành:
Đợt phát hành được đánh giá là khá thành công với lãi suất trái phiếu 6,75%, thấp hơn so với mức lãi suất trái phiếu đã được phát hành trước đó của Pakistan và Philippine
trong khi Indonesia có mức đánh giá tín nhiệm bằng với Pakistan và thấp hơn 3 bậc so với Philippine. Nguyên nhân chủ yếu được cho là Indonesia đã chọn đúng thời điểm phát hành khi mà các yếu tố bên ngoài lẫn bên trong đều có lợi cho họ, cụ thể là:
• Tình hình kinh tế ổn định: Thâm hụt tài chính thu hẹp, giảm lạm phát và cán cân thanh toán được cải thiện đã thu hút các nhà đầu tư nước ngoài trong đợt chào
bán trái
phiếu quốc tế của Indonesia.
• Đánh giá tín nhiệm được nâng lên: Tổ chức đánh giá tín nhiệm toàn cầu Standard
& Poor đã nâng xếp hạng tín nhiệm của Indonesia hai lần từ CCC+ lên B,
Moody có
mức đánh giá là B2 và Fitch Ratings là B+.
• Nhu cầu đa dạng hóa danh mục của các nhà đầu tư đối với trái phiếu chính phủ bên cạnh trái phiếu của Philippine, quốc gia phát hành trái phiếu chính phủ năng động
nhất trong khu vực các quốc gia đang nổi của Châu Á.
b) Bài học kinh nghiệm cho việc phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam
Kinh nghiệm trong 2 đợt phát hành trái phiếu quốc tế của Trung Quốc và Indonesia
hoạt động trong nước, đa dạng hóa kênh huy động vốn hoặc bổ sung nguồn dự trữ quốc tế như trường hợp của Indonesia. Bên cạnh đó, một số quốc gia tiếp cận thị trường vốn nhằm xây dựng một chuẩn mực cho các đợt phát hành tiếp theo của chính phủ và các doanh nghiệp trong nước như trường hợp của Trung Quốc. Vì vậy, mục đích phát hành rõ ràng, cụ thể sẽ giúp cho nhà phát hành có cơ sở để sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả. Hơn nữa, mục đích của đợt phát hành phải được cung cấp đầy đủ cho các nhà đầu tư vì một khi các nhà đầu tư không có thông tin rõ ràng về mục đích của đợt phát hành thì họ sẽ không có cơ sở để giám sát việc sử dụng vốn vay, đồng nghĩa với việc rủi ro mà họ phải gánh chịu sẽ tăng thêm. Khi đó, nhà đầu tư sẽ đòi hỏi một khoảng bù đắp cho rủi ro đó và tất nhiên lãi suất trái phiếu sẽ cao hơn.
• Nền tảng kinh tế quốc gia và tình hình kinh tế thế giới vào thời điểm phát hành
Bài học từ Trung Quốc và Indonesia cho thấy tại thời điểm phát hành trái phiếu quốc tế cả hai quốc gia đều có nền tảng kinh tế ổn định và mức đánh giá tín nhiệm khá tốt từ các tổ chức đánh giá uy tín. Thêm vào đó, cả hai cùng có lợi thế trong đợt phát hành khi lãi suất trên thị trường tài chính khá thấp khiến nhu cầu mua trái phiếu của các nhà đầu tư tăng lên dẫn đến giá trái phiếu tăng lên và chi phí phát hành giảm xuống. Liên hệ đến Việt Nam, một quốc gia đang phát triển với triển vọng kinh tế bị đánh giá là “tiêu cực” (theo đánh giá của S&P vào tháng 03/2010) thì việc lựa chọn thời điểm phát hành là một yếu tố vô cùng quan trọng để Việt Nam có thể đạt được thành công trong đợt phát hành của mình.
• Quảng bá hình ảnh quốc gia và những thông tin cần thiết về đợt phát hành
Bên cạnh những nỗ lực để cải thiện tình hình kinh tế trong nước thì Việt Nam cần phải tích cực quảng bá hình ảnh quốc gia của mình đến các bạn bè quốc tế, đặc biệt là những thông tin về sự phát triển kinh tế, tình hình chính trị và triển vọng phát triển trong
tương lai bằng cách thường xuyên tổ chức các sự kiện với sự tham gia của các quốc gia trên thế giới và ngược lại. Bên cạnh những bước chuẩn bị mang tính dài hạn thì Việt Nam cũng cần phải có những kế hoạch quảng bá ngay trước khi đợt phát hành diễn ra. Điển hình như chương trình “roadshow” của Indonesia với sự hiện diện của đại diện cấp cao của quốc gia hoặc một cách cũng khá phổ biến hiện nay là tổ chức “chương
2017 2018 Thị trường cổ phiếu Giá trị vốn hóa thị trường
(triệu tỷ đồng)______________
3,36 3,96
Giá trị giao dịch bình quân (tỷ đồng/ phiên)____________
4.981 6.5
Thị trường trái phiếu Giá trị niêm yết trái phiếu (triệu tỷ đồng)______________
1,02 1,08
Giá trị giao dịch bình quân (tỷ đồng/ phiên)____________
8.89 8.834
Thị trường chứng
khoán phái sinh_______
Khối lượng giao dịch bình quân (hợp đồng/phiên)_______
10.954 78.791
trình liên kết nhà đầu tư” (investors relations program - IRP) nhằm cung cấp thông tin về tình hình kinh tế chính trị của quốc gia hiện nay, những chính sách kinh tế trung và dài hạn, từ đó nhấn mạnh mục đích của việc phát hành, khả năng thanh toán nợ trong tương lai cũng như chiến lược xây dựng vị thế trên thị trường vốn quốc tế mà quốc gia đang nhắm đến.
PHẦN 3: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ.