Về phía hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA)

Một phần của tài liệu 594 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac tại hà nội thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 71)

Hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA) đã tồn tại hơn một thập kỉ nhưng vẫn chưa khẳng định được vị trí trong việc kiểm soát chất lượng của công tác kế toán - kiểm toán. Vì thế, Hiệp hội cần đẩy mạnh các hoạt động như sau:

- Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật những thay đổi trong chuẩn mực cũng như phát triển đạo đức nghề nghiệp cho KTV. Bên cạnh đó, tiếp thu và tạo điều

kiện kế thừa những tiến bộ của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán

trong và ngoài nước.

- Chủ động hợp tác cùng phát triển, tăng cường học hỏi từ các tổ chức Hiệp hội Kiểm toán tại các nước tiến bộ.

- Công khai kết quả kiểm tra chất lượng kiểm toán của các KTV, công ty kiểm toán để nâng cao ý thức kiểm soát chất lượng kiểm toán của công ty kiểm toán. - Tổ chức xếp hạng các doanh nghiệp kiểm toán theo tiêu chuẩn chất lượng

được khách hàng bình chọn.

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp 3.4.3. về phía Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội

và KTV

Để cải thiện chất lương của quy trình kiểm toán BCTC nói chung và khoản mục Phải thu của khách hàng nói riêng, các KTV tại A&C - CN Hà Nội cần:

- Thường xuyên cập nhật kiến thức nhất là kiến thức liên quan tới kế, kiểm, thuế để vận dụng khi kiểm toán.

- Tích cực đưa ra những kiến nghị để A&C - CN Hà Nội hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán của công ty.

- A&C - CN Hà Nội định kỳ tổ chức các buổi trao đổi, nâng cao kiến thức và đào tạo chuyên môn cho nhân viên trong toàn công ty.

- Có hỗ trợ cho nhân viên khi đi học các chứng chỉ liên quan tới ngành nghề hoạt động của công ty như: ACCA, CAT, CPA,...

3.4.4. Về phía các cơ sở đào tạo

Hiện nay có rất nhiều trường Đại học, Cao đẳng đào tạo chuyên ngành kế toán - Kiểm toán nhưng chất lượng đầu ra của học viên không đảm bảo, chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp. Vì vậy, nhà trường cần thực hiện một số giải pháp sau:

- Nhà trường cần chuẩn hóa hơn nữa khung chương trình đào tạo, tiếp cận với chương trình đào tạo của các nước tiên tiến trên thế giới.

- Nhà trường cần tăng số tiết trải nghiệm thực tế cho sinh viên giúp hiểu sâu hơn kiến thức kiểm toán.

- Nhà trường cần có sự gắn kết với các doanh nghiệp kiểm toán để cung ứng tốt nhất nguồn nhân lực cho các công ty này.

- về phía sinh viên cần nắm vững kiến thức chuyên ngành, tìm hiểu, cập nhật các thông tin, kiến thức mới về kế toán, kiểm toán.

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp 3.4.5. về phía khách hàng kiểm toán

Doanh nghiệp cần xây dựng HTKT, KSNB chất lượng tốt nhằm giảm thiểu tối đa những gian lận trong việc lập BCTC cũng như phần hành phải thu khách hàng. Như thế góp phần tăng tính minh bạch của thông tin tài chính

Khách hàng kiểm toán cần tích cực hỗ trợ KTV trong thời gian KTV công tác tại đơn vị. Các khách hàng cần có thái độ trả lời phỏng vấn trung thực, tích cực nhằm cung cấp thông tin, cái nhìn chính xác về hoạt động của doanh nghiệp. Giúp đỡ nhiệt tình KTV nhằm đảm bảo chất lượng và thời lượng của cuộc kiểm toán

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

KẾT LUẬN

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước tiến vững chắc trên con đường hội nhập cùng thế thế giới. Trong xu thế phát triển đó, ngành kiểm toán đã có những đóng góp quan trọng, nâng cao tính minh bạch và độ tin cậy của thông tin tài chính, dần trở thành một bộ phận thiết yếu của nền kinh tế đất nước.

Cùng với đà phát triển của ngành kiểm toán, Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội đã và đang đạt nhiều thành tự đáng kể, khẳng định vị thế, danh tiếng trong top những công ty kiểm toán hàng đầu tại thị trường Việt Nam. A&C cũng đưa ra chiến lược phát triển, định hướng rõ ràng, không ngừng nỗ lực trong quá trình hoàn thiện chất lượng dịch vụ.

Qua quá trình nghiên cứu lý luận về quy trình kiểm toán BCTC và kiểm toán khoản mục “Phải thu khách hàng”, cùng với việc phân tích thực trạng kiểm toán khoản mục “Phải thu khách hàng” trong kiểm toán BCTC do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội thực hiện, em nhận thức được sự phức tạp của khoản mục “Phải thu khách hàng” và tính cấp thiết trong việc hoàn thiện khoản mục trên trong việc cải thiện chất lượng của cuộc kiểm toán. Bài viết đã chỉ ra những ưu điểm nổi bật, phân tích mặt hạn chế tồn tại trong quy trình kiểm toán khoản mục “Phải thu khách hàng” của A&C - CN Hà Nội, đồng thời đưa ra một số giải pháp và điều kiện áp dụng. Em hi vọng những kiến nghị mà em đưa ra sẽ có ích trong quá trình hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục “Phải thu khách hàng” trong kiểm toán BCTC tại A&C.

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp, do còn nhiều hạn chế trong kiến thức và kinh nghiệm làm việc thực tế tại A&C, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo để bài viết này được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn - ThS. Nguyễn Bích Ngọc - đã nhiệt tình chỉ dẫn em trong suốt quá trình hoàn thiện bài khóa luận; và các cô chú, anh chị công tác trong Chi nhánh công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội đã giúp em hoàn thành tốt trong thời gian thực tập và viết bài

Học viện Ngân hàng Khóa luận tôt nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Văn Công, 2006, Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Nguyễn Quang Quynh và Ngô Trí Tuệ, 2016, Giáo trình kiểm toán tài chính, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Nguyễn Thị Thảo Linh, 2017, Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng trong iểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá AAFC thực hiện, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện tài chính

Nguyễn Tiến Nam, 2013, Vận dụng quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY thực hiện, Chuyên đề thực tập, Đại học Kinh tế Quốc dân.

Nguyễn Viết Lợi, Đậu Ngọc Châu, 2012, Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính kiểm toán các chu kỳ chủ yếu, NXB Tài Chính.

Nguyễn Viết Lợi, Đậu Ngọc Châu, 2009, Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài Chính.

Thịnh Văn Vinh, Giang Thị Xuyến (chủ biên), 2012, Giáo trình Tổ chức quá trình Kiểm toán báo cáo tài chính, NXB Tài Chính.

Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. Thông tư 228/2009/TT-BTC về việc trích lập dự phòng.

Website Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C, truy cập ngày 15/4/2019, <

http://www.a-c.com.vn>

Tài liệu nội bộ Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn (A&C) tại Hà Nội Waldmann, K., 2014, The impact of high quality audit on the association between

goodwill and future cash flows

Seidel, T.A., 2014, The effective use of the audit risk model at the account level

Ngugi, S.K., 2014, Determinants of accounts receivables management in the hotel industry in Kenya

Initials Date

Client: Prepared by

Period ended: Senior

Subject: Chương trình kiểm toán - Phải thu của khách hàng, Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng (ngắn hạn và dài hạn)/ Audit program - Receivable from customers, Receivable acording to

the progress of construction (short-term and long-term)

Manager Partner

Học viện Ngân hàng Khóa luận tôt nghiệp

PHỤ LỤC

Phụ lục 2.1: GTL VBBc-Chuvng trình kiểm toán mẫu: Phải thu khách hàng

CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN / AUDIT PROCEDURES

Assertions W/P Ref Notes Work completed

initials and date

XEM XÉT QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH / PLANNI

Tham khảo Biểu 5.09, 5.10, 5.11 và 5.12 trong việc xác

và gian lận) và phương pháp đối với rủi ro được

NG CÓNIDERATIONS

định những kiểm soát chủ yếu, các rủi ro (bao gồm cả các rủi ro

giá/ Refer to Form 5.09, 5.10, 5.11 và 5.12 on key controls e approach to assessed risk

® baker ti Lly ____>∙ΛC1

A&c AUDITING AND CONSULTING co.. LTD.

TÀI LIỆU YÊU CẦU KHÁCH HÀNG CHUẨN BỊ/ DOCUMENTS PREPARED BY CLIENT

* Sổ cái và các sổ chi tiết theo dõi nợ phải thu khách hàng, phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng.

Sinh viên: Đào Thu Thủy - K18CLCG

Học viện Ngân hàng Khóa luận tôt nghiệp

* Bảng kê chi tiết số dư tài khoản phải thu khách hàng theo từng đối tượng, nội dung phải thu, chi tiết phải thu ngắn hạn và phải thu dài hạn. Bảng kê này cần có thông tin về các khoản nợ khó đòi hoặc không có khả năng thu hồi * Bảng phân tích tuổi nợ của các khoản nợ phải thu khách hàng

* Các thư xác nhận, biên bản đối chiếu công nợ tại ngày kết thúc kỳ kế toán

* Các chính sách, quy định có liên quan đến bán hàng trả chậm, chiết khấu, giảm giá trong từng giai đoạn. * Bảng kê chi tiết các công trình còn phải thu/phải trả, chi tiết theo từng hợp đồng xây dựng

* Các hợp đồng và các tài liệu khác liên quan đến các công trình xây dựng.

I. LẬP BIỂU TỔNG HỢP / LEAD SCHEDULE

□ Lập Biểu tổng hợp theo từng chỉ tiêu: Phải thu ngắn hạn khách hàng;

khách hàng; Người mua trả tiền trước; Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

□ Đối chiếu số dư đầu kỳ trên Biểu tổng hợp, Bảng cân đối số phát sinh, sổ cái

với số dư cuối kỳ trước, Báo cáo tài chính và hồ sơ kiểm toán kỳ trước

□ Đối chiếu số liệu cuối kỳ trên Biểu tổng hợp, Bảng cân đối số phát sinh

BB0

BB0

1Ẽ CÁCCHÍNHSÁCHKẾTOÁN / ACCOUNTING POLICIES

□ Xem xét chính sách kế toán áp dụng cho phải thu khách hàng và phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng có phù hợp với các chuẩn mực kế toán (cần đặc biệt chú ý đến VAS 15), các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực của Bộ Tài chính, chế độ kế toán và các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến doanh nghiệp không.

□ Xem xét chính sách kế toán áp dụng cho phải thu khách hàng có nhất quán với các kỳ trước không. Trường hợp có thay đổi trong chính sách

kế toán đơn vị có tuân thủ theo hướng dẫn của VAS 29 không

BB N

BB N

III. KIỂM TRA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT / TESTING OF CONTROLS

Kiểm tra các hoạt động kiểm soát về các khoản phải thu của khách hàng được xác định tại Biểu 5.09

BBs

IV. THỦ TỤC PHÂN TÍCH / ANALYTICAL PROCEDURES

□ Xem xét tính hợp lý và nhất quán với kỳ trước của các khoản phải thu khách

hàng. Tìm hiểu và thu thập giải thích cho các biến động bất thường. C, E BB1 □ Trao đổi với khách hàng về các số dư quá lớn hoặc tồn tại quá lâu (có

rủi ro là một khoản doanh thu hoặc chi phí chưa được ghi nhận). E, RO BB1

□ Tìm hiểu thông tin về hợp đồng xây dựng có qui định nhà thầu được

thanh toán theo tiến độ kế hoạch hay không? E, A BB1

□ So sánh số ngày thu tiền bình quân [(Phải thu của khách hàng / Doanh thu) x số ngày trong kỳ] của kỳ này với kỳ trước. Đồng thời, so sánh

với thời gian bán hàng trả chậm theo qui định của đơn vị VA BB1

□ So sánh tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng nợ phải thu của kỳ này với kỳ trước.

Tìm hiểu và thu thập giải thích cho các biến động bất thường C, VA BB1

^ V

KIỂM TRA CHI TIẾT / SUBSTANTIVE PROCEDURES

Kiểm tra số đầu kỳ

□ Đối chiếu với thư xác nhận, xem chứng từ gốc hoặc thanh toán sau để

xác nhận E, C,

số dư đầu kỳ, kiểm tra số dự phòng nợ phải thu khó đòi tại ngày đầu

kỳ RO, VA BB14

Kiểm tra, đối chiếu

□ Thu thập Bảng kê chi tiết các khoản công nợ phải thu. Kiểm tra việc

cộng dọc, cộng ngang trên Bảng kê chi tiết. A BB4

□ Đối chiếu số dư đầu kỳ trên Bảng kê chi tiết với sổ chi tiết, số dư cuối kỳ trước và hồ sơ kiểm toán kỳ trước

A, C

BB 4

□ Đối chiếu số dư cuối kỳ trên Bảng kê chi tiết với sổ chi tiết phải thu A, C BB

4

□ Xem lướt qua Bảng kê chi tiết để xem có các khoản mục bất thường không?

(số dư lớn, các bên liên quan, nợ quá hạn, không có khả năng thu hồi,

các E, RO

BB 4

Gửi thư xác nhận

□ Kiểm tra số liệu trên Bảng kê chi tiết với xác nhận hay Biên bản đối chiếu công nợ của khách hàng (lưu ý phải xem bản gốc) và photo lại các Biên bản đối chiếu công nợ của đơn vị để lưu hồ sơ kiểm toán.

A, E, C

BB 4

□ Chọn mẫu một số khách hàng trong Bảng kê chi tiết để tiến hành gửi thư xác nhận:

A, E, C

BB 2

- Lập mẫu thư xác nhận, chuyển cho khách hàng kiểm tra lại và ký duyệt.

Sau khi đơn vị đã ký duyệt và đóng dấu, Kiểm toán viên photo lại lưu hồ sơ kiểm toán trước khi tiến hành gửi thư xác nhận.

- Thực hiện việc gửi thư xác nhận đã ký duyệt, đồng thời lập bảng theo dõi thư xác nhận.

- Trong vòng 10 ngày, nếu không có thư trả lời, có thể gửi thư xác nhận lần 2, hoặc liên hệ với đơn vị để tìm hiểu nguyên nhân.

Sinh viên: Đào Thu Thủy - K18CLCG

- Trường hợp có sự khác biệt giữa số liệu trên thư xác nhận với số liệu

trả lời: đề nghị đơn vị giải thích, hoặc yêu cầu họ trao đổi lại với khách

hàng để thống nhất số liệu.

Thực hiệu các bước kiểm toán thay thế cho việc gửi thư xác nhận

hoặc trường hợp thư xác nhận không được trả lời

BB2

□ Kiểm tra thanh toán sau ngày kết thúc kỳ kế toán A, E, C

□ Kiểm tra các chứng từ chứng minh cho các khoản nợ của khách hàng như: hóa đơn, lệnh giao hàng, hợp đồng, Biên bản thanh lý hợp đồng,...

(dựa trên sổ chi tiết theo khách hàng để thu thập chứng từ kiểm tra) A, E, C

Kiểm tra các khoản người mua trả tiền trước

□ khoảnXem chi tiết danh sách các khách hàng có số dư có, kiểm tra các

có số dư lớn để xem số dư có có phải là khoản khách hàng ứng trước không bằng cách xem thông tin trên hợp đồng, xem hợp đồng đã thực hiện từ khi nào, tiến độ ứng tiền có phù hợp không?

Lưu ý: đối với các khoản khách hàng ứng trước phát sinh từ kỳ trước E, A,

đến cuối kỳ chưa hoàn thành ghi nhận doanh thu. CL BB5

Thủ tục cut-off

□ Kiểm tra các nghiệp vụ bán hàng phát sinh vào các ngày trước và sau ngày kết thúc kỳ kế toán để đảm bảo rằng các khoản này được phản ánh

CO BB7

vào tài khoản phải thu khách hàng đúng kỳ kế toán

Kiểm tra việc trích lập dự phòng nợ khó đòi

□ Thu thập bảng phân tích tuổi nợ các khoản phải thu khách hàng và

kiểm tra tính chính xác của việc phân tích tuổi nợ bằng cách đối chiếu với chứng từ gốc hoặc xem ngày phát sinh trên sổ kế toán chi tiết.

A, VA BB_3.1

□ Kiểm tra tính hợp lý của số liệu dự phòng cho những khoản nợ phải thu

khó có khả năng thu hồi theo chính sách trích lập dự phòng của đơn vị. VA BB3

Một phần của tài liệu 594 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac tại hà nội thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w