Đối với đơn vị được kiểm toán

Một phần của tài liệu 574 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và định giá vạn an – hà nội thực hiện (Trang 98 - 139)

3.4. Những kiến nghị để hoàn thiện quy trình quy trình kiểm toán khoản mục doanh

3.4.3. Đối với đơn vị được kiểm toán

Đơn vị khách hàng nên nhận thức được vai trò của hoạt động kiểm toán. Nhiều đơn vị khách hàng coi kiểm toán là điều kiện cần để hoàn thiện hồ sơ, tham gia kiểm toán theo hướng bắt buộc nên khách hàng coi trọng tiêu thức giá phí để lựa chọn công ty kiểm

đức nghề nghiệp. Do đó, khách hàng cần hiểu biết về vai trò của hoạt động kiểm toán và

đưa ra lựa chọn dựa trên uy tín và chất lượng dịch vụ cung cấp.

Đơn vị được kiểm toán nên xây dựng KSNB hiệu quả để hạn chế rủi ro, gian lận và tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Cùng với đó, công ty khách hàng nên hợp tác, tạo điều kiện giúp đỡ KTV bằng cách trả lời phỏng vấn trung thực, cung cấp đầy đủ, nhanh chóng các thông tin, tài liệu theo yêu cầu từ KTV. Cùng phối hợp với KTV trong quá trình kiểm toán để tháo gỡ những thắc mắc và giải quyết vấn đề phát sinh.

Công ty được kiểm toán nên thiết kế hệ thống sổ sách, chứng từ một cách khoa học, logic, theo thứ tự và dễ tham chiếu, đặc biệt các chứng từ liên quan đến khoản mục doanh

thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phải được lưu trữ cẩn thận và dễ tìm.

Để hoạt động kiểm toán mang lại hiệu quả, đơn vị được kiểm toán cần trao đổi, thực hiện các biện pháp khắc phục những sai sót được tìm thấy cũng như những kiến nghị của

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 đã phản ánh sự cần thiết, phương hướng và những giải pháp nhằm hoàn

thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm

toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Vạn An - Hà Nội thực hiện. Bên cạnh đó, chương 3 cũng đưa ra một số kiến nghị đến các Cơ quan Nhà nước, Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam và các đơn vị được kiểm toán để tăng cường

KẾT LUẬN

Hiện nay, sự cạnh tranh trong ngành kiểm toán đang trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Để tồn tại và phát triển thì các công ty kiểm toán phải không ngừng hoàn thiện quy trình

kiểm toán BCTC và đặc biệt là hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán

hàng và cung cấp dịch vụ bởi khoản mục này đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính.

Thông qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Vạn An - Hà

Nội, em đã có cơ hội tìm hiểu quy trình kiểm toán phần hành doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và áp dụng thực tế. Đây thật sự là những trải nghiệm hữu ích giúp em thu nạp kiến thức thực tế phục vụ cho việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Trong phạm vi khóa luận, em đã trình bày những vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, thực trạng công tác kiểm toán phần hành này tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Vạn An - Hà Nội và những nhận xét, đánh giá, giải pháp giúp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu và hạn chế về kiến thức, bài luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến góp ý của quý thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.

STT Thủ tục Ngườithực hiện Tham chiếu I. Thủ tục chung 1 .

Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

Trường hợp có thay đổi chính sách kế toán đơn vị có tuân thủ theo hướng dẫn của CMKT số 29 không.

2 .

Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên bảng số

liệu tổng hợp với BCĐSPS, sổ cái, sổ chi tiết... và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

II. Thủ tục phân tích

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp 2. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam

3. Chuẩn mực Kế toán Việt Nam

4. Tài liệu học tập môn Kiểm toán căn bản, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân Hàng

5. Tài liệu học tập môn Kiểm toán báo cáo tài chính I, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân Hàng

6. Hoàng Thị Thu Thảo (2017), “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học Viện Ngân Hàng 7. Tài liệu nội bộ cung cấp bởi Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Vạn An - Hà

Nội

8. Hồ sơ kiểm toán khách hàng của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Vạn An - Hà Nội

84

PHỤ LỤC

1 .

So sánh doanh thu bán hàng và doanh thu hàng bán bị trả lại, tỷ lệ các khoản mục giảm

trừ doanh thu trên tổng doanh thu giữa năm nay và năm trước, giải thích những biến động

bất thường và đánh giá rủi ro có sai sót trọng 2

.

Phân tích sự biến động của tổng doanh thu, doanh thu theo từng loại hoạt động giữa năm

nay với năm trước, giải thích những biến động

bất thường và đánh giá rủi ro có sai sót trọng 3

.

So sánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ của từng nhóm sản phẩm/ngành hàng giữa

kế hoạch và thực hiện. Tìm hiểu và thu thập các giải trình cho các chênh lệch.

STT Thủ tục Ngườithực hiện

Tham chiếu

4.

So sánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ giữa các tháng (quý) trong năm/kỳ. Xem xét

xem sự biến động của doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ so với tình hình kinh doanh

của đơn vị có phù hợp hay không (về tình hình

5.

Đối với doanh thu hợp đồng xây dựng, so sánh

tỷ lệ lãi gộp của từng hợp đồng xây dựng xem

có phù hợp với tỷ lệ trên dự toán công trình

6.

Ước tính doanh thu căn cứ vào mức giá bình quân nhân với số lượng hàng bán, hay nhân với

số lượng hội viên, số lượng phòng cho thuê hoặc diện tích đất cho thuê... (Nếu không tính

được tổng thể thì có thể chọn một số hợp đồng

lớn). So sánh số ước tính và số trên sổ sách. 7.

So sánh tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu của kỳ này

với kỳ trước và giữa các tháng trong năm. Tìm

hiểu và thu thập giải thích cho các biến động bất thường. Chú ý đến các yếu tố tác động đến

8.

Phân tích các tỷ số như: doanh thu/phải thu, giảm giá hàng bán/doanh thu, hàng bán trả lại/doanh thu năm nay và năm trước, giải thích

những biến động bất thường và đánh giá rủi ro

III. Kiểm tra chi tiết

STT Thủ tục Ngườithực hiện

Tham chiếu

1.

Thu thập bảng tổng hợp doanh thu theo khách

hàng, nhóm hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp theo các tháng trong năm:

Đối chiếu với các tài liệu có liên quan: sổ cái,

sổ chi tiết, báo cáo của phòng bán hàng, phòng xuất khẩu,... về số lượng, giá trị và 2.

Đối chiếu sự phù hợp giữa số lượng xuất kho

hàng hóa, thành phẩm trên Báo cáo nhập xuất

tồn với số lượng trên báo cáo bán hàng. Tìm 3.

Đối chiếu doanh thu hạch toán với doanh thu

theo tờ khai VAT trong năm. Giải thích chênh

4.

Đọc lướt sổ cái để xác định các nghiệp vụ bất

thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).

5.

Chọn mẫu các khoản doanh thu ghi nhận trong

năm và kiểm tra đến chứng từ gốc liên quan (đơn đặt hàng, phiếu xuất kho, hóa đơn, hợp đồng, biên bản giao nhận hàng hoá, biên bản thanh lý hợp đồng, biên bản đánh giá khối lượng công việc hoàn thành, biên bản xác nhận khối lượng công việc hoàn thành.) - Kiểm tra sự phù hợp của giá bán với qui định

STT Thủ tục Ngườithực hiện

Tham chiếu

hàng hóa, dịch vụ phải cung cấp miễn phí hoặc số phải chiết khấu, giảm giá cho người mua theo số điểm tích lũy mà khách hàng đạt

được. Chỉ kết chuyển vào doanh thu khoản doanh thu chưa thực hiện trên khi hết thời hạn

của chương trình bán hàng.

- Trong trường hợp hợp đồng bán hàng có nhiều yếu tố (ví dụ: bán hàng, cung cấp dịch vụ...) KTV kiểm tra các yếu tố của hợp đồng có được ghi nhận doanh thu phù hợp không. Các trường hợp ghi nhận doanh thu bán BĐS,

phân lô bán nền, cho thuê tài sản có nhận tiền

6.

Kiểm tra sự liên tục của hóa đơn để đảm bảo doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã được ghi nhận đầy đủ.

7.

Các khoản giảm trừ doanh thu (1): Kiểm tra đến chứng từ gốc đối với các khoản giảm trừ doanh thu lớn trong năm và các khoản giảm trừ doanh thu năm nay nhưng đã ghi nhận doanh thu trong năm trước, đảm bảo tuân thủ

các quy định bán hàng của DN cũng như luật

thuế.

Lưu ý khoản hàng bán bị trả lại: tìm hiểu nguyên nhân, nếu hàng lỗi có lập dư phòng hoặc xử lý chưa.

Đối với chiết khấu thương mại: kiểm tra thỏa

mãn điều kiện ghi nhận và hướng dẫn trình bày trên BCTC của TT200/2014/TT-BTC.

STT Thủ tục Ngườithực hiện

Tham chiếu

điểm cuối năm chưa xác định được số tiền chiết khấu. Neu có thể xác định được số tiền chiết khấu trước thời điểm phát hành BCTC thì phải điều chỉnh vào giá vốn hàng bán.Rà soát các hợp đồng có doanh thu lớn để đảm bảo các khoản chiết khấu, giảm giá, các hình thức thúc đẩy bản hàng được ghi nhận đúng và đầy đủ.

Kiểm tra các chương trình khuyến mại, đảm bảo các chương trình này được thực hiện theo

đúng quy của Luật thương mại và các quy định có liên quan.

8. Lập bảng tổng hợp các nghiệp vụ làm phát sinh sinh thuế TNDN hoãn lại (nếu có).

9.

Xem xét các trường hợp doanh thu đặc thù như: Doanh thu gia công không bao gồm giá trị vật tư, hàng hóa nhận gia công.

Doanh thu hoa hồng làm đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giá hưởng hoa hồng không bao gồm giá trị hàng hóa đã bán. Doanh thu bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp không bao gồm lãi tính trên khoản chậm trả.

Các khoản tiền thưởng liên quan đến hợp đồng xây dựng chỉ được ghi nhận khi chắc chắn đạt hoặc vượt mức các chỉ tiêu cụ thể đã

được ghi trong hợp đồng và các khoản tiền thưởng này được xác định một cách đáng tin cậy.

STT Thủ tục Ngườithực hiện

Tham chiếu

và các khoản thanh toán này được xác định một cách đáng tin cậy.

10.

Kiêm tra việc ghi nhận doanh thu chưa thực hiện:

Xem lướt qua biêu chi tiết đê xem có các khoản mục bất thường không? (các khoản nợ

không phải là là doanh thu chưa thực hiện,...)

Kiêm tra hợp đồng, biên bản thỏa thuận và các

chứng từ khác liên quan đến doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong năm/kỳ

11.

Kiêm tra việc ghi nhận các khoản thanh toán theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng:

Xem lướt qua biêu chi tiết đê xem có các khoản mục bất thường không? (các khoản đã

được thanh toán nhưng đủ điều kiện phân bổ vào doanh thu trong kỳ,...);

Kiêm tra hợp đồng, biên bản thỏa thuận và các

chứng từ khác liên quan đến việc ghi nhận các

khoản thanh toán theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng phát sinh trong năm/kỳ; Kiêm tra việc phân bổ các khoản thanh toán 12. Kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu:

12 .1

Kiêm tra hóa đơn bán hàng, vận đơn, phiếu xuất kho, hợp đồng của các lô hàng được bán

trước ______ngày và sau_______ngày kê từ ngày kết thúc kỳ kế toán và kiêm tra tờ khai thuế các tháng sau ngày kết thúc kỳ kế toán đê

STT Thủ tục Ngườithực hiện

Tham chiếu

Kiểm tra các nghiệp vụ trong tài khoản doanh

thu trong ---ngày trước và sau ngày kết thúc kỳ kế toán với chứng từ liên quan đến việc giao hàng hoặc thực hiện dịch vụ để xác

12 .2

Kiểm tra tính hợp lý của các lô hàng bị trả lại

hoặc giảm giá hàng bán phát sinh sau ngày kết

thúc kỳ kế toán kế toán, đánh giá ảnh hưởng 13. Đối với các giao dịch với bên liên quan (1): Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá bán áp

dụng, giá vốn tương ứng, lãi (lỗ) của các giao

dịch này so với giao dịch với các bên khác. Lưu ý các giao dịch phát sinh gần cuối kỳ kế toán.

Kết hợp với các phần hành có liên quan như phải thu khách hàng, HTK,...thực hiện thủ tục gửi TXN để xác nhận các giao dịch và 14. Đối với các khoản doanh thu có gốc ngoại

tệ

(1): Kiểm tra cơ sở, thời điểm xác định tỷ giá

quy đổi; đánh giá tính hợp lý và so sánh với 15. Kiểm tra phân loại và trình bày các khoản

doanh thu trên BCTC.

CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VẠN AN Tên Ngày

- HÀ NỘI Người thực hiện

Tên khách hàng: Công ty ABC Người soát xét 1

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2020 Người soát xét 2

Nội dung: CHAP NHẬN, DUY TRÌ KHÁCH HÀNG CŨ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢPĐỒNG

Không N/

A Ghi chú

1. Năng lực chuyên môn và khả năng thực hiện hợp đồng

Công ty có đầy đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục duy trì quan hệ khách hàng và thực hiện hợp đồng không ?

F Γ^ Γ

^

2. Tính độc lập và biện pháp đảm bảo tính độc lập của DNKiT và thành viên chủ chốt nhóm kiểm toán.

Ưu tiên các nhân sự đã tham gia kiểm toán doanh nghiệp này.

91

Phụ lục 2: GLV [A120] “Chấp nhận khách hàng cũ”

I. THÔNG TIN CƠ BẢN

II. Tên khách hàng: Công ty ABC

III. Năm đầu tiên kiểm toán BCTC: 2017

IV. Số năm DNKiT đã cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC cho khách hàng này: 3 năm

V. Tên và chức danh của người liên lạc chính: Anh X - Kế toán

trưởng

1. Các thay đổi so với năm trước: Không có gì thay đổi

2. Các vấn đề lưu ý từ cuộc kiểm toán năm trước: Không có

3. Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hoàn thành:

Kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2020 và phát hành báo cáo kiểm toán trong tháng 3 năm 2021

VI. XEM XÉT NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, KHẢ NĂNG THỰC HIỆN HĐKiT, TÍNH CHÍNH TRỰC CỦA ĐƠN VỊ

3. Tính chính trực của đơn vị được kiểm toán và các vấn đề trọng yếu khác

Có vấn đề trong việc nhận biết người chủ thực sự của đơn vị không? I- F F

Có thành viên nào trong BGĐ hoặc HĐQT/HĐTV có khả năng ảnh hưởng đến

các vấn đề liên quan đến rủi ro kiểm toán không? 1“ P F

Có thông tin, tình huống hoặc vấn đề nào liên quan đến sự không tuân thủ

pháp luật nghiêm trọng của các chủ sở hữu, BQT, BGĐ của đơn vị không? I- F F

Có những vấn đề bất lợi, kiện tụng, tranh chấp bất thường, các cuộc điều tra hoặc rủi ro trọng yếu liên quan đến các chủ sở hữu, BQT, BGĐ của khách hàng hoặc lĩnh vực hoạt động của đơn vị không?

I- F F

Có vấn đề liên quan đến phương thức hoạt động hoặc kinh doanh của khách

hàng đưa đến sự nghi ngờ về danh tiếng và tính chính trực không? I- F F

Có các tình huống hoặc sự kiện khác phát sinh trong quá trình làm việc dẫn tới nghi ngờ về tính chính trực của các chủ sở hữu, BQT, BGĐ của đơn vị

Một phần của tài liệu 574 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và định giá vạn an – hà nội thực hiện (Trang 98 - 139)