Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp

Một phần của tài liệu 487 hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng thương mại thanh phúc (Trang 40)

1.4.1. Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xác định tính giá thành cho sản phẩm, bán thành phẩm hay đơn đặt hàng.. .dựa trên các đặc điểm như quy trình công nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất hay loại hình sản xuất đơn chiêc hay hàng loạt và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Trong hoạt động xây dựng, kê toán xác định đối tượng tính giá thành ở đây là các công trình, HMCT xây lắp đã hoàn thành hay các giai đoạn quy ước của HMCT có giá trị dự toán riêng hoàn thành.

Cần phân biệt giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành vì giữa các doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất khác nhau thì sẽ xác định đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, thông thường và phổ biên trong doanh nghiệp có hoạt động xây lắp thì đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí.

1.4.2. Kỳ tính giá thành

Sau khi xác định được đối tượng tính GTSP xây lắp, bước tiêp theo cần xác định kỳ tính giá thành, tức thời kỳ mà bộ phận kê toán thực hiện việc tính giá cho đối tượng tính giá thành. Cơ sở việc xác định kỳ tính giá thành là chu kỳ sản xuất, đặc điểm sản xuất và thời điểm công việc được hoàn thành.

Do trong doanh nghiệp xây dựng xác định đối tượng tính giá thành là các sản phẩm xây lắp hoặc giai đoạn công việc hoàn thành và chu kỳ sản xuất có đặc điểm là trong thời gian dài nên chỉ tính giá thành khi đơn đặt hàng, công trình, HMCT

Phương pháp này được áp dụng phổ biến tại doanh nghiệp xác định đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành

Theo đó, giá thành thực tế của công trình, HMCT là tổng chi phí thực tế phát sinh của công trình, HMCT đó tính từ lúc khởi công cho đến khi bàn giao cho bên giao thầu.

Z = C Trong đó: Z: Giá thành thực tế

C: Tổng chi phí thực tế phát sinh

Trong trường hợp công trình, HMCT được tiến hành bàn giao từng phần khối lượng xây lắp hoàn thành ( chưa hoàn thành và bàn giao toàn bộ ) thì xác định giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao như sau:

Giá thành thực tế

Chi phí thực tế Chi phí thực khối lượng xây lắp Chi phí thực tế

= , + phát sinh trong - tế dở dang

hoàn thành bàn dở dang đầu kỳ

kỳ cuối kỳ

giao

b,

Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Đối tượng tập hợp chi phí là các đơn đặt hàng và áp dụng cho doanh nghiệp tiến hành nhận thầu theo đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp cho từng

Giá thành thực tế Giá thành thực tế của DDH Giá thành dự toán HMCT i = ——TTT—:---_________~_______ * của HMCT i

Giá thành dự toán HMCT trong

DDH

c,

Phương pháp tỷ lệ

Thường áp dụng cho quy trình sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm khác nhau từ một loại nguyên vật liệu chính. Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ và đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm hoàn thành.

Áp dụng trong trường hợp tính giá thành sản phẩm xây lắp thì phương pháp này dùng khi đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ công trình thi công, đối tượng tính giá thành là từng HMCT.

Công thức xác định như sau

Bước 1: Tính giá thành thực tế của công trình hoàn thành Giá thành thực Chi phí

xây Chi phí xây Chi phí xây Khoản điều

tế công trình = dựng dở + dựng phát - dựng dở dang - chỉnh giảm hoàn thành dang đầu

kỳ

sinh trong kỳ

cuối kỳ giá thành

đơn đặt hàng theo phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp. Tính giá thành đối với đơn đặt hàng đã hoàn thành bằng cách cộng lũy kế chi phí từ khi bắt đầu khởi công cho đến thời điểm hoàn thành đơn đặt hàng. Nếu đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì chỉ cộng lũy kế từ khi bắt đầu thi công đến thời điểm xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang.

Thông thường các đơn đặt hàng bao gồm một số HMCT cần tính giá thành cho từng công trình, HMCT dựa trên giá thành thực tế của đơn đặt hàng đã thực hiện và giá thành dự toán của các HMCT trong đơn đặt hàng.

Giá thành thực tế của công trình hoàn thành Tỷ lệ tính giá thành = _________________________________________________

Giá thành dự toán của khối lượng HMCT hoàn thành

Bước 3: Tính giá thành thực tế từng HMCT Giá thành thực tế

= Tỷ lệ tính giá thành x Giá thành dự toán HMCT i HMCT i

d,

Phương pháp tính giá thành theo định mức

Chênh lệch Chênh lệch

Giá thành Giá thành

= + thay đôi + so với định

thực tế định mức

định mức mức

- Chênh lệch thay đôi định mức: là mức chênh lệch do định mức chi phí hiện hành thay đôi

- Chênh lệch so với định mức: là chênh lệch giữa chi phí thực tế và định mức

1.4. Các hình thức sổ kế toán

1.5.1. Các loại sổ kế toán

Theo hướng dẫn của TT 200/2014-BTC kèm Phụ lục 04, sô kế toán của doanh nghiệp gồm:

- SÔ kế toán tông hợp: SÔ Nhật ký, SÔ Cái.

+ Sô Nhật ký ghi chép theo trình tự thời gian của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán và được ghi chép trong mối quan hệ đối ứng với các tài khoản liên quan phản ánh nghiệp vụ đó. Nội dung của Sô Nhật ký gồm: Ngày/tháng ghi sổ; Số hiệu và ngày/tháng của chứng từ kế toán ghi sổ; Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh và Số tiền của mỗi nghiệp vụ.

Số liệu thể hiện tông số phát sinh Nợ, Có của các tài khoản sử dụng trong doanh nghiệp.

+ Sô Cái ghi chép theo các tài khoản kế toán cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán. Nội dung của Sô Cái gồm:

Ngày/tháng ghi sổ; Số hiệu và ngày/tháng của chứng từ kế toán ghi sổ; Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh và Số tiền ghi bên Nợ hoặc Có của tài khoản.

Số liệu phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Sổ kế toán chi tiết: Sổ, thẻ kế toán chi tiết: ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ, thẻ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ Nhật ký và Sổ Cái. Do yều cầu quản lý khác nhau giữa các doanh nghiệp nên doanh nghiệp dựa trên hướng dẫn và nhu cầu theo dõi chi tiết mà mở các sổ, thẻ kế toán chi tiết phù hợp. 1.5.1. Các hình thức sổ kế toán a, Hình thức kế toán Nhật ký chung b, Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái c, Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ d, Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ e, Hình thức kế toán trên máy vi tính

Phần này sẽ được trình bày cụ thể cho hình thức kế toán Nhật ký chung vì có thể nói đây là hình thức phổ biến tại các doanh nghiệp hiện nay. Việc sử dụng các phần mềm kế toán để thực hiện các công việc của kế toán cũng tuân theo nguyên tắc của các hình thức kế toán kể trên.

- Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Gồm các loại sổ: Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt, sổ Cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

+ Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào Sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

+ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. Ve nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung.

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ về hình thức kế toán Nhật ký chung

(Nguồn: Phụ lục 04 kèm theo Thông tư 200/2014-BTC)

Trường hợp doanh nghiệp có sử dụng phần mềm hạch toán thì phần mềm kế toán được sử dụng theo hình thức này sẽ không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế

- Hằng ngày, kế toan căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

- Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm nào cần thiết), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập Báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Cuối tháng, cuối năm in sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết ra giấy, đóng thành quyển.

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Ghi chú: BẢNG TỐNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI PHẢN MÈM KÉ TOÁN SỔ KẾ TOÁN - So tổng hợp - So chi tiết

- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán

quản trị CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

MÁY VI TÍNH

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ về hình thức kế toán trên máy vi tính

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Khái quát những nội dung được trình bày tại Chương 1 của khóa luận, có thể tóm tắt những vấn đề chính qua 3 nội dung như sau:

(1) Nội dung lý thuyết về khái niệm, phân loại cơ bản liên quan đến đề tài như chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và những đặc điểm chung nhất về hoạt động trong doanh nghiệp xây dựng. Từ đó đề ra nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp xây dựng.

(2) Tiếp theo là những cơ sở ghi nhận, hạch toán kế toán trên các tài khoản theo từng khoản mục CPSX để xét đến công việc tập hợp các chi phí và tính giá thành cho sản phẩm xây lắp mà kế toán thực hiện.

(3) Cuối cùng, khái quát những nội dung cơ bản của hình thức sổ kế toán thông qua các sơ đồ cụ thể.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY

DỰNG THƯƠNG MẠI THANH PHÚC

2.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần xây dựng thương mại Thanh Phúc

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần xây dựng thương mạiThanh Phúc Thanh Phúc

Công ty cổ phần xây dựng thương mại Thanh Phúc được thành lập căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 01030035631 ngày 13/03/2009 theo loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần và thay đổi lần 1 số 0103617588 ngày 21/03/2014 do Sở Ke hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.

- Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng thương mại Thanh Phúc

- Địa chỉ: Số nhà 190, tổ 8, phường Phú Lãm, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

- Số điện thoại văn phòng công ty: 0433.530.343 - Mã số thuế: 0103617588

- Vốn điều lệ: 7,500,000,000 đồng - Ngành nghề kinh doanh:

+ Xây dựng nhà các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật,...

+ Sản xuất đồ gỗ xây dựng, cửa nhôm kính, cửa sắt, cửa cuốn, cửa hoa, cửa xếp

+ Mua bán vật liệu xây dựng

+ Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng đường bộ, vận tải hành khách theo tuyến cố định và theo hợp đồng

+ Kinh doanh lắp đặt đồ điện nước, nội thất, kinh doanh vật liệu sơn

Thành lập từ năm 2009, đến nay đã gần 12 năm hoạt động, Công ty CP xây dựng thương mại Thanh Phúc từ những năm đầu đi vào hoạt động còn gặp những khó khăn về nhân lực, thị trường, nguồn vốn, kinh nghiệm còn non trẻ đến nay đang từng bước cải thiện nhiều mặt từ chiến lược kinh doanh, thị trường đến nguồn nhân lực. Kết quả là trong những năm qua, Công ty đã thực hiện được nhiều Hợp đồng xây dựng có giá trị và các dự án thi công nhiều nơi và được bên chủ đầu tư đánh giá cao về chất lượng.

Một số chi tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp trong 2 năm gần đây đã cho thấy những kết quả tốt trong hoạt động của doanh nghiệp

Giá vốn hàng bán______________________ 45,984,001,2

30 58,944,216,255 25 12,960,215,0 1.282

Lợi nhuận gộp_________________________ 1,604,914,2

57 2,116,175,564 511,261,307 1.319

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 402,050,000 405,156,000 3,106,000

1.0 08

Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN 403,256,580 409,216,321 5,959,741 1.0

(Nguồn: Công ty CP xây dựng thương mại Thanh Phúc)

Bảng 2.1: Bảng một số chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018, 2019

2.1.2. Đặc điểm bộ máy quản lý Công ty cổ phần xây dựng thương mại ThanhPhúc Phúc

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần xây dựng thương mại Thanh Phúc

2.1.2.2. Nhiệm vụ, chức năng

- Hội đồng quản trị: có quyền hạn nhân danh công ty thực hiện các quyền theo quy định và có trách nhiệm giám sát giám đốc điều hành và những người quản lý khác.

- Ban giám đốc: gồm một Tổng giám đốc và hai phó giám đốc (Phó giám đốc tổ chức, Phó giám dốc kinh doanh). Nhiệm vụ đi xây dựng kế hoạch phát triển phương án tổ chức kinh doanh, tài chính, nhân sự và quản lý công ty, ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, báo cáo Hội đồng quản trị về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty.

- Phòng tổ chức nhân sự: nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tuyển dụng cho sản xuất kinh doanh hàng kỳ trình giám đốc, quản lý và cung cấp nhân sự, công nhân

- Phòng tài chính - kế toán: nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức có hiệu quả nguồn vốn, tài sản của công ty, phản ánh, phân tích tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ qua các báo cáo tài chính và các báo cáo khác theo yêu cầu quản lý. Thực hiện và chấp hành đầy đủ chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, thu thập, xử lý, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Phòng kế hoạch - kỹ thuật: nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chỉ đạo công tác định mức về kỹ thuật, chịu trách nhiệm về kỹ thuật, bảo hộ cho lao động, các biện pháp thi công cho từng công trình, dự án.. .Tliam mưu về quản lý công trình, đầu tư, kỹ thuật. cho giám đốc. Hàng kỳ cung cấp báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của lãnh đạo.

- Các tổ đội sản xuất: gồm các công nhân trực tiếp xây dựng theo sự phân công, chỉ đạo của tổ, đội trưởng thi công và được phân chia thành các đội theo mục

Một phần của tài liệu 487 hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng thương mại thanh phúc (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w