Cách tiếp cận giải bài toán MOP

Một phần của tài liệu Xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên vùng đất bạc màu Bắc Giang (Trang 57 - 61)

- được sự chấp nhận của xã hội (sự chấp nhận).

1.6.2 Cách tiếp cận giải bài toán MOP

(a). Tiếp cận một mục tiêu: tối ưu hóa một mục tiêu quan trọng nhất và biến ựổi (k-1) mục tiêu còn lại thành hệ ràng buộc. Cách tiếp cận này đơi khi khơng nhận được lời giải khả thi (Burke và Kendall, 2005) [85].

(b). Tiếp cận thỏa hiệp các mục tiêu: Tắnh tối ưu được thay thế bằng

khái niệm Ộvừa thỏa mãn vừa hy sinhỢ hay lời giải thỏa hiệp (trade - off) tốt nhất (Render và Stair, 2000) [95]; (Taylor, 2007) [100]), kết quả này ựược phương án tối ưu Paretọ Với cách tiếp cận này, bài tốn MOP được chuyển thành bài tốn tối ưu 1 mục tiêu thơng qua trọng số các mục tiêu (Abdelaziz, 2007, [80]).

- Phương pháp tương tác STEM trong giải bài toán quy hoạch tuyến tắnh đa mục tiêu ựược giới thiệu ựầu tiên bởi Benayoun et al., 1982 [83]. Phương pháp tương tác gồm 2 bước (gọi là STEP Method, viết tắt là STEM):

(1). Tìm phương án tối ưu Pareto; (2). Yêu cầu DM so sánh Vector mục tiêu với Vector lý tưởng (và chỉ ra mục tiêu thỏa mãn và ựiều chỉnh mức ựộ của mục tiêu chưa thỏa mãn.

Phương pháp tương tác với các mục tiêu mờ gọi là phương pháp tương tác thỏa hiệp mờ, phương pháp này rất phù hợp cho giải bài toán MOP (Sakawa, 2002) [97].

Bài toán tối ưu ựa mục tiêu trong quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp là bài tốn tối ưu đa mục tiêu tuyến tắnh (LGP, MOLP) và các hàm mục tiêu và hệ ràng buộc ựều biểu diễn dưới dạng tuyến tắnh (Chang et al; 1995 [86]; (Weintraub et al, 2007) [101]).

Bài toán MOP (hay MOLP) với 3 mục tiêu trở lên rất khó giải để tìm hết tất cả các tập nghiệm Pareto (Ehrgott et al., 2003) [90]. Sử dụng phương pháp tương tác thỏa hiệp mờ ựể giải bài toán MOP (hay MOLP) trong quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp là rất thắch hợp.

Việc lựa chọn sử dụng mơ hình GP/LGP hoặc MOP/MOLP phụ thuộc vào yêu cầu của bài toán cần giải, khi tất cả các mục tiêu (Goal) ựược xác định rõ ràng thì áp dụng mơ hình GP/LGP (Ehrgott et al., 2003) [90]), khi thể hiện mục tiêu định hướng (objective) thì dùng mơ hình MOP/MOLP.

Bài tốn tối ưu đa mục tiêu trong quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp là bài tốn tối ưu đa mục tiêu tuyến tắnh (LGP, MOLP) với những mục tiêu như tổng giá trị sản xuất lớn nhất, chi phắ nhỏ nhất, lãi thuần lớn nhấtẦlà các mục tiêu ựịnh hướng, khơng thể xác định giá trị rõ ràng (lớn nhất hay nhỏ nhất là bao nhiêu), do đó nên chọn mơ hình MOLP trong xác định diện tắch cho phương án sử dụng ựất tối ưu.

Tóm tắt tổng quan tài liệu

Kết quả phân tắch, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến các nội dung nghiên cứu của ựề tài cho thấy:

Các kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước đã tạo tiền ựề cho việc nghiên cứu và áp dụng phương pháp ựánh giá ựất ựai theo FAO trong ựiều kiện của Việt Nam. Phương pháp ựánh giá ựất ựai theo FAO cũng ựã ựược áp dụng thay vì các phương pháp truyền thống mang tắnh định tắnh.

Kết quả ựánh giá thắch hợp đất đai là dữ liệu quan trọng giúp các cơ quan chức năng có cơ sở khoa học đề xuất các vùng sản xuất nông nghiệp với những loại cây trồng và hệ thống cây trồng phù hợp, khai thác lợi thế của tài nguyên ựất ựaị

Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy phát triển nông nghiệp bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển. Xây dựng nền nông nghiệp phát triển tồn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, ựảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài là mục tiêu trước mắt và lâu dài của Việt Nam.

Tốn tối ưu là cơng cụ hỗ trợ rất hiệu quả trong Quy hoạch sử dụng ựất. Bài tốn tối ưu đa mục tiêu trong quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp là bài tốn tối ưu đa mục tiêu tuyến tắnh (MOLP) và các hàm mục tiêu và hệ ràng buộc ựều biểu diễn dưới dạng tuyến tắnh. Sử dụng phương pháp tương tác thỏa hiệp mờ để giải bài tốn MOP (hay MOLP) trong quy hoạch sử dụng ựất nơng nghiệp là rất thắch hợp.

Cho ựến nay, ở tỉnh Bắc Giang chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống và tồn diện về sử dụng bền vững đất nơng nghiệp, ựể xác ựịnh ựược các yếu tố hạn chế làm cơ sở khoa học cho việc khai thác, sử dụng và cải tạo hợp lý vùng ựất bạc màụ đây là những nội dung nghiên cứu của Luận án nhằm xác ựịnh cơ cấu sử dụng bền vững ựất sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở kết hợp mơ hình tốn tối ưu và kết quả ựánh giá mức độ thắch hợp đất đai vùng đất bạc màu Bắc Giang.

Hướng nghiên cứu về việc bố trắ cơ cấu sử dụng đất hợp lý ở vùng ựất bạc màu Bắc Giang trên cơ sở áp dụng phương pháp ựánh giá ựất ựai theo FAO, các nghiên cứu về ựất bạc màu, phát triển nông nghiệp bền vững và tối ưu hóa quy hoạch sử dụng ựất, ựược xem là những vấn ựề chắnh về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cũng như quá trình thực hiện nội dung nghiên cứu của ựề tàị

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên vùng đất bạc màu Bắc Giang (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)