Tình hình nghiên cứu và cải tạo ựất xám bạc màu trên thế giới và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên vùng đất bạc màu Bắc Giang (Trang 36 - 37)

Việt Nam

1.3.2.1 Tình hình nghiên cứu và cải tạo ựất xám bạc màu trên thế giớị

Ở Trung Quốc các nhà khoa học ựã kết luận rằng muốn cải tạo ựất bạc màu cần áp dụng các biện pháp sau:

+ Tăng cường chất hữu cơ, lân và cải tạo thành phần cơ giới bằng cách bón phân chuồng, phân xanh, bón sét bùn aọ

+ Thực hiện tưới nước hợp lý và chế độ bón phân sâu theo lớp. + Áp dụng chế ựộ làm đất thắch hợp, hạn chế làm đất bằng cơ giớị - Ở Nhật Bản do loại đất này có đặc điểm thiếu sắt nên người ta thường dùng ựất ựỏ giàu sắt ựể bón và thu ựược hiệu quả rất tốt.

- Theo Ford, R. (1986), [108] Alfisols ở Kenya có tốc độ thoái hoá khá nhanh, nhưng do ựược tưới nước và canh tác hợp lý nên q trình này được ngăn chặn dẫn ựến ựất ựai dần dần ựược phục hồị

- Kết quả nghiên cứu ở Nigeria dùng mổi phủ làm tăng hàm lượng của C và N trong ựất. ở Zaira dùng mổi phủ khi trồng bông trong 10 năm, trồng cà phê ở Kenya, trồng ngô ở Nigeria, trồng chè ở Ấn độ... các kết quả nghiên

cứu ựều cho thấy các tắnh chất đều biến đổi theo chiều hướng có lợi, ựặc biệt là hàm lượng C và N tăng cao, ựồng thời làm tăng năng suất cây trồng ((LaịR, 1998) [109].

1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu cải tạo và sử dụng ựất xám bạc màu ở Việt Nam.

Bắt ựầu từ năm 1958, Bộ Nơng nghiệp đã chủ trương ựiều tra phân vùng ựất bạc màu ở miền Bắc. Việc nghiên cứu cải tạo ựất ựược Học viện Nông Lâm tiến hành tại hợp tác xã Bộ Lĩnh huyện Kim Anh tỉnh Vĩnh Phúc. Sau ựó ựược triển khai ở nhiều trạm, trại, HTX ở các tỉnh Hà Bắc (cũ), Vĩnh Phú (cũ) và Thanh Hố.

đã có nhiều biện pháp cải tạo đất bạc màu ựã ựược nghiên cứu và áp dụng vào thực tế sản xuất.

Một phần của tài liệu Xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên vùng đất bạc màu Bắc Giang (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)