Bùi Quang Toản đã thực hiện cơng tác nghiên cứu ựánh giá ựất và phân hạng ựất ở 23 huyện, 286 HTX và 9 vùng chuyên canh. Các kết quả bước ựầu đã phục vụ thiết thực cho cơng tác tổ chức lại sản xuất. Từ các kết quả nghiên cứu đó, đã đề xuất quy trình phân hạng đất đai áp dụng cho các HTX và các vùng chuyên canh gồm 4 bước, các yếu tố chất lượng ựất ựược chia ra thành yếu tố thuận và yếu tố nghịch, ựất ựai ựược chia thành 4 hạng: rất tốt, tốt, trung bình và kém (Bùi Quang Toản, 1982) [69], (1986) [68].
Vũ Cao Thái (1989) [62] ựã nghiên cứu, xác định mức độ thắch hợp của ựất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè, dâu tằm, trên cơ sở vận dụng phương pháp phân hạng đất thắch hợp của FAO ựể ựánh giá ựịnh tắnh và ựánh giá khái quát tiềm năng của ựất. Với kết quả nghiên cứu trên, ựề tài ựã ựưa ra những tiêu chuẩn ựánh giá, phân hạng ựất cho từng loại cây trồng. Tuy nhiên, các chỉ tiêu nghiên cứu thiên về các yếu tố thổ nhưỡng mà chưa ựề cập ựến các yếu tố sinh thái và xã hộị
Phương pháp ựánh giá ựất của FAO ựã ựược nhiều nhà khoa học ựất Việt Nam bước ựầu vận dụng thử nghiệm và đã có những kết quả đóng góp để hồn thiện từng bước.
Viện Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp đã tổ chức Hội thảo quốc gia về ựánh giá ựất ựai và qui hoạch sử dụng ựất trên quan ựiểm sinh thái và phát triển bền vững với sự tham gia của nhiều nhà khoa học (năm 1995). Hội nghị ựã tổng kết đánh giá việc ứng dụng quy trình đánh giá ựất của FAO vào thực tiễn ở Việt Nam, nêu những vấn ựề cần tiếp tục nghiên cứu ựể sử dụng kết quả đánh giá đất vào cơng tác quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp. Thơng qua việc ựánh giá khả năng thắch hợp của đất đai để thấy tiềm năng đa dạng hố của nơng nghiệp, khả năng tăng vụ, lựa chọn hệ thống sử dụng ựất, loại hình sử dụng ựất phù hợp ựể tiến tới sử dụng ựất hợp lý và có hiệu quả cao hơn.
Tiến trình đánh giá đất của FAO đề xướng gồm 9 bước ựược vận dụng trong ựánh giá ựất ựai từ các ựịa phương ựến các vùng, miền của toàn quốc.
Các nghiên cứu tập trung ựánh giá tiềm năng đất đai, phân tắch hệ thống cây trồng hiện tại, xác ựịnh khả năng thắch nghi đất đai cho các loại hình sử dụng đất, đề xuất phương án quy hoạch sử dụng ựất phù hợp với ựặc ựiểm ựất ựai, các yếu tố kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường trên quan ựiểm ựáp ứng yêu cầu sử dụng ựất lâu bền (Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, 1995) [75].
Năm 1995 Tổng cục địa chắnh đã xây dựng ỘDự án ựánh giá ựất cấp huyệnỢ, chọn một số huyện ựại diện cho các vùng kinh tế tự nhiên (miền núi và trung du phắa Bắc, đồng bằng sơng Hồng, khu IV cũ, ven biển miền Trung và ựồng bằng sông Cửu Long.
Những nghiên cứu ựánh giá ựất ở tầm vĩ mô của nhiều tác giả đã có những đóng góp lớn trong việc hoàn thiện dần quy trình đánh giá đất ựai ở Việt Nam làm cơ sở cho những ựịnh hướng chiến lược về quy hoạch sử dụng ựất toàn quốc và các vùng sinh thái lớn.
Các cơng trình nghiên cứu đánh giá đất đai ở phạm vi các cấp đã góp phần ựịnh hướng cho việc xây dựng, hoạch định chắnh sách phát triển sản xuất nông nghiệp, bố trắ hệ thống cây trồng và sử dụng đất thắch hợp, một số cơng trình đã đóng góp rất to lớn trong cơng tác ựánh giá tài nguyên ựất ựai (Lê Thái Bạt, 1995) [2], (Tôn Thất Chiểu , 1996) [15] .
Dựa vào chỉ tiêu ựặc ựiểm ựịa hình và thổ nhưỡng, phân cấp và xác định 7 nhóm đất đai được phân lập, trong đó: 4 nhóm đầu được sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp, 2 nhóm kế tiếp có khả năng sử dụng vào mục đắch lâm nghiệp, nhóm cuối cùng có thể sử dụng vào mục đắch khác (Tơn Thất Chiểu, 1993) [11]. Nghiên cứu phân loại ựịnh lượng ựất Việt Nam theo FAO/UNESCO (Tôn Thất Chiểu, 1994) [12].
đề tài ựánh giá và lập sơ ựồ quy hoạch ựất khai hoang ở Việt Nam, ựã áp dụng phân loại khả năng thắch hợp đất đai của FAO theo chỉ tiêu ựánh giá các ựiều kiện tự nhiên nghiên cứu sử dụng hệ thống phân vị chỉ dừng lại ở mức lớp thắch hợp cho từng loại sử dụng ựất (Bùi Quang Toản, 1995) [70].
Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, (1995) [75] và (2002) [76] bằng phương pháp tổng hợp các yếu tố ựất ựai và sử dụng bản ựồ ựất tỷ lệ 1/250.000 của các vùng sinh thái nơng nghiệp lên bản đồ tỷ lệ 1/500.000 của toàn quốc, đã xây dựng và hồn thành bản đồ đơn vị ựất ựai và bản ựồ các loại hình sử dụng đất chắnh ở Việt Nam theo FAO ựể làm cơ sở cho chiến lược khai thác và sử dụng tiềm năng ựất ựaị
Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp (1995) [75] trên cơ sở ựánh giá tài nguyên ựất ựai của Việt Nam ựã xác ựịnh 372 ựơn vị bản ựồ ựất, 90 loại hình sử dụng đất chắnh và phân chia 41 loại hình đất phù hợp cho 9 cùng sinh thắa khác nhau trên phạm vi tồn qc. đồng thời ựánh giá phân hạng ựất khái qt tồn quốc, được thể hiện ở tỷ lệ bản ựồ 1:500:000; chủ yếu dựa vào nguyên tắc phân loại ựất ựai của Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ, các chỉ tiêu được sử dụng là ựặc ựiểm thổ nhưỡng, địa hình, được phân cấp nhằm mục đắch sử dụng ựất ựai tổng hợp (Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp, 1995) [75] .
đánh giá ựất vùng ựồng bằng sông Hồng trên quan ựiểm sinh thái và phát triển bền lâu, theo phương pháp của FAO (bản ựổ tỷ lệ 1/250.000) Kết quả ựã xác ựịnh ựược 33 đơn vị đất đai, trong đó có 22 đơn vị ựất thuộc ựồng bằng, 11 ựơn vị ựất ựai thuộc vùng ựồi núi và 28 loại hình sử dụng đất chắnh (Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp, 2002) [76].
Ứng dụng ựánh giá ựất vào việc nghiên cứu ựa dạng hóa cây trồng vùng ựồng bằng sơng Hồng. Dựa trên kết quả đánh giá đất ựai ựã xác ựịnh và ựề xuất các hệ thống cây trồng trên quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền cho 100.000ha đất bãi bồi ven sơng của vùng (Lê Hồng Sơn, 2001) [50].
Vận dụng phương pháp đánh giá khả năng thắch hợp đất ựai ựịnh lượng của FAO, bao gồm ựánh giá ựiều kiện tự nhiên và yếu tố kinh tế xã hội của việc sử dụng ựất trên phạm vi cấp tỉnh (Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, 1997) [63].
Vận dụng phương pháp ựánh giá ựất thắch hợp của FAO ựể ựánh giá tiềm năng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho ựất trống, ựồi núi trọc ở tỉnh Tuyên Quang dựa trên bản ựồ tỷ lệ 1/100.000 (Nguyễn đình Bồng, 1995) [6]. Ứng dụng phương pháp của FAO vào ựánh giá ựất ở cấp vùng và cấp tỉnh. Kết hợp sử dụng kỹ thuật GIS ựã xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai cho vùng đồng bằng sơng Cửu Long tỷ lệ 1/250.000 với 123 ựơn vị ựất ựai (Nguyễn Văn Nhân, 1996) [34] và (2003) [35].
Nghiên cứu ựiều tra, ựánh giá và quy hoạch sử dụng ựất ựai tỉnh Cà Mau, tỷ lệ 1:100:000; ựã xác ựịnh 35 ựơn vị ựất ựai với 11 loại hình sử dụng ựất phổ biến ựược lựa chọn cho việc ựánh giá khả năng thắch hợp đất đai (Phạm Quang Khánh, 2000) [23] .
đánh giá ựất ựai của huyện Gia Lâm vùng đồng bằng sơng Hồng, dựa trên bản ựồ tỷ lệ 1/25000 ựã xác ựịnh ựược 20 ựơn vị ựất ựai và 10 loại hình sử dụng đất (Vũ Thị Bình, 1995) [3].
đánh giá khả năng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nơng nghiệp của huyện Tiên Sơn (cũ) của tỉnh Bắc Ninh. Kết quả ựã xác ựịnh ựược 25 ựơn vị đất đai (LMU) trên tồn bộ diện tắch đất nơng nghiệp của huyện (đỗ Nguyên Hải, 2000) [18].
Nghiên cứu ựánh giá và sử dụng tài nguyên ựất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện đông Anh, Hà Nội (Nguyễn Quang Học, (2001) [19].
đánh giá ựất ựai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nơng lâm nghiệp huyện đại Từ, tỉnh Thái Ngun (đồn Cơng Quỳ, 2001) [44].
với các kỹ thuật ựánh giá ựất mục tiêu làm cơ sở cho quy hoạch ựất ựai ở xã Song Phú Ờ Tam Bình Ờ Vĩnh Long (Lê Quang Trắ, Phạm đăng Trắ, 2003) [71].
Nghiên cứu phân loại đất xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Cạn theo FAO/UNESCỌ Mục đắch của nghiên cứu là xác ựinh các loại ựất của xã theo hệ thống phân loại ựịnh lượng FAO/UNESCO tới cấp ựơn vị ựất phụ (Hoàng Văn Mùa, Nguyễn Hữu Thành, 2006) [31].
Hiện nay phương pháp ựánh giá ựất ựai của FAO ựã ựược nhiều nhà khoa học ựất Việt Nam sử dụng và áp dụng rộng rãi trong ựánh giá tiềm năng ựất ựai cấp tỉnh, huyện, xã. Trên cơ sở nghiên cứu ựã xây dựng quy hoạch sử dụng ựất, quy hoạch phát triển nơng nghiệp, đặc biệt là các tỉnh thuộc ựồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, Duyên Hải miền Trung và Tây Nguyên.