Nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp và các hệ thống sử dụng đất thắch hợp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên vùng đất bạc màu Bắc Giang (Trang 44 - 46)

- Coi trọng sự phân tắch động thái của sự phát triển

1.4.2Nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp và các hệ thống sử dụng đất thắch hợp ở Việt Nam

i) Quan ựiểm chuyển ựổi hệ thống cây trồng

1.4.2Nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp và các hệ thống sử dụng đất thắch hợp ở Việt Nam

thắch hợp ở Việt Nam

Những nghiên cứu mang tắnh hệ thống theo các vùng sinh thái: điều kiện sinh thái và sản xuất nông nghiệp ở vùng trung du và miền núi nhằm sử dụng, quản lý ựất dốc và bảo vệ môi trường (Thái Phiên, 1992) [37]. đánh giá, ựề xuất sử dụng ựất trên quan ựiểm sinh thái bền vững cho vùng Tây Bắc (Lê Thái Bạt, 1995) [2]. Phân chia các tiềm năng nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phắa Bắc (Ngô Văn Nhuận, 1985) [33]. đánh giá tiềm năng và hướng sử dụng ựất trên quan điểm sinh thái thắch hợp đối với sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh, 1996) [40]. điều tra phân vùng sinh thái nông nghiệp của đồng bằng sơng Hồng (Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà, (1990) [25]. Nghiên cứu hệ thống

trồng trọt trên vàn cao huyện Gia Lâm - Hà Nội (Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Lan (1996) [4],

Những nghiên cứu ựánh giá tổng quát về vấn đề mơi trường và hiện tượng sự suy thối đất có liên quan tới các điều kiện tự nhiên và quá trình sử dụng đất (Tơn Thất Chiểu, 1994) [13], Trần An Phong, (1995, 1996, [38], [39]. Những nghiên cứu chuyên sâu về vấn ựề ô nhiễm môi trường ựất Việt Nam (Tôn Thất Chiểu, 1994) [13], Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ mơi trường ở vùng trung du phắa bắc Việt Nam (Lê Văn Khoa, 1993) [21], Ơ nhiễm mơi trường đất (Lê Văn Khoa, 1992) [22], ựã phản ánh ựược nhiều vấn ựề về môi trường nhằm ựưa ra các giải pháp chiến lược cũng như các giải pháp khắc phục cho sử dụng ựất trên quan ựiểm sinh thái lâu bền.

Vùng đồng bằng sơng Hồng là trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn thứ hai của Việt Nam, với nhiều loại hình sử dụng đất ựa dạng (2-3 vụ/năm) (Mai Văn Quyền, 1996) [42]. đây là nơi tập trung nhiều chủng loại cây trồng nơng nghiệp, thu hút ựược rất nhiều những cơng trình nghiên cứu khoa học về đánh giá phân tắch các hệ thống sử dụng và duy trì khả năng sử dụng ựất bền vững. Nghiên cứu ựiều tra và ựánh giá một cách toàn diện các hệ thống cây trồng trên các nhóm đất đã góp phần định hướng các hệ thống sản xuất cây trồng thắch hợp cho phát triển sản xuất nơng nghiệp lâu bền trên các nhóm đất chắnh (Tạ Minh Sơn, 1996) [46].

đã có những nghiên cứu về hệ thống nơng nghiệp và hệ thống sử dụng đất có liên quan ựến sử dụng ựất bạc màụ Xác ựịnh các hệ thống sử dụng ựất hợp lắ cho đất bạc màu trên cơ sở ựánh giá tiềm năng sinh thái ựất bạc màu Hà Nội (đào Châu Thu, đỗ Ngun Hải, 1990) [65]. Xác định loại hình sử dụng đất thắch hợp cho tiểu vùng ựất bạc màu trên cơ sở ựánh giá ựất và nước tưới ở huyện đông Anh - Hà Nội (Nguyễn Quang Học, 2001) [ 19].

ựất bạc màu ựạt hiệu quả caọ Trồng thêm một vụ đơng trên đất bạc màu khơng những có ý nghĩa về kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao hệ số sử dụng ựất mà còn làm tăng năng suất của vụ saụ

Có thể nhận thấy rằng các nghiên cứu sâu về ựất và sử dụng ựất trên ựây là những cơ sở cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cho các ựịnh hướng sử dụng và bảo vệ ựất, cũng như xác ựịnh các chỉ tiêu cho ựánh giá sử dụng ựất, quản lắ đất đai bền vững trong ựiều kiện thực tiễn của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên vùng đất bạc màu Bắc Giang (Trang 44 - 46)