Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững

Một phần của tài liệu Xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên vùng đất bạc màu Bắc Giang (Trang 48 - 49)

- Coi trọng sự phân tắch ựộng thái của sự phát triển

1.5.1Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững

i) Quan ựiểm chuyển ựổi hệ thống cây trồng

1.5.1Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững

Cho ựến nay có rất nhiều ựịnh nghĩa về sự phát triển bền vững, trong ựó ựịnh nghĩa ựược nhắc ựến nhiều nhất là ựịnh nghĩa của Uỷ ban Thế giới về Môi trường & Phát triển ựưa ra năm 1987: ỘPhát triển bền vững là sự phát triển ựáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại ựến khả năng ựáp ứng nhu cầu của thế hệ tương laiỢ (UNCED, 1987) [112]. Ngày nay khái niệm bền vững phải nhằm hướng tới: bền vững về kinh tế bền vững về chắnh trị, xã hội và bền vững về môi trường.

Về phát triển nông nghiệp bền vững ta có thể dẫn ra ựịnh nghĩa của TAC/CGIAR (Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chuyên gia quốc tế về nghiên cứu nông nghiệp): ỘNông nghiệp bền vững phải bao hàm sự quản lý thành công tài nguyên nông nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của con người ựồng thời cải tiến chất lượng môi trường và gìn giữ ựược tài nguyên nhiên nhiênỢ.

Cũng có một ựịnh nghĩa tương tự nói rõ hơn ảnh hưởng của nông nghiệp bền vững và kinh tế xã hội, môi trường như ỘNông nghiệp bền vững là một nền nông nghiệp về mặt kinh tế bảo ựảm ựược hiệu quả lâu dài cho cả tương lai; về mặt xã hội không làm gay gắt sự phân hoá giàu nghèo, nhằm bảo hộ một bộ phận lớn nông dân, không gây ra những tệ nạn xã hội nghiêm trọng; về mặt tài nguyên môi trường, không làm cạn kiệt tài nguyên, không làm suy thoái và huỷ hoại môi trườngỢ.

Như vậy là sự phát triển bền vững luôn luôn bao gồm các mặt:

- Khai thác sử dụng hợp lý nhất tài nguyên thiên nhiên hiện có ựể thoả mãn nhu cầu ăn ở của con ngườị

- Gìn giữ chất lượng tài nguyên thiên nhiên cho các thế hệ saụ

- Tìm cách bồi dưỡng tái tạo năng lượng tự nhiên thông qua việc tìm các năng lượng thay thế, nhất là năng lượng sinh học (chu trình sinh học).

Nói ựến phát triển bền vững là ựề cập ựến các mối quan hệ xã hội, trình ựộ phát triển kinh tế với các biện pháp kỹ thuật ựược áp dụng.

Khái niệm bền vững sẽ ựược giải thắch một cách tường minh thông qua 3 phương diện: bền vững về kinh tế, về môi trường và về xã hộị

Bền vững về kinh tế ựóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững. Nó thóc ựẩy sự phát triển của cả hệ thống, tạo cơ hội tiếp xúc với những nguồn tài nguyên một cách thuận lợi và quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên ựược chia sẻ một cách bình ựẳng. Yếu tố ựược chú trọng ở ựây là tạo ra sự thịnh vượng chung cho tất cả mọi người, không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho một số ắt, trong một giới hạn cho phép của hệ sinh thái cũng như không xâm phạm những quyền cơ bản của con ngườị Dành nguồn tài nguyên cho các thế hệ tương lai cũng bao hàm trong sự phát triển kinh tế.

Bền vững về môi trường ựòi hỏi chúng ta phải duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ắch con ngườị Duy trì mức ựộ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất ựịnh ựể môi trường tiếp tục hỗ trợ ựiều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên trái ựất là mục tiêu lâu dàị

Bền vững về xã hội ựể phát triển ựòi hỏi phải chú trọng sự công bằng và xã hội luôn tạo ựiều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con người và cố gắng cho tất cả mọi người cơ hội phát triển tiềm năng bản thân và có ựiều kiện sống ngày càng ựược cải thiện.

Một phần của tài liệu Xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên vùng đất bạc màu Bắc Giang (Trang 48 - 49)