0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Quá trình hình thành và phân bố đất bạc màu

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ TRÊN VÙNG ĐẤT BẠC MÀU BẮC GIANG (Trang 29 -36 )

1.3.1.1 Khái niệm thuật ngữ ựất bạc màu

Bạc màu là một cụm từ dân gian Việt Nam chỉ loại đất: màu bạc, do ắt mùn, ắt sét và kém màu mỡ (chất dinh dưỡng ắt). Về mặt phát sinh học là loại đất nằm trên địa hình dốc thoải bị rửa trơi , mất chất dinh dưỡng nên ựất có màu xám trắng, trắng xám, có thành phần cơ giới nhẹ, nghèo chất dinh dưỡng.

Tập hợp các kết quả nghiên cứu về ựất bạc màu, Năm 1976 Ban biên tập Bản ựồ đất Việt Nam ựã xếp ựất bạc màu vào nhóm Ộđất xám bạc màuỢ gọi là ựất bạc màu (Degraded soil hay grey degraded doil). Năm 1996 Hội Khoa học đất Việt Nam xếp vào nhóm Acrisols (AC) theo phân loại của FAO - UNESCO [17].

1.3.1.2 đặc điểm hình thành đất xám bạc màu

đất xám bạc màu được hình thành trên phù sa cổ hoặc sản phẩm phong hóa của các loại đá macma axit và đất đá cát (granit, sa thạchẦ). đất có thành phần cơ giới nhẹ, cấu trúc kém, thường phân bố ở địa hình dốc thoải, bị rửa trơi, xói mịn mạnh vào mùa mưa lại trải qua quá trình canh tác lạc hậu cấy

tray, cày gãi, bừa chùi lâu ựời nên ựất càng bị thối hóa mạnh.

Theo Driessen và Dudal (1991) [88] phần sét của ựất xám chứa chủ yếu là khoáng kaolinắt kết dắnh và một phần Gibsắt. Phần lớn đất xám đều có tầng đất mỏng.

đây là nhóm đất có tầng B tắch sét (Agric) với CEC ≤24 ldl/100g sét và ựộ no bazơ<50%, tối thiểu là một phần của tầng B của lớp ựất 0 - 125cm khơng có tầng E nằm đột ngột ngay trên 1 tầng có tắnh thấm chậm.

đất xám bạc màu ựược hình thành trên các thềm phù sa cổ, đất dốc tụ hoặc ựất feralit bạc màu có trên macma axit hoặc sa thạch. địa hình phổ biến là những cánh ựồng dốc thoải về ựồng bằng hoặc những dải hẹp bị những ựồi thấp hoặc sông suối chia cắt, tạo nên những ruộng bậc thang, có độ cao trung bình 6-10 m so với mặt biển. Do tác ựộng của khắ hậu nhiệt đới ẩm, q trình xói mịn và rửa trơi xảy ra theo cường ựộ lớn.

Theo Hội Khoa học đất Việt Nam (2000) [17], ựiều kiện tiền ựề ựể hình thành đất bạc màu là:

- địa hình dốc thoải, thuận lợi cho quá trình rửa trơị

- Thành phần cơ giới nhẹ, thuận lợi cho q trình khống hóa và rửa trơị Với các điều kiện tiền đề như trên thì mùn, thậm chắ cả sắt, bị rửa trơi mạnh nên đất có màu trắng, xám trắng hoặc xám tro, các chất màu của ựất bị mất nhiều trở nên nghèọ

Các Chương trình nghiên cứu 48 - C (1991) [14], Vũ Cao Thái (1997) [62], cho rằng ựất xám thường ựược hình thành trên các loại đá mẹ hoặc mẫu đất nghèo kiềm và thường có thành phần cơ giới nhẹ, hình thành trong điều kiện khắ hậu nhiệt đới ẩm; khống sét bị biến đổi đáng kể; q trình rửa trơi là q trình chủ ựạo xảy ra trong ựất ựã làm mất sét và các cation kiềm thổ và tạo ra tầng tắch tụ sét, làm đất có dung lượng trao đổi cation và đội bão hịa bazơ thấp.

1.3.1.3 Phân bố ựất xám bạc màu

Trên thế giới, diện tắch đất xám là 996,6 triệu ha, chiếm 7% diện tắch đất tồn cầu, phân bổ theo các khu vực như sau (ựơn vị 1000 ha):

- Châu Âu : 4.170 - Châu Phi : 92.728 - Bắc và Trung Á : 148.241 - Nam và đông Nam Á : 263.005 - Châu Úc : 32.482 - Nam và Trung Mỹ : 341.161 - Bắc Mỹ : 114.813

Ở Việt Nam ựất bạc màu phân bố rộng khắp ở các vùng trung du, đồi núi và rìa ựồng bằng, nằm ở vị trắ trung gian giữa vùng ựồi gò và vùng phù sa hiện đại, hoặc xen giữa vùng đồi gị, vùng bán sơn ựịạ

Từ 1959, dưới sự hướng dẫn của Fridland, một bản chú giải kèm theo sơ ựồ thổ nhưỡng 1/1.000.000 miền Bắc Việt Nam ựã ựược xây dựng. Nhóm đất xám bạc màu ựược thống kê ở các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tây (cũ), Thanh Hóa, Hà Nội, Nghệ An, Vĩnh PhúcẦ. đến vĩ tuyến 17 với diện tắch khoảng 176,0 nghìn ha, trong ựó tập trung ở các tỉnh Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hà Tây (cũ) lúc đó gọi loại đất này là đất phù sa bạc màu (degranded

alluvial soils)

Diện tắch đất bạc màu trên toàn miền Bắc ước khoảng 30 vạn ha và phân bố theo các dải sau:

- Dải bạc màu Vĩnh Phúc, Nam Thái Nguyên sang đông Triều lớn nhất miền Bắc Việt Nam.

- Dải bạc màu hẹp ở phắa Tây bắc thị trấn Quảng Yên

- Dải bạc màu chạy từ Nam Phú Thọ sang trung du thị xã Sơn Tây và tây bắc Hà đông, dải này thường phân bố lẻ tẻ và thường bị chia cắt bởi các dải phù sa sông Hồng.

- Dải bạc màu Tây nam Ninh Bình có diện tắch nhỏ.

Bái Thượng, một phần huyện Ngọc Lạc, Thọ Xuân, Yên định, Nông Cống và Tĩnh Giạ đây là dải lớn thứ hai ở miền Bắc Việt Nam.

- Dải bạc màu phắa Tây và Tây bắc tỉnh Nghệ An thuộc các huyện: Nghĩa đàn, Anh Sơn, Thanh Chương và một phần huyện Yên Thành.

- Dải bạc màu hẹp phắa Tây tỉnh Hà Tĩnh.

- Ở tỉnh Quảng Bình, ựất bạc màu cũng ựược tạo thành một dải hẹp giáp vùng ựồi núị

Theo Hội Khoa học đất Việt Nam (1996) [17] Bản thuyết minh dùng cho bản ựồ ựất Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000, 1976 và tài liệu ựiều tra, tổng kết của Viện Quy Hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (xuất bản 1984), nhóm ựất xám bạc màu ở Việt Nam gồm 3 loại ựất:

- đất xám bạc màu trên phù sa cổ có diện tắch 183,96 nghìn hạ Phân bố tập trung ở vùng đông Nam bộ (Tây Ninh) và rải rác ở một số tỉnh phắa Bắc như Bắc Giang, Thái Nguyên. đất có thành phần cơ giới từ tầng mặt xuống sâu ựều từ thịt nhẹ, cát pha ựến cát. Mực nước ngầm nơng, đất có màu xám trắng, tỷ lệ mùn thấp, ựất có phản ứng chua, đạm, lân kali đều nghèọ

- đất xám bạc màu glây trên phù sa cổ có diện tắch 185,0 nghìn hạ Phân bố chủ yếu ở các tỉnh Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Hà Tây (cũ). điều kiện hình thành loại ựất này tương tự như ựất xám bạc màu trên phù sa cổ, nhưng do ở địa hình thấp, thường bị ngập nước vào mùa mưa, lớp ựất mặt thường là thịt nhẹ, màu xanh trắng, tầng ựế cày hơi chặt và xuất hiện glây, xuống sâu hơn là tâng loang lổ ựỏ vàng, sâu nữa gặp nước ngầm, ựất glây mạnh.

- đất xám bạc màu trên sản phẩm phong hóa của ựá macma axit, loại này tập trung ở vùng Tây Nguyên, các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và rải rác ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội) và tỉnh Quảng Ninh. Hình thành trên sản phẩm phong hóa của macma axit và đá cát, thành phần cơ giới thô hơn hai loại trên

dày tầng đất mịn, hầu như khơng có nước ngầm do đất khơng giữ được nước ở địa hình cao, đất chua và rất nghèo các chất dinh dưỡng.

1.3.1.4 Phân loại ựất bạc màu

Trong hệ thống phân loại của Mỹ (Soil, Taxonomy), Thì đất Ultisols mà nhiều đặc điểm và tắnh chất tương tự như ựất xám (theo cách phân loại của FAO - UNESCO) và loại ựất này tương tự như ựất bạc màu ở Việt Nam, là đất có biểu hiện suy kiệt về mặt độ phì (UNEP, 1992) [111], (USDA, 1995) [110]).

Theo Hội Khoa học đất Việt Nam (1996) [17] về phát sinh nhóm đất này gọi là ựất xám bạc màụ Năm 1976 Ban Biên tập bản ựồ ựất Việt Nam ựã xếp ựất bạc màu vào nhóm Ộđất xám bạc màuỢ và gọi là ựất bạc màụ Khi ứng dụng phân loại ựất theo FAO Ờ UNESCO, Nguyễn Cơng Pho (1995) [41] đã kết luận nhóm đất bạc màu miền Bắc Việt Nam tương ứng với nhóm đất chắnh đất xám (Acrisols) của hệ thống phân loại ựất theo FAO Ờ UNESCỌ Theo phương pháp ựịnh lượng của FAO Ờ UNESCO có thể chia ựất bạc màu miền Bắc Việt Nam ra các ựơn vị gồm:

- đất xám bạc màu điển hình (Haplic Acrisols - Ach); - đất xám có tầng loang lổ (Plinthic Acrisols - Acp); - đất xám glây (Gleyic Acrisols - Acg);

Moorman (1961) [30] chuyên gia thổ nhưỡng của FAO với những nghiên cứu về nhóm đất xám đã ựặt tên cho nhóm này là ựất xám tro hay ựất xám nghèo mùn. Ônng chia ựất miền Nam Việt Nam thành 25 ựơn vị trong đó có 6 ựơn vị ựất xám tro (Podzols) chịu tác ựộng của quá trình podzolic. Podzolic ựược coi là quá trình rửa trơị Nhìn chung, trước năm 1975 các nghiên cứu về ựất xám ở miền Nam Việt Nam chưa nhiều và còn sơ sài, chỉ giúp cho chúng ta những hiểu biết khái quát.

Theo ỘBáo cáo hội nghị khoa học kỹ thuật chuyên ựề về ựất các tỉnh phắa NamỢ tổ chức tại TP. Hồ Chắ Minh 11/1977 cho thấy ựất xám trên phù sa cổ ở các vùng đông Nam bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ nằm ở địa hình bằng phẳng hơi lượn sóng, độ dốc thấp, độ cao so với mặt nước biển từ 25 - 200 m. Nó có thể nằm phủ trên lớp bazan hoặc xen kẽ với các khối bazan rộng lớn ở vùng Tây Nguyên và đông Nam bộ. Tắnh chất của chúng gần giống với loại ựất xám bạc màu ở các tỉnh phắa Bắc. Màu sắc tầng mặt thay ựổi từ màu xám ựến xám sáng tùy thuộc vào hàm lượng chất hữu cơ trong ựất, thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng sét thấp phản ứng của ựất thường chua và rất chua, pHkcl < 4,5; hàm lượng mùn cao hơn ựất bạc màu ở phắa Bắc, ở tầng mặt là 1,5% xuống sâu hơn thường giảm mạnh và rất thấp; hàm lượng lân rễ tiêu và tổng số thấp, khả năng trao đổi cation và nơng độ no bazơ thấp.

Các nghiên cứu trong chương trình Tây Ngun I (1984) [73] đã chia nhóm ựất xám ở ựây ra 2 ựơn vị:

- đất xám bạc màu trên phù sa cổ.

- đất xám bạc màu trên sản phẩm phong hóa của đá cát và ựá granit Năm 1996 dựa vào nghiên cứu đã có tiếp thu và phân loại ựất thế giới của FAO Ờ UNESCO, Hội khoa học đất Việt Nam (1996) [17] ựã xây dựng bảng phân loại ựất Việt Nam theo phương pháp ựịnh lượng dùng chú dẫn bản đồ đất tồn quốc tỷ lệ 1:1.000.000. Trên bản đồ này nhóm đất xám được chia thành 5 đơn vị đất với diện tắch tại bảng 1.2.

Như vậy khi chuyển sang bảng phân loại ựất theo phương pháp FAO Ờ UNESCO, do các tiêu chuẩn phân loại thay đổi nên diện tắch nhóm ựất xám ựã tăng lên rất nhiều so với bảng phân loại theo phát sinh. đồng thời tên nhóm từ nhóm đất xám bạc màu ựược thay thế nhóm ựất xám.

Bảng 1.2. Diện tắch các loại đất xám ở Việt Nam

Ký hiệu Tên ựất Việt Nam Ký hiệu Tên ựất theo FAO Ờ UNESCO

Diện tắch (ha) X đất xám, trong đó: AC Acrisols 19.970.642 X đất xám bạc màu Ach Haplic Acrisols 1.719.021 XI đất xám có tầng loang lổ Acp Plinthic Acrisols 221.360 Xg đất xám Glây Acg Gleyic Acrisols 101.471 Xf đất xám feralit Acf Ferralic Acrisols 14.789.505 Xh đất xám mùn trên núi Acu Humic Acrisols 3.139.285

Nguồn: Hội Khoa học đất Việt Nam, 1996

Ở mức ựộ phân loại chi tiết hơn, nhiều tác giả ựã tiến hành nghiên cứu phân loại ựất theo phương pháp ựịnh lượng ựến cấp ựơn vị ựất phụ. Về biểu loại Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997) [63] chia ựất xám tỉnh đồng Nai thành 5 ựơn vị và 30 đơn vị đất phụ; Tơn Thất Chiểu và Lê Thái Bạt (1998) [8] chia nhóm đất xám tỉnh Bình định thành 28 đơn vị ựất phụ; Trần Văn Chắnh (2000) [9] chia nhóm đất xám tỉnh Quảng Ngãi thành 19 ựơn vị đất phụ.

1.3.1.5 Hình thái phẫu diện

đối với ựất xám phần lớn có phẫu diện dạng ĂE) BtC. Sự biến ựổi trong các loại ựất xám chủ yếu liên quan đến sự biến đổi của địa hình (thốt nước, rửa trơi). Tầng A mỏng có mầu thẫm, chất hữu cơ thơ, đến tầng E mầu hơi vàng. Tầng Bt có màu đỏ nhạt hay vàng nhạt hơn tầng E phắa trên theo Driessen và Dudal (1991) [91]

Tùy theo điều kiện hình thành đất như địa hình, nguồn gốc mẫu chất, chế độ canh tác, chế độ nước mà hình thái phẫu diện của đất xám bạc màu có sự khác nhau (Lê Duy Mỳ, 1990) [26], (1991) [27]. Tuy nhiên nhìn chung, phẫu diện thường ựược chia thành 3 tầng khá rõ:

15 cm, màu xám trắng, thành phần cơ giới thường là cát pha hoặc thịt pha sét, ở trạng thái khơ đất lắng chặt, kết cấu kém, khi ựất bị ngập nước quá trình lắng nhẹ rất nhanh, phân lớp rõ.

- Tâng đế cày thường có độ dày 5-7cm, màu xám vàng, rất chặt thường có kết cấu phiến mỏng, thành phần cơ giới là sét pha cát, pha limon hoặc sét trung bình.

- Tầng đất nền thường có màu loang lổ đỏ vàng, thành phần cơ giới là thịt pha sét hoặc sét, ắt chặt hơn hai tầng trên, kết cấu lăng trụ ở các vết nứt thường chứa limon màu xám trắng, ở tầng này một số nơi ựã xuất hiện kết von, thậm chắ đá ong (Lê Duy Mỳ, 1991) [27].

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ TRÊN VÙNG ĐẤT BẠC MÀU BẮC GIANG (Trang 29 -36 )

×