Một số kết quả nghiên cứu về mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững

Một phần của tài liệu Xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên vùng đất bạc màu Bắc Giang (Trang 53 - 55)

- được sự chấp nhận của xã hội (sự chấp nhận).

1.5.4Một số kết quả nghiên cứu về mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững

Kết quả điều tra mơ hình canh tác lúa-tôm ấp Mang Cá, Cái Con, xã đại Thành, Phụng Hiệp, Hậu Giang cho thấy ựể tránh ựộc canh lúa, sử dụng nguồn tài nguyên nước, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái, bền vững từ năm 1985 ở vùng ựất trũng úng ngập vào mùa mưa phải thay ựổi hệ thống canh tác lúa Ờ tơm, hoặc chuyển đổi thành mơ hình ni trồng thuỷ sản, trồng cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao (Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Văn Sách, 1990) [72].

Kết quả nghiên cứu cho thấy vùng đất úng trũng với mơ hình cũ độc canh hai vụ lúa cho lãi thấp. Nếu đầu tư kinh phắ quanh vùng giữ nước nuôi cá vụ hè thu hoặc vụ hè đơng thay cho vụ lúa mùa năng suất bấp bênh, sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn (Nguyễn Chiến Thắng,1996) [64].

Nhận xét về các mơ hình nghiên cứu cơ cấu cây trồng thắch hợp trên vùng đất dốc:

- Mơ hình canh tác nương rẫy du canh hợp lý cũng làm chậm q trình thối hố đất. Mơ hình này với mục tiêu chắnh là giải quyết lương thực, thực phẩm tại chỗ cho vùng caọ Mơ hình canh tác cây cơng nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản có hiệu quả kinh tế caọ Mơ hình canh tác nơng lâm thắch hợp có tác dụng nâng cao ựộ che phủ ựất và nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng ựất.

- Mơ hình canh tác tổng hợp sử dụng quỹ ựất theo quan ựiểm hệ thống, với mục tiêu nhằm sử dụng quỹ đât có hiệu quả, kết hợp chăn ni, trồng trọt và ni trồng thuỷ sản có thể áp dụng ở những nơi có cơ sở hạ tầng và ựiều kiện kinh tế, xã hội phát triển (Trần đức Viên, 1996) [74].

Nghiên cứu chuyển mơ hình từ 2 vụ lúa thu nhập thấp sang mơ hình lúa xuân - cá hè đơng và cây ăn quả trồng trên bờ bao tại xã Phụng Công, Châu Giang, Hưng Yên ựã cho tổng thu 41,2 triệu đồng/ha trừ chi phắ cịn lãi 18,9 triệu đồng/ha (Nguyễn Ích Tân, 2000) [55].

Kết quả nghiên cứu lựa chọn các LUT có triển vọng cho sử dụng ựất bền vững của huyện Tiên Sơn (cũ), Bắc Ninh cho thấy các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế hỗn hợp, giá trị sản xuất/đồng chi phắ về hiệu quả ựồng vốn các LUT có hiệu quả cao là: LUT chuyên rau màu, LUT 2 lúa - 1 vụ đơng, LUT 2 màu - 1 lúạ Các LUT hiệu quả trung bình: các LUT lúa - cá và LUT 2 lúa, còn lại LUT 1 vụ lúa cho hiệu qua thấp nhất trong vùng (đỗ Nguyên Hải, 2000) [18].

Trong thực tế từ kinh nghiệm sản xuất của bà con nông dân ở nhiều nơi cũng đã xuất hiện các mơ hình sử dụng đất có hiệu quả cao và bền vững (đặng Kim Sơn, 2002) [48].

Nghiên cứu Ộđánh giá hiệu quả sử dụng ựất nơng nghiệp huyện n Bình, tỉnh n BáiỢ, đã lựa chọn 10 loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chắnh với 17 kiểu sử dụng ựất của huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái (Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Hữu Thành, 2007) [36].

Nghiên cứu dinh dưỡng cây trồng, sử dụng có hiệu quả phân bón cho thấy: q trình sản xuất nơng nghiệp việc sử dụng phân bón khơng đồng đều giữa các tiểu vùng và các thửa ruộng trong cùng một tiểu vùng cũng không giống nhau (Bùi Huy Hiền, 2005) [20].

Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của một số cơ cấu cây trồng trên ựất bạc màu vùng Hà Bắc (cũ) cho thấy cơ cấu câu trồng lúa xuân Ờ lúa mùa sớm Ờ ngơ đơng cho hiệu quả kinh tế cao nhưng lượng ựạm tiêu tốn cao và tác dụng bồi dưỡng đất kém (đỗ Thị Xơ, Phạm Văn Thao, 1990) [78]

Theo đỗ Thị Xô, Phan Văn Thanh (1990) [79] trên ựất 2 vụ lúa 1 vụ màu, công thức luân canh lúa xuân - ựỗ tương hè - lúa mùa muộn trên ựất bạc màu Hà Bắc (cũ) mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Tăng thêm một vụ ựậu tương ựã bổ sung cho ựất 20-26 tạ chất hữu cơ/ha chứa một lượng chất dinh dưỡng ựáng kể (20,6 Ờ 26,8 kgN; 5,6-7,3 kg P2O5; 24,0-31,2 kg K2O) cung cấp cho cây trồng vụ saụ

thống trồng xen ngơ với cây họ đậu trên vùng ựất bạc màu tỉnh Hải Dương cho thấy: Khi trồng xen khả năng sinh trưởng, phát triển của các cây trồng không bị ảnh hưởng; tận dụng ựược ánh sáng, ựộ ẩm, dinh dưỡngẦ Trồng xen ngô với cây họ đậu cịn làm tăng ựộ pH, tăng hàm lượng mùn cho ựất, duy trì hàm lượng N,P,K tổng số và dễ tiêu; năng suất tăng 35,3% so với ngô trồng thuần (Lê đình Sơn, 2001) [49].

Một phần của tài liệu Xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên vùng đất bạc màu Bắc Giang (Trang 53 - 55)