Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu 823 nghiên cứu về ý định sử dụng ví điện tử tại việt nam,khóa luận tốt nghiệp (Trang 59 - 64)

5. Kết quả nghiên cứu

5.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

5.5.1. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

H0: “Các nhân tố của mô hình không có ảnh hưởng tới ý định sử dụng VĐT của người dùng. ”

H1: “Tính hữu ích của VĐT có mối quan hệ thuận chiều với ý định sử dụng VĐT.

H2: “Tính dễ sử dụng của VĐT có mối quan hệ thuận chiều với ý định sử dụng VĐT. ”

H3: “Tính tự chủ công nghệ của người sử dụng có mối quan hệ thuận chiều với ý định sử dụng VĐT. ”

H4: “Tính an toàn bảo mật của VĐT có mối quan hệ thuận chiều với ý định sử dụng

VĐT. ”

H5: “Ảnh hưởng xã hội có mối quan hệ thuận chiều với ý định sử dụng VĐT. ”

HÓ: “Thái độ của người sử dụng có mối quan hệ thuận chiều với ý định sử dụng VĐT. ”

Dựa trên phân tích hồi quy (Phụ lục 9), ta có thể đưa ra sự kiểm định giả thuyết

Giả thuyết β tqs p-

value (Sig)

Kết luận kiểm định

H1 “Tính hữu ích của VĐT có mối

quan hệ thuận chiều với ý định sử dụng VĐT. ”

0.259 3.201 0.002 Bác bỏ H0, chấp

nhận H1

H2

“Tính dễ sử dụng của VĐT có mối quan hệ thuận chiều với ý định sử dụng VĐT. ”

0.098 1.227 0.022 Bác bỏ H0, chấp

nhận H2

H3

“Tính tự chủ công nghệ của người sử dụng có mối quan hệ thuận chiều với ý định sử dụng VĐT. ”

0.222 2.709 0.008 Bác bỏ H0, chấp

nhận H3

H4 “Tính an toàn bảo mật của VĐT

có mối quan hệ thuận chiều với ý định sử dụng VĐT. ”

0.219 2.798 0.006 Bác bỏ H0, chấp

nhận H4

H5 “Ảnh hưởng xã hội có mối quan

hệ thuận chiều với ý định sử dụng VĐT. ”

0.067 0.782 0.035 Bác bỏ H0, chấp

nhận H5

0.05. Từ cơ sở so sánh giá trị p- value (Sig.) với mức ý nghĩa α để đi tới kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết. Từ kết quả phân tích hồi quy, ta thấy, các giả thuyết được đưa ra đều đã được kiểm định. Kết quả cụ thể như sau:

H6

“Thái độ của người sử dụng có mối quan hệ thuận chiều với ý định sử dụng VĐT. ”

0.058 0.852 0.395 Chấp nhận H0,

bác bỏ H6

Nhóm biến định tính

Kiểm định phương sai đông nhất

Levene Statistic Sig.

Giới tính 7.773 .006 Độ tuổi 1.001 .394 TĐHV 2.292 .105 Thu nhập 9.403 .000 Statistica df1 df2 Sig. Welch .020 1 90.171 .888

Bảng 2.3- Bảng kiểm định các giả thuyết

- Nhân tố “tính hữu ích ” ảnh hưởng 25.9% đến ý định sử dụng VĐT.

- Nhân tố “tính dễ sử dụng” ảnh hưởng 9.8% đến ýđịnh sử dụng VĐT.

- Nhân tố “sự tự chủ công nghệ ” ảnh hưởng 22.2%đến ý định sử dụngVĐT.

- Nhân tố “tính an toàn bảo mật ” ảnh hưởng 21.9%đến ý định sử dụngVĐT.

- Nhân tố “các ảnh hưởng xã hội ” ảnh hưởng 6.7%đến ý định sử dụngVĐT.

5.5.2. Kiểm định One Way Anova về sự khác biệt giữa các nhóm biến định tính

Bảng 2.4- Bảng kiểm định phương sai đồng nhất nhóm biến định tính

- Kiểm định giả thuyết: Sự khác biệt theo giới tính tới ý định sử dụng VĐT.

H0: “Không có sự khác biệt theo giới tính tới ý định sử dụng VĐT của người dùng.

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .421 3 .140 .220 .883 Within Groups 95.781 150 .639 Total 96.202 153 Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Kết quả phân tích Welch cho thấy giá trị Sig = 0.888 > 0.05 nên ta chấp nhận H0

và kết luận: “Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê và ý định sử dụng VĐT giữa

những người dùng có giới tính khác nhau.”

- Kiểm định giả thuyết: Sự khác biệt theo độ tuổi tới ý định sử dụng VĐT.

H0: “Không có sự khác biệt theo độ tuổi tới ý định sử dụng VĐT của người dùng.

Theo như bảng 3.4, kiểm định có Sig = 0.394 > 0.05, chứng tỏ phương sai giữa các

lựa chọn của biến độ tuổi bằng nhau.

Bảng 2.6 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi tới ý định sử dụng VĐT.

Kết quả phân tích Anova cho thấy giá trị Sig. = 0.883 > 0.05 nên chấp nhận H0 và

kết luận: “Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê và ý định sử dụng VĐT giữa

những

người dùng có độ tuổi khác nhau. ”

- Kiểm định giả thuyết: Sự khác biệt theo trình độ học vấn tới ý định sử dụng VĐT.

H0: “Không có sự khác biệt theo TĐHV tới ý định sử dụng VĐT của người dùng. ”

Theo như bảng 3.4, kiểm định có Sig = 0.105 > 0.05, chứng tỏ phương sai giữa các

Between Groups 8.629 2 4.314 7.439 .001

Within Groups 87.573 151 .580

Total 96.202 153

Statistic df1 df2 Sig.

Welch 3.772 3 14.881 .034

Bảng 2.7- Kiểm định sự khác biệt theo TĐHV tới ý định sử dụng VĐT.

Kết quả phân tích Anova cho thấy giá trị Sig. = 0.001 < 0.05 nên bác bỏ H0 và kết

luận: “Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê và ý định sử dụng VĐT giữa những người

dùng có TĐHV khác nhau.”

- Kiểm định giả thuyết: Sự khác biệt theo thu nhập tới ý định sử dụng VĐT.

H0: “Không có sự khác biệt theo thu nhập tới ý định sử dụng VĐT của người dùng. ”

Bảng 2.8 - Kiểm định Welch sự khác biệt theo thu nhập tới ý định sử dụng VĐT

Kết quả phân tích Welch cho thấy giá trị Sig = 0.034 < 0.05 nên ta bác bỏ H0 và

kết

luận: “Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê và ý định sử dụng VĐT giữa những người

dùng có thu nhập khác nhau.”

Một phần của tài liệu 823 nghiên cứu về ý định sử dụng ví điện tử tại việt nam,khóa luận tốt nghiệp (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w