Đối với hệ thống các NHTM và tổ chức thanh toán

Một phần của tài liệu 823 nghiên cứu về ý định sử dụng ví điện tử tại việt nam,khóa luận tốt nghiệp (Trang 85 - 124)

1. Thực trạng phát triển dịch vụ ví điện tử tại Việt Nam

3.3. Đối với hệ thống các NHTM và tổ chức thanh toán

Thứ nhất, không chỉ có các doanh nghiệp CUDV VĐT, hoạt động marketing cần được thúc đẩy ở cả các NHTM. Nhà băng cần hướng dẫn KH mở tài khoản, tiếp cận và thực hiện các giao dịch thanh toán trực tuyến, nhất là KH ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

Thứ hai, song song với việc nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin của các doanh nghiệp trung gian thanh toán, NH cũng cần liên tục cập nhật và ứng dụng mạnh mẽ công

nghệ hiện đại vào hoạt động thanh toán. Các NH cần phải phối hợp với các đơn vị thanh

toán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ, để kết nối, tích hợp hệ thống công nghệ thông tin của các đơn vị này với hệ thống thanh toán thống nhất của ngành NH.

Thứ ba, các NH cần thúc đẩy hợp tác cùng công ty tài chính công nghệ, bởi những lợi thế vượt trội mà họ có thể đem đến. Điều này buộc NH phải thay đổi cách thức hoạt động phù hợp hơn, đa dạng hóa các dịch vụ tiện ích. Có thể thấy, hiện nay giữa các công

ty CUDV VĐT và các NH đã có sự liên kết, qua việc KH buộc phải có tài khoản NH, tiền được nạp vào VĐT xuất phát từ tài khoản NH, hoặc chuyển tiền từ VĐT này sang một ví khác, nạp hay rút tiền mặt trên VĐT cũng phải thông qua NH. Đây cũng là tiền đề để hợp tác giữa NH và công ty CUDV được thuận lợi, đảm bảo cung cấp sản phẩm chất lượng cho KH.

Thứ tư, không thể phủ nhận rằng, VĐT đang là một thị trường hấp dẫn và là một sân chơi với các nhà đầu tư. Với tiềm năng phát triển lớn và đầy cạnh tranh, các NHTM nên nghiên cứu và có các phương án phát triển sản phẩm VĐT của riêng mình, tạo cho mình một chỗ đứng riêng trên thị trường màu mỡ này. Trên thực tế, cũng đã có nhiều sản phẩm ví điện tử được các NH cho ra mắt, như NHTMCP Bưu điện Liên Việt có sản phẩm Ví Việt, Bank Plus ra đời là sự kết nối giữa Viettel và MBBank, ... nhưng các sản

phẩm chưa thực sự phổ biến và tạo ấn tượng. Việc đầu tư vào VĐT, tạo ra một sản phẩm

số được người tiêu dùng ưa chuộng, sẽ giúp các NH đa dạng hóa danh mục sản phẩm, gia tăng lợi nhuận, phát triển uy tín và giá trị thương hiệu, cải thiện chất lượng phục vụ KH. Tin rằng, với sự tham gia của các NH, thị trường VĐT sẽ trở nên cạnh tranh hơn, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những nghiên cứu về lý luận về mô hình các yếu tố tác động tới ý định sử dụng

VĐT tại Việt Nam đã được đề cập tại chương 1 và kết quả phân tích mô hình trong chương 2, chương 3 của bài nghiên cứu đã tìm hiểu ba nội dung: (i) Thực trạng phát triển

dịch vụ VĐT, (ii) Định hướng phát triển VĐT, (iii) Khuyến nghị phát triển sử dụng VĐT

tại Việt Nam.

Có thể thấy, ở Việt Nam, VĐT tuy không còn là một khái niệm mới, nhưng vẫn còn chưa phổ biến rộng rãi, và chưa phải là một trong những PTTT chủ đạo. Do vậy, để VĐT thực sự phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, cần có sự nỗ lực của các bên liên quan, thay đổi, cải tiến về mọi mặt, khắc phục những điểm yếu của VĐT, những yếu tố rào cản

KẾT LUẬN

Thực tế hiện nay, VĐT ngày càng phổ biến và phát triển, cụ thể qua sự gia tăng về

số lượng người sử dụng, số lượng giao dịch và tổng giá trị giao dịch. Đề tài “Nghiên

cứu

về ý định sử dụng VĐT ở Việt Nam” đã hoàn thành các nhiệm vụ sau: (1) Tìm hiểu các lý luận chung về VĐT, cụ thể về khái niệm, đặc điểm và ứng dụng của VĐT. (2) Phát triển mô hình các nhân tố và xác định được các nhân tố tác động tới ý định sử dụng VĐT.

Từ đó, phân tích các nhân tố tác động tới ý định sử dụng VĐT tại Việt Nam. (4) Nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ VĐT tại Việt Nam, trên những lý luận và thực tiễn đó, dựa trên các nhân tố phụ thuộc, tác giả đưa ra khuyến nghị để phát triển VĐT.

Do giới hạn nguồn lực cũng như kinh nghiệm, khả năng nghiên cứu và hạn chế trong quá trình thu thập dữ liệu, nên đề tài còn một số hạn chế sau:

Thứ nhất, mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, cỡ mẫu của bài nghiên cứu tưing đối nhỏ so với tổng thể nên khả năng khái quát hóa còn hạn chế.

Thứ hai, tác giả chưa khảo sát ở phạm vi tất cả các khu vực tỉnh thành trên cả nước

do vậy chưa thực sự đảm bảo tính đại diện của mẫu. Do đó chưa phản ánh được đầy đủ chính xác các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT.

Hướng nghiên cứu tiếp theo: Mở rộng cỡ mẫu, phân lớp đối tượng và thu thập điều

tra ở nhiều tỉnh thành trên cả nước để tăng tính đại diện cho tổng thể và khả năng khái quát cao hơn.

Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài đưa ra và phân tích không tránh khỏi sai sót.

Rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô, các bạn và những người quan tâm đến đề tài. Xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Chính phủ, 2019, Nghị quyết số 02/NĐ-CP: Về tiếp tục thực hiện những nhiệm

vụ,

giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021.

2. Cục Thương mại điện tử và kinh tế số Bộ Công thương, 2018, Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2018.

3. Ngân hàng Nhà nước, 2011, Thông tư số 625/NHNN-TT: Về việc thực hiện

giao dịch thanh toán trực tuyến và Ví điện tử.

4. Ngân hàng Nhà nước, 2014, Thông tư số: 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn về dịch

vụ trung gian thanh toán.

5. Ngân hàng Nhà nước, 2019, Thông tư số: 23/2019/TT-NHNN về sửa đổi, bổ sung

một số điều của thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 12 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán.

6. Đỗ Văn Hữu, 2019, Thanh toán phi tiền mặt qua ví điện tử của Agribank.

7. Lê Mai Hương, 2017, Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thanh toán di động ở Trung

Quốc.

8. Lê Thi Hằng, 2018, Xu hướng phát triển dịch vụ thanh toán di động trên thế giới

và Việt Nam.

9. Lê Thị Ngọc Tú, 2018, Phát triển hệ sinh thái thanh toán trực tuyến ở Trung

Quốc

và kinh nghiệm cho Việt Nam.

10. Nguyễn Châu Giang, 2019, Thanh toán bằng công nghệ ở Trung Quốc và

những

vấn đề đặt ra.

11. Nguyễn Đại Lai, 2020, Thực trạng, xu hướng và đề xuất phát triển phương thức

thanh toán không dùng tiền mặt.

12. Nguyễn Hà Khiêm, 2018, Đánh giá chất lượng dịch vụ ví điện tử - So sánh chất

13. Nguyễn Thị Linh Phương, 2013, Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử tại Việt Nam.

14. Nguyễn Thị Tuyết Lan, 2020, Giải pháp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền

mặt hiện nay.

15. Nguyễn Thùy Dung & Nguyễn Bá Huân, 2018, Thanh toán bằng hình thức ví

điện tử tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.

16. Trần Thị Khánh Trâm, 2018, Thực trạng sử dụng dịch vụ ví điện tử tại TP. Huế.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Anas Olateju Oyewole, 2018, Consumer preference - A study of mobile digital

wallet

2. Donald L. Amoroso and Rémy Magnier-Watanabe, 2012, Building a Research

Model for Mobile Wallet Consumer Adoption: The Case of Mobile Suica in Japan.

3. Fenchi Melissa, Chen & Chamroeun, Khim & Sivmey, Thai, 2018, Consumer

Adoption of E-Wallets: A Study of Millennials at the Institute of Foreign Languages, Cambodia.

4. Gokhan Aydin & Sebnem Burnaz, 2016, Adoption of mobile payment systems: a

study on mobile wallets .

5. Dr Hem Shweta Rathore, 2016, Adoption of digital wallet by consumers.

6. Katharina Buchholz, 2019, China's Most Popular Digital Payment Services.

7. Katharina Buchholz, 2019, China's Mobile Payment Adoption Beats All Others.

8. Jean-Michel Sahut, 2008, The Adoption and Diffusion of Electronic Wallets

9. Nathan Chandler, 2017, How Digital Wallets.

10. Pankaj Yadav, 2017, Active determinants for adoption of mobile wallet.

11. Pooja Tiwari và các cộng sự, 2017, A study of Consumer adoption of Digital

Wallet: special Reference to NCR.

12. Satadruti Chakraborty & Dipa Mitra, 2018, A Study on customers’ adoption

intention for digital wallet in India.

CÁC WEBSITE

1. BuzzMetrics, 2018, Thị trường ví điện tử- Công thức thành công và cơ hội tiềm

ẩn

do người dùng cung cấp, truy cập 27/04/2020, < https://buzzmetrics.com/thi- truong-vi-dien-tu-cong-thuc-thanh-cong-va-co-hoi-tiem-an-do-nguoi-dung-cung-

cap/ Thu Trang, 2011, Ví điện tử liệu có phát triển ở Việt Nam?, truy cập ngày

18/05/2020, < http://baochinhphu.vn/Tin-khac/Vi-dien-tu-lieu-co-phat-trien-o-

Viet-Nam/76164.vgp>

2. Đỗ Linh, 2018, Xu hướng ví điện tử trong thanh toán, truy cập ngày 15/04/2020,

<

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xu-huong-vi-dien-tu-trong-thanh-

toan-139329.html>

3. Đỗ Linh, 2018, Tài chính tiêu dùng: Thời của ví điện tử, truy cập ngày 16/04/2020,

<

http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-gia-dinh/tai-chinh-tieu-dung-thoi-cua-vi-dien-

tu-146099.html>

4. Đình Hải, 2019, Thị phần ví điện tử thuộc về ai?, truy cập ngày 15/04/2020,

<https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tbnh/tbnh chitiet?le ftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV4022 48&rightWidth=0%25&centerWidth=80%25&afrLoop=4272771903077852#% 40%3F afrLoop%3D4272771903077852%26centerWidth%3D80%2525%26dDo cName%3DSBV402248%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%252 5%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26 adf.ctrl- state%3Dnq6duc0pc 22>

5. Gia Vũ, 2019, Alipay - Kẻ thống lĩnh thị trường thanh toán Trung Quốc: Từ hàng

rong, ăn xin, bệnh nhân ung thư, đến cả tù nhân đều sử dụng ví điện tử 'quốc dân’

này, truy cập ngày 11/04/2020, < https://cafebiz.vn/alipay-ke-thong-linh-thi-

truong-thanh-toan-trung-quoc-tu-hang-rong-an-xin-benh-nhan-ung-thu-den-ca-tu- nhan-deu-su-dung-vi-dien-tu-quoc-dan-nay-20190513143825207.chn>

6. Hải Yên, 2019, Cuộc cạnh tranh khốc liệt của ví điện tử, truy cập ngày 13/04/2020,

<

https://baotintuc.vn/kinh-te/cuoc-canh-tranh-khoc-liet-cua-vi-dien-tu-

20190830180355130.htm>

7. Hoàng Linh, 2020, Nhu cầu sử dụng ví điện tử của người Việt tăng cao, truy cập

10/04/2020, < http://ictvietnam.vn/nhu-cau-su-dung-vi-dien-tu-cua-nguoi-viet-

tang-cao-20200327070355771.htm>

8. Jeevan Babu, 2018, Top 10 Digital Wallets of 2020, truy cập ngày 22/04/2020, <

https://www.fortunesoftit.com/top- 10-digital-wallets-2020/>

9. Lê Mỹ, 2020, Người Việt đang dùng ví điện tử để thanh toán gì?, truy cập

27/04/2020, < http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/nguoi-viet-dang-dung-vi-dien-

tu-de-thanh-toan-gi-320685.html>

10. Lê Thanh, 2019, Giao dịch qua thanh toán điện tử tăng mạnh, khoảng 367.000 tỉ

đồng mỗi ngày, truy cập ngày 07/06/2020, < https://tuoitre.vn/giao-dich-qua-

thanh-

toan-dien-tu-tang-manh-khoang-367-000-ti-dong-moi-ngay- 20191001145916365.htm>

11. Nhuệ Mẫn, 2019, Thông tư 23/2019 mở đường cho ví điện tử phát triển, truy cập

ngày 28/04/2020, < https://tinnhanhchungkhoan.vn/fin-tech/thong-tu-232019-mo-

duong-cho-vi-dien-tu-phat-trien-306257.html>

12. Quỳnh Trang, 2019, ‘Miếng bánh’ ví điện tử đang trong tay ai?, truy cập ngày

15/04/2020, < https://vnexpress.net/mieng-banh-vi-dien-tu-dang-trong-tay-ai-

4008242.html>

13. Trung Thanh, 2019, Ví điện tử trong cuộc đua tranh phát triển hệ sinh thái, truy

cập 15/04/2020, < https://www.brandsvietnam.com/19508-Vi-dien-tu-trong-cuoc-

dua-tranh-phat-trien-he-sinh-thai>

14. T.Văn, 2018, Công bố kết quả khảo sát và bình chọn Ví điện tử tiêu biểu Việt

Nam: MoMo dẫn đầu, truy cập ngày 01/05/2020, < https://nguoidothi.net.vn/cong-

bo-ket-qua-khao-sat-va-binh-chon-vi-dien-tu-tieu-bieu-viet-nam-momo-dan-dau- 13354.html>

Kí hiệu Các biến đo lường_____________________________________________

HI1 Đáp ứng thanh toán thuận lợi và tiện ích____________________________

HI2 Đáp ứng thanh toán nhanh chóng__________________________________

HI3 Đáp ứng thanh toán đa dạng______________________________________

HI4 Tiết kiệm chi phí______________________________________________

HI5 Tiết kiệm thời gian_____________________________________________

HI

6 Khuyến mại hấp dẫn____________________________________________

Kí hiệu Các biến đo lường_____________________________________________

SD1 Dễ dàng đăng ký/đăng nhập/đăng xuất tài khoản_____________________

SD2 Dễ dàng học để sử dụng ví điện tử_________________________________

SD3 Dễ dàng thực hiện các thao tác trên ví điện tử________________________

SD

4 Dễ dàng truy vấn thông tin tài khoản_______________________________

Kí hiệu Các biến đo lường_____________________________________________

CN1 Sử dụng thành thạo các thiết bị công nghệ__________________________

CN 2 Thường xuyên sử dụng Internet___________________________________

CN 3 Thường xuyên thực hiện giao dịch online___________________________

Kí hiệu Các biến đo lường____________________________________________

15. Việt Hưng, 2020, 3 ví điện tử chiếm hơn 90% thị trường Việt Nam, truy cập ngày

04/05/2020, < https://theleader.vn/3-vi-dien-tu-chiem-hon-90-thi-truong-viet-nam-

1585132264305.htm>

16. Yên Lam, 2018, Thanh toán qua ví điện tử: Tiềm năng và khoảng trống pháp lý,

truy cập ngày 17/04/2020, < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thanh-

toan-qua-vi-dien-tu-tiem-nang-va-khoang-trong-phap-ly-140128 .html>

PHỤ LỤC 1: XÂY DựNG THANG ĐO CHO MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Bảng 1.1 : Thang đo tính hữu ích (HI)

Bảng 1.2 : Thang đo tính dễ sử dụng (SD)

Bảng 1.3 : Thang đo tính tự chủ công nghệ (CN)

AT1 Thông tin cá nhân, thông tin tài khoản được bảo mật cao nhất__________

AT2 An toàn tài chính được bảo đảm_________________________________

AT3 Các giao dịch được đảm bảo sự an toàn___________________________

AT

Kí hiệu Các biến đo lường____________________________________________

AHXH1 Việc sử dụng ví điện tử của gia đình, bạn bè ảnh hưởng đến quyết định

sử dụng_____________________________________________________

AHXH2 Môi trường học tập, làm việc ảnh hưởng tới quyết định sử dụng ví điện

tử của tôi____________________________________________________

AHXH3 Các phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến quyết định sử dụng_______

AHXH4 Các chính sách tích cực của chính phủ về ví điện tử ảnh hưởng tới quyết

định sử dụng_________________________________________________

AHXH5 Sự ngày càng phổ biến của các ví điện tử ảnh hưởng tới quyết định sử

dụng_______________________________________________________

Kí hiệu Các biến đo lường____________________________________________

TĐ1 Sử dụng ví điện tử là một ý tưởng tốt_____________________________

TĐ2 Tin tưởng khi sử dụng ví điện tử_________________________________

TĐ3 Thường xuyên sử dụng ví điện tử________________________________

4 Sẽ giới thiệu cho người khác sử dụng ví điện tử_____________________

Kí hiệu Các biến đo lường_____________________________________________

YĐ1 Sẽ không sử dụng ví điện tử_____________________________________

YĐ2 Sẽ bắt đầu sử dụng ví điện tử trong thời gian tới_____________________

YĐ3 Sẽ tiếp tục sử dụng ví điện tử trong thời gian tới_____________________

4 Sẽ sử dụng ví điện tử thường xuyên hơn___________________________

AT5 Không có tổn thất tài chính do sự cố kỹ thuật khi giao dịch

Bảng 1.5 : Thang đo ảnh hưởng xã hội (AHXH)

Bảng 1.6 : Thang đo thái độ của người sử dụng (TĐ)

THÔNG TIN CÁ NHÂN_________________________________________________ 1 Giới tính Nam Nữ_____ 2 Độ tuổi 18 -30 30 - 45 45 - 60 >60 3 Trình độ học vấn PTTH Đại học/Ca o đẳng Sau đại học Khác

PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Xin chào anh/chị!

Hiện tại, tôi đang nghiên cứu khoa học về đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý

định sử dụng ví điện tử tại Việt Nam.” Cuộc khảo sát này được thiết kế để thu thập ý kiến về trải nghiệm khi sử dụng ví điện tử tại Việt Nam.

Dịch vụ ví điện tử là dịch vụ cung cấp cho KH một tài khoản điện tử định danh do các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tạo lập trên vật mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di động, máy tính...), cho phép lưu giữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằng giá trị tiền gửi tương đương với số tiền được chuyển từ tài Khoản thanh toán của KH tại ngân hàng vào tài Khoản đảm bảo thanh toán của tổ chức cung ứng

Một phần của tài liệu 823 nghiên cứu về ý định sử dụng ví điện tử tại việt nam,khóa luận tốt nghiệp (Trang 85 - 124)

w