Đối với các sàn thương mại điện tử

Một phần của tài liệu 832 PHÂN TÍCH mô HÌNH HOÀN tất đơn HÀNG (FULFILLMENT) tại các tập đoàn THƯƠNG mại điện tử lớn t rên THẾ GIỚI bài học vận DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 91)

2. 1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh của sàn thương mại điện tử Amazon

3.3.2. Đối với các sàn thương mại điện tử

3.3.2.1. Xây dựng định hướng ch ỉ en lược

Như đã phân tích ở chương 3 , xây dựng một định hướng chiến lược là yêu cầu đầu tiên trong việc triển khai mô hình ‘ ‘ hoàn tất đơn hàng’ ’ của các S àn TMĐT.

Để xây dựng một chiến lược một cách đúng đắn, đàu tiên các doanh nghiệp cần bao quát và nắm bắt được tình hình của mình bao gồm những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp cần phải đối mặt thông qua mô hình S WO T. Bên cạnh đó là những yếu tố kahcsh quan như kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội, công nghệ và môi trường cạnh tranh. Từ đó, thông qua đánh giá, phân tích kỹ càng, các sàn TMĐT s ẽ đề ra cho mình những chiến lược dài hạn phù hợp.

3.3.2.2. Cải thiện từng khâu trong quy trình hoàn tất đơn hàng và đồng nhất thành

một hệ thống.

về chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề và xây dựng văn hóa doanh nghiệp không chỉ là hai yêu cầu quan trọng đối với đội ngũ nhân sự thực hiện mô hình ‘ ‘hoàn tất đơn hàng’ ’ mà còn là vẫn đề các doanh nghiệp cần giải quyết để phát triển một cách bền vững. Các sàn TMĐT Việt Nam cần tận dụng nguồn lực lao động tr và phát triển các chương trình đào tạo đối với nhân viên các cấp, tại các vị trí khác nhau để đảm bảo quy trình Fulfillment diễn ra xuyên xuốt, cung cấp trải nghiệm dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng.

về cơ s vật chất và kết cấu hạ tầng kho vận, các sàn T ĐT cần phát triển hệ thống kho bãi đáp ứng đầy đủ nhu cầu và điều kiện lưu kho của các loại mặt hàng khác nhau. Mỗi loại mặt hàng cần những điều kiện bảo quản khác nhau, hàng hóa thông thường như quần áo, đồ gia dụng chỉ cần bảo quản điều kiện thường nhưng các loại hàng hóa đặc biệt như thực ph m sống, hoa quả, cần được bảo quản trong kho lạnh hay còn gọi là kho ôn hóa. Bài học rút ra từ cả Amazon và L azada cũng nhấn mạnh việc tự động hóa quy trình lưu kho như sử dụng kho thông minh, robot lấy hàng tự động, . . . đáp ứng với số lượng đơn hàng lớn, tránh sai sót trong quá trình kiểm kê hàng hóa, từ đó giảm chi phí cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần tăng cường số lượng kho hàng tập trung gần trung tâm thành phố hoặc có nhiều kho hàng phân b nhiều nơi giúp hàng hóa được luân chuyển nhanh hơn,

Cá nhân hóa là một xu hướng của việc cung cấp dịch vụ ‘ ‘hoàn tất đơn hàng’ ’

trong TMĐT. Mục tiêu của cá nhân hóa là cho phép người bán biết khách hàng của họ và tương tác trực tiếp với họ để cung cấp cho mỗi khách hàng trải nghiệm trang web độc đáo. Cá nhân hóa cho phép các doanh nghiệp tùy chỉnh kết hợp tiếp thị của họ. Vì vậy, các sàn TMĐT cần triển khai, ứng dụng các công cụ quản lý dành riêng cho người bán hàng sử dụng dịch vụ Fulfillment. Từ đó, doanh nghiệp có thể tùy chỉnh chiến lược marketing cho sản ph m của mình như giảm giá cho một hay một nhóm sản phẩm, tặng mã giảm giá cho khách hàng quen thuộc, . . .

3.3.2.3. Tạo uy tín với cả người mua và người bán.

Trong khi các chính sách phù hợp được đưa ra nhằm hỗ trợ người bán và người mua, tuy nhiên, thiếu sự tin tưởng vẫn là một rào cản để sử dụng Internet để thực hiện giao dịch trên mạng. Chinh vì vậy, điều quan trọng để thu hút doanh nghiệp sử dụng dịch vụ cũng như tăng lượng khách hàng truy cập trên các sàn TMĐT là tạo uy tín và đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giao dịch an toàn. Bên cạnh đó, xây dựng các chính sách bảo mật là thiết yếu, từ đó, thiết lập các khung chính sách, nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống chống lại thâm nhập từ bên ngoài. Đối với thương mại, quan trọng nhất chính là bảo mật giao dịch, thanh toán và thông tin người dùng. Từ đó loại bỏ lo ngại của người bán và người mua khi giao dịch qua các sàn T ĐT.

3.3.2.4. Chú trọng cân bang lợi ích giữa các bền

Trước hết, là một đơn vị trung gian trong giao dịch giữa người mua và người bán, cung cấp dịch vụ cho cả hai bên, vì vậy, các àn T ĐT cần chú trọng cân bằng lợi ích giữa người mua và người bán. Tạo điều kiện thuận lợi cho người bán chủ động giải quyết khó khăn cũng như phát triển gian hàng, đồng thời, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng.

Tiếp theo, với bản chất là một nền tảng giao dịch thương mại chung, các sàn TMĐT cần tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các người bán trên sàn. Người bán trên các nền tảng này bao gồm số lượng lớn các đối tượng người bán từ cá nhân, nhà bán l cho đến các thương hiệu lớn, vậy nên, các sàn T ĐT cần quản lý các chính sách liên quan đến sản ph m cạnh tranh như hàng giả, hàng nhái, bán phá giá, ...

3.3.2.5. Xây dựng b ộ tỉ ề U ch uẩn đánh giá h ỉ ệ U q uả vỉ ệ C tri ển khai m ô h ình

Điều kiện triển khai mô hình ở Chương 3 đã chỉ ra bộ tiêu chuẩn đánh giá có vai trò quan trọng trong việc triển khai mô hình ‘ ‘hoàn tất đơn hàng’ ’ thông qua đánh

giá của khách hàng trải nghiệm dịch vụ. Tuy nhiên, để xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá toàn diện và hiệu quả, đội ngũ lãnh đạo chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cần sự giúp đỡ của bộ phận chuyên môn cũng như sự tư vấn của các chuyên gia bên ngoài. Hệ thống này phải đánh giá kết quả dựa trên những đối chiếu với các mục tiêu dài hạn mà doanh nghiệp đã đề ra, những yêu cầu của mô hình ‘‘hoàn tất đơn hàng’ ’ và phù hợp với các tiêu chuẩn mà bên người bán và người mua đề ra khi sử dụng dịch vụ này. Bên cạnh đó, trong quá trình triển khai, các tiêu chu n này cũng cần được điều chỉnh, hoản thiện để phù hợp với mục tiêu và hoạt động của doanh nghiệp.

3.4. Một số ki en nghị với C hình P hủ và các B ộ, ngành có liên quan

Hiện nay, các sàn Thương mại điện tử tại Việt Nam đang gặp nhiều cản trở đến từ bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp như ngân sách tài chính hạn hẹp, công nghệ lạc hậu, hạ tầng logistics chưa phát triển, khó khăn trong việc vận chuyển hàng hóa, các chính sách về thủ tục hành chính, chứng từ thương mại, phương tiện thanh toán,... để triển khai mô hình ‘‘ hoàn tất đơn hàng’ ’. Để đảm bảo quá trình triển khai được toàn diện, các biện pháp hỗ trợ từ các cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương tới địa phương là vô cùng cần thiết.

Thứ nhất, về vấ n đ ề khoảng cách số giữa các đ ịa P hương, theo Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam, năm 2 0 1 9, Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh chiếm 1 8% dân số nhưng chiếm trên 70% giao dịch TMĐT của cả nước, điều này khằng định sự mất cân bằng trong việc tiếp cận công nghệ số nói chung và TMĐT nói riêng giữa hai thành phố lớn và 6 1 địa phương còn lại. Có thể thấy, tiềm năng và cơ hội m rộng thị trường T ĐT tại Việt Nam còn rất lớn, để tận dụng cơ hội này và muốn T ĐT phát triển nhanh, cân bằng và bền vững, các doanh nghiệp T ĐT cần sự giúp đỡ của các cơ quan quản lý nhà nước như Bộ Công Thương, Bộ Thông tin và Truyền thông, ... nhằm thu hẹp khoảng cách số giữa Hà Nội và Tp. Hồ Chí

Thứ hai là vấ n đ ề chứng từ và P hương thức thanh toán đ iện tử. Để tạo điều kiện cho TMĐT nói chung và mô hình Fulfillment nói riêng phát triển trong thời gian tới, Chính phủ và các bộ, ngành cần hoàn thiện khung pháp lý về TMĐT và logistics cho TMĐT và tạo điều kiện, hỗ trợ để thanh toán điện tử được triển khai rộng rãi tại Việt Nam; tạo ‘ ‘ sân chơi’ ’ giúp các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận, cùng hỗ trợ nhau hợp tác và phát triển.

Thứ ba, về vấ n đ ề hệ thống hạ tầ ng và dịch vụ hỗ trợ cho TMĐ T, doanh nghiệp và các sàn TMĐT đặc biệt cần sự hỗ trợ và giúp đỡ Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VEC OM), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

(VCCI )

và các Bộ, Ban, Ngành. Trong đó nhấn mạnh vai trò của Bộ Thông tin và Truyền thông góp phần đẩy mạnh việc hoàn thiện, đồng bộ và nâng cao hạ tầng công nghệ, từ đó, bảo mật thông tin trên mạng được an toàn tạo nên tâm lý yên tâm cho khách hàng khi giao dịch trực tuyến. Tiếp đó, để phát triển và hoàn thiện hạ tầng dịch vụ chuyển phát và hạ tầng logistics trong T ĐT, việc đầu tư và hỗ trợ từ Bộ iao thông vận tải s ẽ tạo điều kiện cho vận chuyển thông suốt, xuất khẩu hàng hóa tiết kiệm chi phí, thời gian và nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam. Cuối cùng, về mặt hạ tầng thanh toán, Ngân hàng Nhà nước nên hỗ trợ các đơn vị ví điện tử trong việc phát triển các tiện ích thanh toán trên nền tảng di động thông qua mã Q R code, NF C, P O S , . . . , từ đó từng bước thay đổ i nhận thức và thói quen người

tiêu dùng đối với việc thanh toán trực tuyến.

Thứ tư, về vấn đề P hát triển và ứng dụng các công nghệ mới trong

TMĐ T, từ đ ó, hỗ trợ quá trì nh chuyển đ ổi số củ a doanh nghiệp . Để phát huy

tối

đa nguồn lực của các doanh nghiệp, các ngành các cấp cần tiếp tục đẩy mạnh những hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, hỗ trợ đào tạo về chuyển đổi số cho DN, đặc biệt đối với các DNNVV, các khu vực, địa phương tụt hậu. Bên cạnh đó, Ban, ngành các cấp nên khuyến khích các DN đ i mới, sáng tao và phát triển các sản phẩm, giải pháp công nghệ số và đặc biệt, thông qua các diễn đàn, hội thảo, tọa đàm kết nối doanh nghiệp sx giúp cho DN hiểu được cách thức ứng dụng mô hình Fulfillment trong từng công đoạn của chu trình kinh doanh.

khắc phục nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển TMĐT nhanh chóng trong nền kinh tế Cách mạng Công nghiệp 4.0. Các Bộ, Ban, Ngành cần phối hợp liên tục rà soát, b O sung, hoàn thiện chính sách, văn bản quy phạm pháp luật theo hướng tạo điều kiện, khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến và sàn TMĐT nói riêng và các mô hình kinh doanh mới trên nền tảng công nghệ số nói chung dựa trên tình hình phát triển trong nước và trên thế giới, phù hợp với các cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do (F TA) mà Việt Nam đã ký, đặc biệt là các F TA thế hệ mới.

Thứ sáu, các doanh nghiệp TMĐT ở nước ta đa phần là doannh nghiệp nhỏ, yếu về vốn trong khi việc nghiên cứu, đào tạo và đầu tư về kho bãi, phần mềm, phương tiện vận chuyển rất tốn kém, vì vậy, những hỗ trợ về tài chính về phía chính phủ s ẽ giúp các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư cho mô hình kinh doanh mới.

TÓM TẮT C HƯƠNG 3

Các con số đã cho thấy tiềm năng và cơ hội phát triển của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại điện tử. Đặc biệt qua đại dịch C O VI D-1 9, thương mại điện tử

như một công cụ mua sắm không thể thiếu đối với đại đa số người tiêu dùng tại Việt Nam. Do vậy, để đáp ứng với lượng cầu lớn như vậy, việc nâng cao cơ s ở vật chất hạ tầng cũng như áp dụng những mô hình tối ưu hóa quy trình mua hàng trực tuyến trở thành vấn đề vô cùng cấp thiết. Trong 1 0 năm trở lại đây, một số doanh nghiệp và đặc biệt là chính phủ cũng đã nhận thức được vấn đề cấp bách này và cũng đang từng bước đầu hoàn thiện mô hình ‘ ‘hoàn tất đơn hàng’ ’ song song, đáp ứng với tốc độ tăng trư ng của thương mại điện tử tại Việt Nam. ặc dù đã tạo ra một số thành tựu, tuy nhiên, cơ s ở hạ tầng và nhân lực cho Fulfillment còn yếu kém, chưa đáp ứng kịp sự phát triển của thương mại điện tử, các t chức và các doanh nghiệp hoạt động còn rời rạc, chưa có sự liên kết trong cùng một chuỗi cung ứng, chủ yếu các sàn thương mại điện tử lớn, vốn đầu tư chủ yếu từ nước ngoài như hopee, L azada,... áp dụng thành công mô hình này. Nhận thấy tiềm năng và cơ hội dành cho các doanh nghiệp tại Việt Nam là rất lớn, vì vậy, cả doanh nghiệp và chính phủ cần có những giải pháp và hỗ trợ nâng cao nhận thức và cải thiện năng lực, đầu tư cơ s ở hạ tầng, khoa học công nghệTốc độ phát triển của thương mại điện tử trong những năm gần đây đã và đang thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các công ty trong việc đ y nhanh ứng dụng công nghệ và dịch vụ chất lượng cao, đặc biệt là các sàn TMĐT theo mô hình Fulfillment. Ứng dụng dịch vụ Fulfillment trong kinh doanh TMĐT không chỉ giúp phía người bán và doanh nghiệp giải quyết nhiều vấn đề trong quá trình đưa sản ph m đến tay người tiêu dùng mà còn giúp phía người mua có trải nghiệm mua sắm thoải mái, dịch vụ chăm sóc chất lượng cao. Để duy trì sự phát triển của T ĐT cũng như đưa dịch vụ hoàn tất đơn hàng phát huy hiệu quả tối đa trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp, cùng với đó là bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, diều quan trọng nhất cần có lúc này là sự liên kết đồng bộ giữa Chính phủ và doanh nghiệp trong việc thực hiện các giải pháp đã đề xuất ở trên. Kể từ khi TMĐT ra đời và phát triển cho đến nay, các sàn TMĐT vẫn liên tục tìm kiếm các công nghệ tiên tiến và phát triển các mô hình dịch vụ để đáp ứng nhu cầu và kỳ vọng ngày càng cao từ khách hàng. Điều này có nghĩa là hoạt động T ĐT s liên

tục thay đổi và phát triển vượt bậc trong vài năm tới, đặc biệt là sự cải tiến trong chất lượng dịch vụ ‘ ‘hoàn tất đơn hàng’ ’ tại các doanh nghiệp ở cả các nước phát triển và đang phát triển.

KẾ T LUẬN

Với mô hình hoàn tất đơn hàng, việc kinh doanh thương mại điện tử của các doanh nghiệp trở nên chuyên môn hóa hơn. Tầm quan trọng của dịch vụ Fulfillment không chỉ được phản ánh trong nền tảng TMĐT đang bước đầu hình thành như ở Việt Nam và các quốc gia châu Á, mà trên thế giới và các quốc gia phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, dịch vụ này cũng đang được xem như là chìa khóa cho phát triển kinh doanh trực tuyến. Thành công của hai sàn TMĐT lớn Amazon và L azada đã để lại nhiều bài học hữu ích cho các doanh nghiệp TMĐT Việt Nam, vốn có nhiều cơ hội để phát triển mô hình này. Mặc dù có tốc độ tăng trưởng chóng mặt, các quy trình hậu cần TMĐT còn lạc hậu, chi phí hậu cần bị độn cao khiến các doanh nghiệp kinh doanh trên nền tảng này gặp khó khăn trong việc cạnh tranh và đưa hàng hóa tới tay khách hàng. Đề tài iPhân tích mô hinh “hOàn tẩt đơn hàng” (Fu Iflllm en t) tại các tập đo àn th ươn g m ại điện tử lởn trên th ế giới - Bài h ọ

c vận

dụ ng ch O do an h ngh iệp Việt Nam ” đã nghiên cứu một cách có hệ thống các

vấn đề

lý luận và thực tiễn của mô hình hoàn tất đơn hàng của Amazon và L azada, từ đó rút ra bài học và điều kiện cần thiết để triển khai mô hình này tại các sàn TMĐT Việt Nam. Các kết quả đạt được của đề tài thể hiện dưới các khía cạnh sau đây:

Thứ nhất, bài nghiên cứu đã đưa ra nền tảng lý thuyết căn bản về thương mại điện tử nói chung và mô hình hoàn tất đơn hàng nói riêng khái niệm, cách thức hoạt động, các hình thức hoàn tất đơn hàng và vai trò của mô hình này tới các doanh nghiệp T ĐT.

Thứ hai, bài nghiên cứu đã phân tích rõ mô hình Fulfillment ở Amazon và

Một phần của tài liệu 832 PHÂN TÍCH mô HÌNH HOÀN tất đơn HÀNG (FULFILLMENT) tại các tập đoàn THƯƠNG mại điện tử lớn t rên THẾ GIỚI bài học vận DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w