Thực trạng phát triển Logistics 3PL trên thế giới

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM QUỐC tế và bài học PHÁT TRIỂN DỊCHVỤ LOGISTICS 3PL tại VIỆT NAM (Trang 57 - 72)

Tổng quan:

Logistics 3PL vẫn đang là xu hướng của thị trường logistics thế giới. Trong những năm qua, logistics 3PL cùng với những lợi ích mà nó mang lại đã phát triển nhanh chóng trên thế giới. Theo thống kê của Market Research Future, doanh thu thị trường dịch vụ logistics (3PL, 4PL) toàn cầu đạt trên một nghìn tỷ USD trong năm 2019.

Doanh thu ngành Logistics toàn cầu cũng tăng mạnh trong những năm gần đây.

Doanh nghiệp và các tổ chức chính phủ đã nhận thấy được lợi ích và giá trị mà thuê ngoài mang lại cho hiệu quả hoạt động logistics.

Theo xếp hạng của Armstrong & Associate, Inc(2019), trong nhóm 20 công ty 3PL lớn nhất thế giới, các doanh nghiệp 3PL đứng đầu trong thị trường này chủ yếu tâp

Bảng 3.1. Nhóm 20 công ty 3PL lớn nhất thế giới

Nguồn: Armstrong & Associate, Inc(2019)

Các dỉch vụ logistics 3PL:

Các loại hình dịch vụ thuê ngoài 3PL khá đa dạng và mức độ sử dụng từng dịch

vụ cũng khác nhau. Những dịch vụ thường đước các doanh nghiệp 3PL cung cấp bao gồm: Vận tải nội địa, vận tải quốc tế, kho, giao nhận vận tải, thủ tục Hải quan, các hoạt

động liên quan đến tài chính như kiểm toán và thanh toán, cross-docking, quản lý và lên kế hoạch vận tải, dán nhãn sản phẩm, bao bì, đóng gói, logitics ngược, quản lý hàng

tồn kho, quản lý đơn hàng và thực hiện, các dịch vụ tư vấn, công nghệ thông tin, quản

81%, tỷ lệ thuê ngoài vận tải quốc tế là 71%, tỷ lệ sử dụng dịch vụ kho bãi là 69%. Số lượng thuê ngoài giao nhận vận tải hàng hóa là lên 50% và những người làm môi giới hải quan gia công phần mềm là 40%. Ngay cả một số hoạt động không thường xuyên được thuê ngoài đã tăng lên so với điều tra năm ngoái. Tỷ lệ dịch vụ quản lý hàng tồn kho lên 22%. Tương tự, tỷ lệ chủ hàng thuê ngoài lập kế hoạch và quản lý vận tải năm nay tăng lên từ 25% lên 28%.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ

Hinh 3.4. Tỷ lệ sử dụng các dịch vụ thuê ngoài Ioggistics

Nguồn: 23rd Annual Third-Party Logistics Study

Cũng từ biểu đồ này cho thấy, các hoạt động thuê ngoài mang tính chiến lược hoặc các hoạt động làm việc trực tiếp với khách hàng như 4PL, chăm sóc khách hàng có tỷ lệ ít hơn các hoạt động mang tính chiến thuật (tactical) và quy trình hoạt động (operational). Có thể thấy rằng, các khách hàng sử dụng dịch vụ logistics vẫn chỉ muốn dừng lại ở các chức năng cơ bản trên cấp độ chiến thuật, chưa sẵn sàng để cho các nhà cung cấp dịch vụ can thiệp quá sâu vào chiến lược cũng như các khách hàng trực tiếp của công ty vì còn nhiều mối lo ngại. Đây cũng là lý do tại sao dịch vụ logistics 3PL sẽ vẫn còn là xu hướng trên thị trường logistics toàn cầu trong những năm tiếp theo.

3.2. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ LOGISTICS 3PL Ở VIỆT NAM 3.2.1. Khái quát về thị trường dịch vụ logistics ở Việt Nam

3.2.1.1. Thực trạng phát triển ngành logistics ở Việt Nam

Trong nền kinh tế quốc dân, ngành logistics được coi là một ngành nghề quan trọng, là xương sống của hoạt động thương mại. Nhận thấy rõ tầm quan trọng của nó, Việt Nam cũng đã nỗ lực không ngừng đầu tư vào ngành nghề này để nó có thể phát triển hơn nữa trong tương lai, đem lại năng lực cạnh tranh ngày càng cao cho các doanh

nghiệp trong nước. Tuy nhiên trong thời điểm hiện tại, đóng góp GDP của ngành logistics vào nền kinh tế quốc gia còn hạn chế, chỉ rơi vào khoảng 3 - 4%. Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics và đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN sau Singapore, Thái Lan và Malaysia.

Quy mô:

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng phát triển ngành logistics trong tương lai nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi. Theo Hiệp hội DN dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), ngành logistics tại Việt Nam những năm gần đây có tốc độ phát triển đạt khoảng 14%-16%, với quy mô khoảng 40-42 tỷ USD/năm. Hiện trên cả nước có khoảng

4000 doanh nghiệp dịch vụ logistics, trong đó 90% đăng ký vốn dưới 10 tỉ đồng, 5% có

mức vốn từ 10 - 20 tỉ đồng, còn lại 5% có mức vốn từ 20 tỉ đồng trở lên. Như vậy, phần

lớn trong số này có quy mô chỉ dừng lại ở mức độ vừa và nhỏ, tổ chức hoạt động đơn lẻ.

Chi phí logistics còn ở mức cao:

Chi phí logistics bao gồm 3 loại phí cơ bản: chi phí vận tải, chi phí cơ hội vốn và chi phí bảo quản hàng hóa. Trong đó, chi phí vận tải được xem là chi phí lớn nhất. Mức chi phí logistics ở Việt Nam hiện nay đang được đánh giá là cao nếu không muốn

và thậm chí cao hơn gấp 3 lần so với Singapore. Lý do để lý giải cho việc này là bởi sự liên kết rời rác giữa bộ phận, ban quản lý, hàng hóa để đi qua người tiêu dùng phải đi qua rất nhiều trung gian, giao thông hạ tầng còn yếu kém,..

Gần đây, nhờ nỗ lực đầu tư và cải tiến các qui trình thực hiện, ngành logistics ở Việt Nam dự kiến sẽ có nhiều dấu hiệu tăng trưởng tích cực. Theo dự báo của Vietnam

Report 2018 tăng trưởng của logistics Việt Nam đã số các doanh nghiệp Việt Nam lạc quan với tương lai được dự đoán sẽ ở mức hai con số. Theo Bộ Công Thương trong năm 2018 ngành logistics Việt Nam tăng trưởng khoảng 12-14% so với năm 2017. Như

vậy, hoàn toàn có thể tin tưởng rằng logistics Việt Nam logistics Việt Nam sẽ phát triển hơn nữa trong tương lai, kết hợp với những thuận lợi vốn có để trở thành một trung tâm

trung chuyển hàng hóa mới trong khu vực và có thể cạnh tranh với các nước khác trong

khu vực.

3.2.1.2. Dịch vụ vận tải

Vận tải hàng hóa ở Việt Nam tăng trong năm 2019, vận tải đường bộ tăng mạnh

nhất trong khi vận tải đường sắt sụt giảm. Tính chung năm 2019, vận tải hàng hóa đạt 1.684,1 triệu tấn, tăng 9,7% so với năm 2018 và 322,2 tỷ tấn.km, tăng 7,8%. Trong đó:

- Vận tải trong nước đạt 1.650 triệu tấn, tăng 9,8% và 179,4 tỷ tấn.km

- Vận tải ngoài nước đạt 34,1 triệu tấn, tăng 4,3% và 142,8 tỷ tấn.km, tăng 4,7%. Xét theo ngành vận tải:

- Vận tải hàng hóa đường bộ đạt 1.293,1 triệu tấn, tăng 11% so với năm 2018 và 86,5 tỷ tấn.km, tăng 11,2%.

- Vận tải đường thủy nội địa đạt 303,4 triệu tấn, tăng 5,6% và 63,4 tỷ tấn.km, tăng 6,4%.

Ngành đường sắt là một ngành có nhiều lợi thế trong việc vận tải mà không mất

quá nhiều thời gian cũng như chi phí, tuy nhiên sự tham gia của ngành đường sắt vào hệ thống logistics còn ít. Nếu như có thể kết hợp được các phương thức vận tải mà đặc biệt là thúc đẩy sự tham gia nhiều hơn của ngành đường sắt sẽ mang lại lợi ích cho ngành logistics ở Việt Nam.

3.2.1.3. Dịch vụ kho bãi

Tại Việt Nam, diện tích kho bãi chủ yếu nằm ở khu vực phía Nam (chiếm gần 70%). Nhu cầu kho bãi ở Việt Nam cũng khá chênh lệch:

Khu vực phía Bắc: Đây là khu vực nhận được sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài. Số lượng kho bãi còn hạn chế, giá thuê kho bãi dự kiến sẽ tăng trong

thời gian tới. Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh vẫn là những thị trường chính. Theo quy hoạch, Hà Nội sẽ chủ yếu phát triển các ngành công nghệ cao và dịch vụ kho bãi cho các ngành này. Như vậy, kho bãi sẽ chủ yếu tập trung ở các khu vực ngoài Hà Nội với quỹ đất giá rẻ.

Khu vực phía Nam: Miền Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển và cũng là khu vực luôn đứng đầu trong mảng Công nghiệp. Chính vì vậy đây là khu vực có nhu cầu cao hơn về kho bãi. Việc tìm và thuê kho bãi ở khu vực này được các doanh nghiệp đánh giá là khó khăn. Giá kho bãi ở đây dự kiến tăng cao nhờ có nhu cầu cao từ các nhà bán lẻ, các nhà cung cấp 3PL và các nhà sản xuất.

Kho bãi là yếu tố quan trọng và là yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp logistics nào.Quy hoạch kho bãi vẫn đang là một bài toán khó bởi lẽ, các khách hàng luôn muốn lưu kho hàng hóa ở các trung tâm lớn, những nơi gần thành phố thủ đô, trong khi các kho bãi ở dù đã được quy hoạch riêng để làm kho bãi thì lại không

mấy mặn mà vì xa thủ đô. Chính phủ cũng đã có định hướng quy hoạch các trung tâm logistics mới, tuy nhiên vẫn chưa nhận được sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp logistics vì khách hàng vẫn chưa có nhiều nhu cầu.

Ngày nay, sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của người dân phát triển, nhu cầu 48

kho bãi trống. Ngoài ra, việc đầu tư vào chất lượng kho bãi cũng đặc biệt cần được chú trọng. Đặc biệt, Việt Nam cũng nên chú trọng đầu tư vào các nhà kho mang tính đặc thù như kho lạnh để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Phát triển chuỗi cung ứng

lạnh cũng đang là xu hướng của thế giới. Việt Nam với tư cách là một quốc gia có thế mạnh về nông nghiệp nếu nắm bắt tốt cơ hội này sẽ thúc đẩy được vị thế của nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.

3.2.1.4. Dịch vụ hải quan

Thực hiện thủ tục Hải quan là một bước không thể thiếu trong quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa. Chính vì thế đây nó cũng trở thành một loại hình dịch vụ phổ biến

ở các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics. Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) 87,8% các công ty Logistics cung cấp dịch vụ khải báo hải quan.

Nếu như thủ tục hải quan ở Việt Nam trước đây được đánh giá khá phức tạp và nhiều tiêu cực thì ngày nay cũng đã có những biến chuyển rõ rệt. Thông tin rõ ràng, dễ dàng tìm kiếm, tỷ lệ doanh nghiệp còn gặp vướng mắc khi thực hiện thủ tục hải quan giảm đáng kể. Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), mức tích cực của doanh nghiệp về thủ tục hải quan năm 2018 đã tăng gấp đôi so với năm 2015. Đó là nhờ vào nỗ lực trong những năm qua hải quan Việt Nam cũng đã không ngừng cải cách quy trình, đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin, cắt giảm các điều kiện kinh doanh, tăng cường quản lý chống phiền hà, sách nhiễu tiêu cực trong nội bộ.

Theo nguyên tắc việc thực hiện các thủ tục hải quan luôn được đồng bộ hóa ở các cơ quan và các cấp ngành khác nhau. Tuy nhiên trên thực tế khi thực hiện sẽ không tránh khỏi sự khác nhau cách thức làm việc giữa các cảng vụ có thể gây những khó khăn

nhất định cho nhà xuất khẩu. Chính vì vậy, đối với các công ty dịch vụ 3PL, các dịch vụ liên quan đến Hải quan là hết sức cơ bản và phổ biến. Nhờ kiến thức nghiệp vụ tốt, am hiểu tường tận về đặc điểm, cách thức làm việc của các cảng biển, kho bãi, CFS,... kết hợp với mối quan hệ rộng rãi trong ngành họ có thể giúp cho việc thông quan hàng hóa trở nên dễ dàng hơn. Trong trường hợp có bất cứ vấn đề hoặc sai sót nào xảy ra,

3.2.1.5. Các chính sách

Dù logistics đã găn bó với lịch sử phát triển của nước ta đã hơn 30 năm nhưng mãi cho đến năm 2005, từ ngữ “logistics” mới lần đầu được chính thức đưa vào luật, cụ

thể là Luật Thương mại năm 2005. Trong luật này, định nghĩa logistics cũng lần đầu được đưa ra. Tiếp theo đó là các Nghị định số 163/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh

dịch vụ logistics và Chỉ thị 21/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã tạo nhiều điều kiện

thuận lợi cho dịch vụ logistic phát triển.

Ngoài ra, còn có các quy định khác liên quan như:

- Quy định chung: Bộ luật dân sự 2005, Luật doanh nghiệp 2005, Luật đầu tư 2005, Luật cạnh tranh 2004, Luật Hải quan sửa đổi 2005,..

- Quy định chuyên ngành: Luật đường sắt 2005, Luật giao thông đường bộ 2001, Thể lệ vận chuyển hàng hoá bằng đường ô tô 1990, Nghị định số 110/2006/NĐ-

CP ngày 28/9/2006 về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô, Luật giao thông đường

thuỷ nội địa 2004, Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006, Điều lệ vận

chuyển hàng

hoá quốc tế của hãng hàng không quốc gia Việt Nam 1993, Bộ luật hàng hải

2005, Nghị

định số 49/2006/NĐ-CP về thủ tục đăng ký tàu biển, Nghị định số

115/2007/NĐ-CP về

điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, Pháp lệnh bưu chính và viễn thông

năm 2002,

Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 18/8/2004 quy định chi tiết việc thi hành

một số

điều khoản về bưu chính của pháp lệnh bưu chính và viễn thông 2002, Thông tư số

01/2005 hướng dẫn thi hành Nghị định số 157. 50

- Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24/01/2019 của a Bộ Chính trị đặt mục tiêu xây dựng Đà Nang thành một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nước và Đông

Nam Á.

- Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/01/2019 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu phát triển Hải Phòng thành thành phố công nghiệp, tạo động lực phát triển của vùng

Bắc Bộ,

có kết cấu giao thông phát triển nối với khu vực, là trọng điểm dịch vụ logistics, đào

tạo, nghiên cứu, kinh tế biển.

- Ngày 26 tháng 3 năm 2019, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 708/QĐ-BCT phê duyệt Kế hoạch cải thiện chỉ số Hiệu quả Logistics của Việt Nam.

- Ngày 27/5/2019, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký Quyết định số 876/QĐ-BTC ban hành Kế hoạch triển khai các giải pháp nâng cao xếp hạng chỉ số Giao dịch thương

mại qua biên giới của Việt Nam giai đoạn 2019-2021.

3.2.2. Đánh giá năng lực phát triển Logistics ở Việt Nam

Viêt Nam có nhiều lợi thế trong phát triển ngành logistics:

Việt Nam hội tụ rất nhiều các yếu tố cho thấy tiềm năng có thể phát triển mạnh mẽ về logistics trong tương lai:

Thứ nhất, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi. Nằm cạnh Biển Đông - một vùng biển quan trọng trong bản đồ hàng hải thế giới. 29 trên 39 tuyến đường hàng hải hiện đang hoạt động trên thế giới đi qua biển đông. Mỗi ngày có 250-300 lượt tàu biển vận chuyển qua biển Đông chiếm một phần tư lưu lượng tàu hoạt động trên các vùng biển của thế giới. Dọc theo bờ biển nước ta, có nhiều khu vực xây dựng cảng biển, một số là

cảng nước sâu, dễ dàng cho tàu bè cập bến.

Thứ hai, xu hướng toàn cầu hóa, trao đổi thương mại giữa các nước trên thế giới ngày càng tăng. Nhiều hiệp định thương mại mới được ký kết. Các hiệp định

Việt Nam Xếp hạn Điểm số

Hải quan Cơ sở hạ

tầng Chuyến hàng quốc tế Năng lực logistics Khả năng track-trace Sự đúng thời gian

Thứ ba, cơ sở hạ tầng, chính sách đang ngày càng được cải thiện. Mặc dù Việt Nam chưa được đánh giá cao về cơ sở hạ tầng, tuy nhiên, nhờ sự quan tâm đúng mức của Chính phủ, ngành logistics cũng đã có được những thay đổi tích cực. Ngoài ra, việc

quy hoạch, xây dựng các trung tâm logistics mới cũng đang được đẩy mạnh triển khai.

Chỉ số năng lực quốc gia về Logistics - LPI tăng nhanh:

LPI là viết tắt của “Logistics performance index”, có nghĩa là chỉ số năng lực quốc gia về Logistics, do Ngân hàng thế giới kết hợp với Vụ Thương mại và Giao thông

vận tải quốc tế và Trường Kinh tế Turku (TSE) của Phần Lan tiến hành nghiên cứu và công bố. Đây là môt công cụ đánh giá mối quan hệ tương tác giúp cho các quốc gia có cái nhìn tổng quan hơn, xác định được những thách thức, cơ hội mà họ phải đối mặt

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM QUỐC tế và bài học PHÁT TRIỂN DỊCHVỤ LOGISTICS 3PL tại VIỆT NAM (Trang 57 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w