Theo Michael Porter, các chiến lược cạnh tranh bao gồm Chiến lược chi phí thấp nhất, chiến lược khác biệt hóa sản phẩm, chiến lược tập trung và chiến lược phản ứng nhanh.
Vậy, cần phải lựa chọn và ứng dụng như thế nào những chiến lược này trong TTCK bối cảnh CMCN 4.0 để đem lại hiệu quả cao nhất cho các CTCK?
a. Chiến lược chi phí thấp:
Theo lý thuyết, chiến lược này nhằm đạt tổng chi phí thấp so với các đối thủ khác trong ngành thông qua tập hop các chính sách. Đặc điểm của chiến lược này bao gồm: tập trung vào công nghệ và quản lý để giảm chi phí; không tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm; không đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu, đưa ra tính năng mới, sản phẩm mới;
nhóm khách hàng mà công ty phục vụ thường là nhóm “khách hàng trung bình”.
Trong chiến lược chi phí thấp, mục tiêu của công ty là tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm với chi phí thấp nhất. Trong bối cảnh 4.0, đối với các CTCK, để giảm
thiểu chi phí thì cần phải tập trung vào công nghệ và quản lí, nên nhắm đến nhóm “khách hàng trung bình”. Dựa vào công nghệ, các CTCK có thể giảm thiểu chi phí giao dịch, giúp tăng lượng khách hàng, tạo ra mức lợi nhuận cao và giảm thiểu sự de dọa của các sản phẩm
thay thế.
b. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
Mục tiêu của các công ty theo đuổi chiến lược khác biệt hóa sản phẩm là đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua việc tạo ra sản phẩm được xem là duy nhất, độc đáo đối với khách hàng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng cách thức mà các đối thủ cạnh tranh không
có. Đặc điểm của chiến lược khác biệt hóa sản phẩm là cho phép công ty định giá ở mức cao, tập trung vào việc tạo ra sự khác biệt hóa, chia thị trường thành nhiều phân khúc khác nhau và vấn đề chi phí với chiến lược này không quá quan trọng.
Vậy, để áp dụng chiến lược này vào TTCK đối với các CTCK, các công ty cần phải xác định được nhu cầu của khách hàng, và dựa vào công nghệ để tạo ra sự độc đáo cho sản phẩm của riêng mình nhưng vẫn phù hợp với thị hiếu và đẩy mạnh tính cạnh tranh.
c. Chiến lược tập trung:
Chiến lược tập trung chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của một phân khúc thị trường nào đó thông qua các yếu tố địa lý, đối tượng khách hàng hoặc tính chất sản phẩm. Chiến lược tập trung có thể kết hợp theo chiến lược chi phí thấp hoặc chiến lược khác biệt hóa sản phẩm nhưng tập trung phục vụ phân khúc khách hàng mục tiêu. Về ưu điểm, chiến lược
này đem lại khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ độc đáo, đặc biệt mà các đối thủ cạnh tranh khác không thể làm được và giúp DN hiểu rõ phân khúc khách hàng mà mình phục vụ. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng tồn tại rủi ro như trong quan hệ với nhà cung cấp, DN sẽ không có ưu thế, hay chi phí sản xuất cao, và phải thay đổi công nghệ liên tục để đáp ứng thị hiếu thay đổi thường ngày của khách hàng.
d. Chiến lược phản ứng nhanh:
Trong quá trình cạnh tranh, các DN đi từ chiến lược chi phí thấp, rồi chuyển sang chiến lược khác biệt hóa và sau đó là kết hợp cả hai chiến lược trên. Ngày nay, nhiều DN đạt lợi thế cạnh tranh do chú trọng đáp ứng về mặt thời gian. Điều này thể hiện trên các khía cạnh như: phát triển sản phẩm mới, cá nhân hóa các sản phẩm, hoàn thiện các sản phẩm hiện hữu, phân phối các sản phẩm theo đơn đặt hàng, điều chỉnh các hoạt động marketing và quan tâm tới những yêu cầu của khách hàng.
Ngày nay, chiến lược phản ứng nhanh là chiến lược trọng tâm đối với các CTCK mong muốn tăng năng lực cạnh tranh của mình. Nhu cầu khách hàng thay đổi từng ngày từng giờ, vì vậy các CTCK cần phải liên tục thay đổi và điều chỉnh sản phẩm của mình sao cho phù hợp và kích cầu nhất. Ngoài ra những hoạt động marketing cũng cần được chú trọng và thúc đẩy nhiều hơn nữa để thương hiệu được biết đến rộng rãi tới khách hàng.
2.3. Ket quả của đề tài nghiên cứu trước đó về năng lực cạnh tranh của MBS
2.3.1. Tác giả, năm xuất bản, vấn đề nghiên cứu
Trong thời gian qua, có rất nhiều công trình nghiên cứu về giải pháp, kiến nghị nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của các CTCK. Có thể kể đến một số công trình như:
- Luận văn thạc sỹ kinh tế “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán tại Việt Nam” của Nguyễn Hà Phương, năm 2013.
- Chuyên đề “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần chứng khoán VNDirect” của Nguyễn Đức Thành, năm 2009.
- Khóa luận “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chứng khoán MBS” của Nguyễn Thu Trang, năm 2013.
Ngoài ra còn có rất nhiều công trình nghiên cứu khác liên quan đến đề tài nâng cao NLCT của các CTCK trong giai đoạn khác nhau.
2.3.2. Số liệu và phương pháp sử dụng
Các số liệu của các bài luận ở trên được lấy từ Báo cáo tài chính các năm, báo cáo thường niên, thu thập tài liệu từ các báo điện tử, các website Chứng khoán.
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng phổ biến là phương pháp phân tích chỉ số, phương pháp định tính và phương pháp nghiên cứu tài liệu.
2.3.3. Ket quả nghiên cứu
Các công trình trên đề cập được những lý luận chung về năng lực cạnh tranh, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các CTCK, thực trạng về nâng cao năng lực cạnh tranh của các CTCK và đề xuất kiến nghị, giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của các Công ty trong từng giai đoạn nhất định.
2.3.4. Đánh giá những đóng góp, hạn chế
a. Những đóng góp
Thứ nhất, hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về CTCK, đi sâu vào tìm hiểu NLCT của CTCK.
Thứ hai, tổng quan về TTCK Việt Nam và hoạt động của các CTCK. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của CTCK thông qua hệ thống các chỉ tiêu đã được trình bày ở phần lý thuyết nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty, từ đó chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu, làm hạn chế NLCT của công ty.
Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCT của các CTCK cũng như kiến nghị đối với cơ quan chức năng có liên quan trong lĩnh vực chứng khoán.
b. Những hạn chế
Do thời gian xuất bản của các công trình trên đã từ lâu đời, do vậy nhiều thông tin trở nên lạc hậu, không cần thiết để áp dụng cho những công trình sau này.
2.3.5. Sự khác biệt đòi hỏi thực hiện đề tài nghiên cứu
Trong hầu hết các công trình này, các tác giả đã đề cập đến vấn đề lý luận chung về năng lực cạnh tranh, các tiêu chí đánh giá NLCT và giải pháp nâng cao NLCT của các CTCK nói chung và MBS nói riêng; cũng như đã nêu được lên những thực trạng cạnh tranh
của các CTCK trong khoảng thời gian nhất định, đồng thời đề xuất các kiến nghị. Tuy nhiên, tại Công ty Cổ phần chứng khoán MB, cho đến nay cũng chưa có công trình nghiên
Cơ cấu lao động theo các
tiêu chí Số lượng CBNV Tỷ lệ trên tổng số CBVNCông ty
Khu vực Miền Bắc 411 64% Miền Nam 232 36% Giới tính Nam 340 53% Nữ 303 47% Nhóm tuổi Dưới 25 tuổi 79 12%
Từ 25 tuổi - dưới 30 tuổi 248 39%
Từ 30 tuổi - dưới 40 tuổi 262 41%
Từ 40 tuổi trở lên 54 8% Trình độ đào tạo Trên đại học 60 9% Đại học 562 87% Cao đẳng 15 2% Trung cấp + khác 6 1% Cấp quản lý
cứu nào về giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong giai đoạn 2015 - 2018
được công bố, đặc biệt là trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 đang bùng nổ gây ra nhiều sự thay đổi lớn như hiện nay. Vì vậy, đề tài nghiên cứu của em đảm bảo không có sự trùng lặp
về đối tượng và phạm vi nghiên cứu với các đề tài đã được công bố cũng như đảm bảo sự khác biệt đối với những đề tài khác.
CHƯƠNG 3: SỐ LIỆU SỬ DỤNG
Tổng hợp từ Báo cáo thường niên của MBS năm 2018 đã qua kiểm toán của Công ty Cổ phần Chứng khoán MB, được đăng tải ngày 31/3/2019:
Mả
sô' CHi TIÊU Thuyếtminh 31/12/2018VND 31/12/2017VND
100 A.TÀI SẢN NGÁN HẠN 9 3.645.838.061.48 6 4.163.525.209.40
110 I. Tài sản tài chính 6 3.615.362.264.94 8 4.041.543.208.79
111 1. Tiến và các khoản tương đương tién 5 5 458.449.693.69 261.746.724.202
111. 1
1.1. Tiền 353.049.693.6
95 261.746.724.202 111.
2 1.2. Các khoán tương đương tién 00 105.400.000.0 -
112 2. Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) 7.1 0 326.435.333.15 291.076.666.145 113 3. Các khoản đáu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) 7.2 9 388.321.895.09 501.495.039.025
114 4. Các khoản cho vay 7.3 2.300.284.385.457 2.616.257.740.011
115 5. Các tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) 7.4 8 223.584.964.26 225.723.559.574
116 6. Dự phòng suy giảm giá trị các tài sàn tài chính và tài sàn thế chấp
7.5 (121.334.879.344) (10.180.012.945)
117 7. Các khoản phải thu 8 17.092.208.135 19.033.259.399
117.
1 7.1. Phải thu bán các tài sàn tài chính 250.000.000 - 117.
2 7.2. Phải thu và dự thu cồ tức, tiền lãi các tài sàn tài chính
16.842.208.1
35 9 19.033.259.39
7.2.1. Phải thu cổ tức, tiền lãi đến ngày nhận 4.403.516.106 5.076.160.874 117.
4 7.2.2. Dự thu cồ tức, tiền lãi chưa đến ngày nhận 29 12.438.692.0 5 13.957.098.52
118 8. Trả trước cho người bán 7.113.128.118 7.131.672.268
119 9. Phải thu các dịch vụ công ty chứng khoán cung cấp 9 1 160.183.782.85 378.537.563.784
122 10. Các khoản phải thu khác 10 7 105.905.858.04 193.888.082.341
129 11. Dự phòng suy giầm giá trị các khoản phải thu 11 (250.674.104.530) (443.167.085.006)
130 II. Tài sản ngăn hạn khác 3 30.475.796.54 8 121.982.000.60
131 I.Tạm ứng 418.500.000 1.921.102.467
132 2. Vật tư văn phòng, công cụ, dụng cụ 501.096.863 630.039.746
133 3. Chi phí trả trước ngán hạn 12 11.191.271.457 8.986.217.685
134 4. Cầm cố, thế chắp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn 13 15.364.928.223 110.063.000.000
136 5. Thué và các khoản phải thu Nhà nước - 381.640.710
137 6. Tài sản ngắn hạn khác 0 3.000.000.00 -
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Mã SỐ CHÌTIẼU Thuyết minh 31/12/2018 VND 31/12/2017 VND 200 B.TÀISÀNDÀI HẠN 128.981.970.343 107.754.835.330 220 I. Tài sản cố định 27.196.700.057 14.915.900.645 221 I.Tài sán cố định hữu hình 14 14.817.397.418 5 9.519.241.40 222 í. / Nguyên giá 68.970.931.255 45 59.194.896.4 223
a 1.2 Giá trị khấu hao lũy kế (54.153.533.837) (49.675.655.040)
227 2. Tài sản cố định vô hình 15 12.379.302.639 0 5.396.659.24
228 2.1 Nguyên giá 17.072.829.879 7.664.604.300
229
a 2.2 Giá trị hao mòn lũy kế (4.693.527.240) 60) (2.267.945.0
250 II.Tầi sản dài hạn khác 101.785.270.286 92.838.934.685
251 1. Cám có, thế chấp, ký quỹ, ký cược dài hạn 1.200.066.568 8 1.172.608.26
252 2. Chi phí trả trước dài hạn 16 67.480.987.662 72.253.459.044
253 3. Tài sản thuế thu nhập hoân lại 38.2 12.596.607.569 0 1.436.000.00
254 4. Tiền nộp Quỷ Hỗ trợ thanh toán 17 10.456.433.957 7 7.956.433.95
255 5. Tài sản dài hạn khác 18 10.051.174.530 16 10.020.433.4
270 TÓNG CỘNG TÀI SẢN 3.774.820.031.832 4.271.280.044.736
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Mã
số CHl TIÊU Thuyếtminh 31/12/2018VND 31/12/2017VND
300 C.NỢ PHẢI TRẢ 1 2.314.347.734.26 1 2.986.707.500.29
310 I. Nợ phải trà ngán hạn 5 1.466.392.532.24 3 2.257.412.289.80
311 1. Vay và nợ thuê tài chính ngân hạn 19 427.000.000.000 0 679.990.000.00
312 1.1. Vay ngân hạn 000 427.000.000. 00 679.990.000.0
318 2. Phải trà hoạt động giao dịch chứng khoán 20 12 4.176.063.8 01 5.557.395.7
320 3. Phái trầ người bán ngắn hạn 21 7.488.668.4
64 01 9.899.849.3 321 4. Người mua trả tién trước ngán hạn 00 2.409.002.0 00 1.786.002.0
322 5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 22 14.364.889.4
06 24 11.826.913.2
323 6. Phái trà người Iao động 77 3.711.797.5 27 6.499.013.0
324 7. Các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên 2.484.766.4
16 74 1.740.521.8
325 8. Chi phi phải trả ngán hạn 23 98 80.292.797.9 0 93.088.341.54 327 9. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 326.552.003 25 339.633.8
328 10. Nhận ký quỹ, ký cược ngân hạn 24 916.732.952.769 0 1.437.133.768.71
329 11. Các khoán phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 25 50 6.222.901.6 04 8.092.977.8
331 12. Quỷ khen thưởng, phúc lợi 50 1.182.140.1 97 1.457.872.7
340 II. Nợ phải trả dài hạn 847.955.202.016 729.295.210.48
8
346 1. Trái phiếu phát hành dài hạn 26 846.581.816.346 8 727.921.824.81
352 2. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 1.373.385.6
70 70 1.373.385.6
400 D. VÓN CHÙ SỞ HỮU 1 1.460.472.297.57 5 1.284.572.544.44
410 I. Vốn chù sở hữu 27.1 1.460.472.297.57
1 5 1.284.572.544.44
411 1. Vón đắu tư của chù sở hữu 1.221.138.185.300 0 1.221.230.286.30
411. 1 1.1 Vón góp của chù sở hữu 1.221242.800.000 00 1221242.800.0 411. 1a a. Cố phiếu phổ thông 1.221.242.800.000 000 1.221.242.800. 411. 5 1.2. Cổ phiếu quỹ (104.614.700) 0) (12.513.70
414 2. Quỹ dự trữ bổ sung vón điếu lệ 26 15.062.113.4 54 6.194.502.0
415 3. Quỹ dự phòng tài chính và rùi ro nghiệp vụ 26 15.052.129.3 54 6.184.517.9
416 4. Các quỹ khác thuộc vón chù sở hữu 1.628.982.3 05
832.692.2 47
417 5. Lợi nhuận chưa phân phối 27.2 207.590.887.214 90 50.130.545.8
417.
1 5.1 Lợi nhuận đã thực hiện 306 228.641.997. 65.665.196.255
4172 5.2 Lợi nhuận chưa thực hiện 92) (21.051.110.0
(15.534.650.3 65)
440 TÓNG CỘNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VÓN CHỦ SỞ HỮU 2 3.774.820.031.83 6 4.271.280.044.73
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Mã số CHi TIẾU Thuyết minh Nãm 2018 VND Năm 2017VND
I. DOANH THU HOẠT ĐỘNG
01 1. Lãi từ các tài sản tài chinh ghì nhận thông qua IaiZIo(FVTPL) 94 138.541.975.9 6 54.430.794.88
01.1 1.1. Lãi bán các tài sản tài chính FVTPL 29.1 777 127.340.223. 96 37.778.823.5 01.2 1.2. FVTPLChênh lệch tăng về đánh giá lại các tài sản tài chinh 29.2 01) (9.342.087.4 9.478.397.514
01.3 1.3. Cổ tức, tiền lãi phát Sinh từ tài sán tài chỉnh FVTPL 29.3 18 20.543.839.6 7.173.573.776
02 2. Lãi từ các khoản đáu tư nâm giữ đến ngày đáo hạn (HĨM) 29.4 44 43.830.410.5 4 23.669.513.11
03 3. Lãi từ các khoân cho vay và phải thu 29.5 79 309.550.604.0 6 264.411.081.01
04 4. Lãi từ tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) 29.6 3.392.479.452 8 15.921.764.65
06 5. Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán 30 398.697.492.4
09
315.620.662.60 0
07 6. Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán 219.800.822 -
09 7. Doanh thu nghiệp vụ lưu ký chứng khoán 45 11.539.756.1 1 10.275.501.80 10 8. Doanh thu hoạt động tư vấn tài chính 31 88.522.490.9
10
114.282.054.09 0
11 9. Thu nhập hoạt động khác 32 63 47.310.709.3 9 39.117.702.91
2
0 Cộng doanh thu hoạt động ILCHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
1.041.605.719.718 837.729.075.08 4
21 1. Lỗ từ các tài sàn tài chính FVTPL 05 48.811.073.6 3 134.463.311.52
21.1 1.1. Lỗ bán các tài sản tài chính FVTPL 29.1 28 41.096.463.4 771 109.212.808.
21.2 FVTPL1.2. Chênh lệch giảm đánh giá lại các tài sàn tài chinh 292 7.340.187.073 79 25.013.047.8 21.3 1.3. Chi phi giao dịch mua các tài sản tài chính FVTPL 374.423.104 237.454.873
24 2. Chi phải thu khó đòi và phí dự phòng tài sản tài chính, xử lý tón thát lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phícác khoản đi vay của các khoản cho vay
7.5 99 111.154.866.3 ) (133.166.584.142
26 3. Chi phí hoạt động tự doanh 15.005.993.7 17
5.498.110.44 1
27 4. Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán 33 21 335.988.825.7 8 245.642.876.42 28 5. Chi phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán - 925.084
29 6. Chi phí nghiệp vụ tư vấn đáu tư chứng khoán 38.000.000 64.236.522 30 7. Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán 11.984.410.8
10
9.786.536.41 5
31 8. Chi phí hoạt động tư ván tài chính 53.843.598.7
44 9 33.923.088.07
32 9. Chi phí hoạt động khác 34 (18.942.827.7
52) 0 233.688.491.15
4
0 Cộng chi phi hoạt động 557.883.941.244 0 529.900.991.50
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Mã
số CHÌ TIÊU Thuyếtminh Năm 2018VND Năm 2017VND
III. DOANHTHU HOẠT ĐỘNGTÀI CHiNH
41 1. Chênh lệch lẫl tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện 5.207.178 -
42 2. Doanh thu, dự thu cổ tức, lãi tiến gửi không có định 4.221.789.086 90 2.645.789.7