7. Kết cấu khóa luận
2.1.3. Một số chỉ tiêu hoạt động của Agribank Hà Thành
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động
(Nguồn: Agribank Hà Thành)
Nhìn chung, các chỉ số hoạt động của chi nhánh tăng trưởng và phát triển đều trong 3 năm từ năm 2017 đến 2019. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh được đánh giá tốt.
- Về nguồn vốn huy động, chi nhánh duy trì duy trì huy động vốn khoảng 4.000
tỷ đồng mỗi năm và có xu hướng tăng nhẹ mỗi năm. Chi nhánh luôn cố gắng
duy trì
vốn huy động từ nguồn khách hàng truyền thống, tiếp thị khách hàng mới và đẩy
mạnh huy động từ các khách hàng lớn.
- HĐCV của chi nhánh đang phát triển mạnh khi dư nợ cho vay tăng trưởng mạnh qua mỗi năm. Đặc biệt năm 2019, dư nợ cho vay đạt 3.832 tỷ đồng, hơn 15%
so với năm 2018. Chi nhánh luôn hoàn thành vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra và tăng
nhiều hơn so với năm trước. Điều này cho thấy HĐCV là hoạt động kinh
doanh chủ
yếu của chi nhánh và luôn được chú trọng đẩy mạnh hơn.
- Tổng thu từ dịch vụ cũng đạt được mức tăng trưởng đáng kể cho thấy chi
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vũ Mai Chi
Đánh giá sơ lược, Agribank Hà Thành có các chỉ tiêu hoạt động tốt, kết quả kinh doanh ngày càng được cải thiện và nâng cao.
2.2. Tổng quan hoạt động cho vay KHDN tại Agribank Hà Thành 2.2.1. Quy định pháp lý về HĐCV KHDN tại Agribank Hà Thành
Trong những năm qua, phát triển HĐCV đối với DN luôn là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước và các NHTM. Hoạt động cho vay KHDN đã đạt được những
thành tự to lớn cho đến ngày hôm nay đều là nhờ nhà nước và NHTM luôn đưa ra các
cơ chế, chính sách, quy trình cho vay hiệu quả và ngày càng nâng cao chất lượng CVDN.
* Quy định pháp lý của Nhà nước:
- Luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 “Luật các tổ chức tín dụng 2010”.
- Luật số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 về “sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng”.
- Luật số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 “Luật Doanh nghiệp 2014”.
- Thông tư 02/2013/TT-NHNN “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi
ro trong
hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”.
- Thông tư 09/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng nhà
nước về “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập
dự phòng
rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng,
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vũ Mai Chi
24/2015/TT-NHNN quy định về cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng là người cư trú”.
- Thông tư 41/2016/TT -NHNN “Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”.
- Thông tư 22/2019/TT-NHNN “Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”
- Thông tư 39/2016/TT-NHNN “Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng”.
- Quyết định số 312 của NHNN ngày 14/3/2017 về việc đính chính thông tư 39/2016/TT-NHNN của NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
* Quy định pháp lý của Agribank:
- Quyết định số 225/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/4/2019 của Hội đồng thành viên Agribank
- Quyết định số 1225/QĐ-NHNo-TD ngày 18/6/2019 của Tổng Giám đốc Agribank ban hành quy định, quy trình cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank.
2.2.2. Quy trình cho vay KHDN của Agribank Hà Thành
Quy trình HĐCV với KHDN của Agribank Hà Thành tuân thủ đúng theo nội dung cơ sở lý luận cơ bản, bao gồm 6 bước được thể hiện trong sơ đồ sau:
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền Tăng trưởng Số tiền Tăng trưởng Số tiền Tăng trưởng Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuy ệ t đối Tương đối (%) 1. Dư nợ 2.650 2.582 2.63% 3.003
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vũ Mai Chi
Hình 2.2. Sơ đồ Quy trình cho vay KHDN của NH
(Nguồn: Tổng hợp)
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vũ Mai Chi
2.2.3. Tình hình hoạt động cho vay KHDN của Agribank Hà Thành
Bảng 2.2. Tình hình cho vay của Agribank Hà Thành giai đoạn 2017-2019
Tỷ trọng (%) 88.10% 90% 92.32% 2. Nhóm nợ 2,7 -2,2 - 44.89% 3,6 0,9 31% 144,97 141,3 7 39,23% Nợ nhóm 1 2.799 49 +9.8% 3.170 371 13% 3.399 9 22 7.2% Nợ nhóm 2 207 -121,6 -37% 159 -48 -23% 289 0 13 81.8% Nợ nhóm 3 0,5 0,16 150% 1,5 1 %200 87 85,5 5700% Nợ nhóm 4 0,1 -0,4 -80% 1,4 1,3 1.3% 1 -0,4 -33.3% Nợ nhóm 5 2,1 -2,1 -50% 0,7 -1,4 -69% 56 55,3 5500% Tỷ lệ nợ xấu 0.09% 0.11% 3.78%
(Nguồn: Agribank Hà Thành)
Nhìn chung, DNCV tại Agribank Hà Thành giai đoạn 2017- 2019 có sự tăng trưởng đáng kể, tuy nhiên cùng với đó nợ xấu của của chi nhánh cũng tăng mạnh.
- Xét về DNCV, KHDN đã, đang và luôn là đối tượng cho vay chính của Agribank Hà Thành. DNCV DN chiếm xấp xỉ 90% tỷ trọng trong tổng DNCV và có xu hướng tăng mạnh qua các năm. Năm 2017, dư nợ KHDN là 2650 tỷ đồng, chiếm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vũ Mai Chi
tỷ trọng 88,10%. Con số này tăng mạnh hơn 13,32% năm 2018, đạt 3003 tỷ đồng. Đến năm 2019, DNCV DN đạt 3832 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 92,32% tổng dự nợ.
- Xét về phân loại các nhóm nợ, một sự biến động tăng giảm đáng kể của các nhóm nợ được biểu hiện qua các năm, cụ thể như sau:
+ Nợ nhóm 1 vẫn có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng có sự biến động qua các năm. Năm 2017, nợ nhóm 1 của chi nhánh là 2799 tỷ đồng, tăng mạnh năm 2018 đạt 3170 tỷ đồng và giảm tốc độ tăng khiến năm 2019 còn 3399 tỷ đồng. Tuy nhiên, xem xét trên tổng thể thì tỷ lệ nợ nhóm 1 vẫn luôn chiếm trên 80% tổng DNCV KHDN. Điều này cho thấy HĐCV của Agribank Hà Thành vẫn đang nằm ở ngưỡng an toàn.
+ Trong khi đó, nhóm nợ xấu ( nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 ) lại có xu hướng tăng mạnh, đặc biệt là nợ xấu nhóm 3 và nhóm 5 năm 2019 tăng vọt hơn 5000% so với 2018. Tổng quan, tỷ lệ nợ xấu năm 2019 đạt 3,78%, nguyên nhân chính đến từ DNCV của các KHDN của chi nhánh.
Ngoài những tồn đọng trên, Agribank Hà Thành đều thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao trong HĐCV và đạt kết quả tốt.
2.3. Thực trạng nội dung công tác PT tài chính KHDN trong HĐCV
hiện nay tại
Agribank Hà Thành
Vì các báo cáo PT tài chính KHDN trong HĐCV của Agribank Hà Thành đều sử dụng phương pháp và nội dung phân tích giống nhau vì vậy tác giả đã tiến hành chọn một mẫu bất kỳ là Công ty TNHH xuất nhập khẩu Nguyễn Xuân (Công ty Nguyễn Xuân) - là một DN vừa và nhỏ vay vốn phục vụ nhu cầu SXKD.
Tên giao dịch: NGUYEN XUAN IE CO.,LTD Tên viết tắt: NGUYEN XUAN IE CO.,LTD Đại diện pháp luật: NGUYỄN XUÂN CƯỜNG Ngày cấp giấy phép: 09/12/2010
Ngày hoạt động: 09/12/2010
Giấp phép kinh doanh: 0105043681
Địa chỉ: Số nhà 42, ngõ 158, tổ 25, Phường Ngọc Hà, Quận Ba Đình, Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vũ Mai Chi
* Thông tin hoạt dộng kinh doanh của khách hàng
Thông qua tìm kiếm thông tin về ngành nghề kinh doanh và tài liệu DN cung cấp, cán bộ phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng:
Công ty TNHH Nguyễn Xuân được thành lập và bắt đầu hoạt động năm 2010. DN có hai hoạt động chính: bán buôn và bán lẻ. Trong đó, bán buôn các mặt hàng nông nghiệp như sắn lát khô, than đá phục vụ sản xuất và ngô là hoạt động kinh doanh
chủ yếu của KHDN. Hoạt động phụ: bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da phục vụ xuất khẩu. Từ đó đến nay, công ty đã thiết lập được mạng lưới khách hàng
truyền thống, hoạt động SXKD ngày càng hiệu quả.
2.3.1. Quy trình PT tài chính KHDN trong HĐCV tại Agribank Hà Thành Thành
Quy trình PT tài chính KHDN trong HĐCV tại Agribank Hà Thành tuân thủ 5 bước theo nội dung cơ sở lý luận cơ bản
—
BẢNG CÂN ĐÓI KÉ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2018
Đơn vị tinh: VND TÀI SẢN Mã SO * Thuyết minh __________
số cuối năm Số đầu năm
A. TÀI SẢN NGÁN HẠN IOO 286.032.541.096 296.802.3oZ.βoo
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền 110Ill V.01 6.527.189.066 16.823.839.690
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vũ Mai Chi
Bướcl- Tổ chức công tác phân tích: CBTD chi nhánh thực hiện lên kế hoạch tổ chức công tác phân tích theo Quyết định số 1225/QĐ-NHNo-TD ngày 18/6/2019 của
Tổng Giám đốc Agribank ban hành quy định, quy trình cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank và Quyết định số 225/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/4/2019 của Hội đồng thành viên Agribank.
Bước 2a- Thu thập thông tin từ KHDN: CBTD tiến hành thu thập thông tin phục
vụ phân tích THTC KHDN Nguyễn Xuân từ các BCTC, hợp đồng mua bán hàng hóa,
bảng kê khoản phải thu, khoản phải trả,.. của DN.
Bước 2b- Thu thập thông tin bên ngoài: CBTD thu thập thêm thông tin từ trung
tâm tín dụng CIC, tìm hiểu internet, truyền thông,...
Bước 3- Thẩm định thông tin: Sau khi tiếp nhận bộ hồ sơ KHDN, cán bộ quan hệ KHDN tiến hành thẩm định, kiểm tra độ tin cậy, tính đầy đủ và hợp pháp của các thông tin thu thập được.
Bước 4a- Phân tích khái quát tài chính KHDN: CBTD đánh giá khái quát về THTC của KHDN Nguyễn Xuân qua việc phân tích các BCTC của DN.
Bước 4b- Phân tích các chỉ số tài chính: Từ việc tiếp nhận bộ BCTC của Nguyễn
Xuân, CBTD tiến hành tính toán và phân tích các chỉ số khả năng thanh toán, sinh lời, hoạt động và cơ cấu vốn của KHDN.
Bước 5- Kết luận, đánh giá: Sau khi thực hiện PT tài chính Nguyễn Xuân, CBTD
đưa ra kết luận và lập báo cáo đề xuất cho vay.
2.3.2. Dữ liệu đầu vào2.3.2.1. Tài liệu sử dụng 2.3.2.1. Tài liệu sử dụng
SVTH: Trần Quốc Khánh Trang: 40
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn ì. Phài thu ngăn hạn của khách hàng 2. Trà trước cho người bán ngắn hạn 6. Phài thu ngắn hạn khác IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 12 0 13 0 131 13 2 13 6 V.02 V.03 127.065.220.447 99.065.496.307 27.999 724.140 152.257.665.848 152 257.665.848 ɔ 77.597.864.177 50.559.681.377 27.038.182.800 201.425.096.822 201.425.096.822 V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trà trước ngăn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoàn khác phải thu Nhà nước 4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 5. Tài sàn ngắn hạn khác 15 0 15 1 15 2 15 3 V.04 182.465.735 182.465.735 955.562.179 5.562.179 B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoán phải thu dài hạn II. Tài sản cố định
1. Tài sàn cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giả trị hao mòn ỉữy kể (*)
20 0 21 0 22 0 22 1 V.05 51.213.324 51.213.324 51.213.324 230.460 000 (179.246.676) 128.033.328 128.033.328 128.033.32isζ^ 230.460.000 (102.426.672)
III. Bất động sàn đầu tư 23
0 IV. Tài sản dở dang dài hạn
2. Chi phí xây dựng cơ bàn dờ dang
24 0
24 V. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
VI. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trà trước dài hạn
25 0 26 0 26 TỎNG CỌNG TÀI SẢN 27 0 286.083.754.420 296.930.396.196 --- 6 MHMÌỊ
NGUỒN VÓN
Mã sổ
Thuyết
minh Số cuối năm So đầu năm
A. NỢ PHẢI TRẢ 300 224.044.964.678 222.594.179.979
I. Nọ' ngắn hạn 310 224.044.964.678 222.594.179.979
1. Phải trả người bán ngắn hạn 311 V.06 1.136.855.903 10.640.233.487
2. Người mua trà tiền trước ngẳn hạn 312
3. Thuế và các khoán phải nộp Nhà nước 313 V.07 2.925.643.381 2.103.946.492
9. Phải trả ngắn hạn khác 319
10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 V.08 219.982.465.394 209.850.000.000
II. Nự dài hạn 330 B. VÓN CHỦ SỞ HỮU 400 V.09 62.038.789.742 74.336.216.217 I. vốn chủ sờ hùn 410 62.038.789.742 74.336.216.217 I. Vốn góp cùa chủ sở hữu 411 ' 50.000.000.000 50.000.000.000 9. Quỹ hỗ trợ sáp xếp doanh nghiệp 419
10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420
I 1. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 12.038.789.742 24.336.216.217
- LNST chua phân phổi lũy kể đến cuối kỳ trước 42 Ia
336.216.217 15.920.430.249 - LNST chưa phàn phổi kỳ này 421
b 11.702 573.525 8.415.785.967
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430
1. Nguồn kinh phí 431
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCD 432
TỐNG CỘNG NGUÒN VÓN 440 286.083.754.420 296.930.396.196
Chí tiêu Mãsỗ Thuyếtminh Năm nay
I. Liru chuyển tiền tù’ hoạt động kinh doanh
/. Lợi nhuận trưởc thuế 01 14.628.216.906
2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khau hao tài sàn cổ định 02 76.820.004
- (Lãi)/lỗ từ hoạt động đầu tư 05 (44 678.453)
- Chi phí lãi vay 06 16.142.572.556
3. Lợi nhuận/(lỗ) từHDKD trước thay đổi vốn lưu 08 30.802.931.013
động
- (Tăng)/giãm các khoàn phài thu 09 (48.694.259.826)
- (Tăng)/giãm hàng tồn kho 10 49.167.430.974
- Tăng/(giàm) các khoán phài trả (không kể lãi vay 11 (9.503.377.584) phải trà, thuế TNDN phải nộp)
- (Tăng)/giảm chi phí trà trước 12
- Tien lãi vay đã trà 13 (16.142.572.556)
- Thue thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 (2.103.946.492)
Liru chuyển tiền từ hoạt động kỉnh doanh 20 3.526.205.529 II. Liru chuyển tiền từ hoạt động đầu tir
7-Tiền thu lãi cho vay, cồ tức và lợi nhuận được chia
27 44.678.453
Liru chuyển tiền tù’ hoạt động đầu tir 30 44.678.453 III. Liru chuyển tiền từ hoạt động tài chính
3.Tiền vay ngăn hạn, dài hạn nhận được 33 ' 549.219.207.944
4.Tiền chì trã nợ gốc vay 34 (539.086.742.550)
6.Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 (24.000.000.000) Liru chuyền tiền từ hoạt động tài chính 40 (13.867.534.606) Liru chuyển tiền thuần trong kỳ 50 (10.296.650.624) Tiền và t ITOTIg đirong tiền đầu kỳ 60 16.823.839,690 Tiền và tirorig đirong tiền cuối kỳ 70 6.527.189.066
SVTH: Trần Quốc Khánh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vũ Mai Chi
Hà Nội, ngày 25 tháng OJ năm 20 ĩ 9
22/12/2014 cua Bộ Tài chinh)
BÁO CÁO I l l' CHUYÊN TIỀN TỆ
Theo phιr<mg pháp gián tiếp Năm 2018
CHỈ TIÊU Năi»2018 Mâ X S O Thuyết
minh Năm nay
1. Doanh thu bán hàng vì cung cấp dịch vụ
0
1 VLO
l
674.619.452.0 16
2. Các khoản giàm trừ doanh thu 0 2
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
1
0 16 674.619.452.0
4. Giá vốn hàng bán 1 1 2V1.0 1.087641.293.25
5. Lọi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 0 2 29 33.326.200.9
6. Doanh thu hoạt động tài chính 1 2 3V1.0 44.678.453
7. Chi phí tài chinh 2
2 4V1.0 2.55616.142.57
- Trong đó: Chi phí lãi vay 2
3
16.142.57 2.556
8. Chi phí bán hàng 2
5 5V1.0 .6851.290.803 09. Chi phí quàn lý doanh nghiệp 2
6
V1.0 5
1.309.286 .235
10. Lọi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 0 3 06 14.628.216.9
11. Thu nhập khác 1 3
12. Chi phi khác 3
2
13. Lọi nhuận khác 0 4
14. Tồng lọi nhuận kế toán trước thuế 0 5 06 14.628.216.9
ỷ r Đơn vị tính: VND Năm trước ‰ --- S 459.630.991.737 ? A Đơn vi tinh: VND .⅛ Nim trước Cj ■---đ