Chế độ kế toán khi doanh nghiệp áp dụng vào thực tế còn gặp nhiều bất cập. Việc thay đổi chính sách thuế, chế độ kế toán áp dụng, hướng dẫn thực hiện,... cũng gây ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định và tính toán các chỉ tiêu tài chính.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 của khoá luận đã nêu ra những vấn đề cơ bản trong công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp để giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về công tác này, cùng với đó nắm chắc những công cụ được sử dụng trong hoạt động phân tích, các chỉ số tài chính để đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách toàn diện hơn.
Việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp sẽ giúp các nhà phân tích đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty, cùng với đó nó cũng đem lại nhiều ý nghĩa quan trọng trong công tác quản trị tại doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 5 2.1. Tổng quan về tình hình phát triển của công ty
2.1.1. Giới thiệu chung
Công ty cổ phần Sông Đà 5 mà tiền thân là Công ty Sông Đà 5 - Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Sông Đà bắt đầu hoạt động từ ngày 26 tháng 03 năm 1990. Tuy hoạt động trong thời kỳ đầu đổi mới, đối mặt nhiều thách thức, trở ngại, song toàn thể công nhân viên cùng các cán bộ của công ty luôn ra sức nỗ lực trong công tác xây dựng & bàn giao dự án kịp tiến độ.
Trong suốt 25 năm xây dựng cùng phát triển, công ty Sông Đà 5 đã có những đóng góp vào thành công tại các dự án có quy mô to bậc nhất & trọng điểm của quốc gia như thủy điện Hòa Bình, thủy điện Yaly, Sơn La, thủy điện Lai Châu... Trong dòng chảy phát triển, công ty Sông Đà 5 luôn luôn chú trọng dạng hóa nghành nghề, sáng tạo và cản thiện mọi nguồn lực để hoàn thành những mục tiêu mới giúp công ty tiếp tục vươn xa, có chỗ đứng tại lĩnh vực xây dựng trong nước cũng như quốc tế.
Hiểu đước độ quan trọng của nền kinh tế tri thức, công ty Sông Đà 5 đặc biệt coi trọng vào việc rèn luyện, xây dựng đội ngũ công nhân viên dày dặn kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao, từ đó làm chủ bản thân, đóng góp sức mình vào chặng đường phát triển của công ty. Trong công tác xây dựng, công ty Sông Đà 5 luôn sử dụng khoa học công nghệ, coi trọng việc hợp tác với các công ty xây dựng trong và ngoài nước, chú trọng đầu tư máy móc thiết bị tiên tiến với tham vọng chiếm lĩnh thị trường.
Bằng việc sử dụng những công nghệ tiên tiến, công ty đã nâng cao chất lượng trong sản phẩm, đảm bảo tiến độ, chất lượng, an toàn lao động, góp phần hoàn thành công việc, nâng cao hiệu quả, uy tín của công ty trong lĩnh vực thi công xây lắp công trình.
2.1.2. Thông tin cơ bản và lịch sử công ty
Hình 2.1: Thông tin cơ bản
Tên đầy đủ: CÔNG TY cổ PHẦN SÔNG ĐÀ 5 Tên giao dịch: SONG DA 5 JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: SONG DA 5 JSC
Vốn điều lệ: 259,998,480,000 VND
Mã số thuế: 0100886857
Trụ sở chính: Tầng 5, Thấp B, Tòa nhà HH4, Khu đô thị Sông Đà - Mỹ Đình, Phường Mỹ Dinh 1, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại: (+84-24) 222 555 86 / Fax: (+84-24) 222 555 58
www.songda5.com.vn Email: contact@songda5.com.vn
Hình 2.2: Lịch sử phát triển Website: 1990 1996 1999 2000 2002 2004 2005 2007 2011
Thành lập công ty xây dựng thủy điện Vĩnh Son với nhiệm vụ thi công, xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Son
Đổi tên thành Công ty xây dựng Sông Đà 5 với nhiệm vụ thi công xây dụng nhà máy thủy điện Yaly
Chuyển trụ sờ về tòa nhà G1O - Quận Thanh Xuân - Hà Nội
Chuyển ưụ sớ vè xã Thanh Hòa - huyện Lộc Ninh - Binh Phước, tham gia xây dụng thủy điện Cần Đon
Chuyển ữụ sở về thị trắn Nà Hàng- huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, tham gia xây dụng công trình thủy điện Tuyên Quang và đổi tên thành Công ty Sông Đà 5
Đổi tên thành Công ty cổ phần Sông Đà 5
Niêm yết sàn chứng khoán HNX với mã giao dịch SD5
Chuyển ứụ sở vè Mường La - Son La với nhiệm vụ thi công xây dựng thủy điện Son La
2.1.3. Lĩnh vực kinh doanh
Theo giấy đăng ký kinh doanh đã được cấp phép của sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội, công ty cổ phần Sông Đà 5 kinh doanh tại những ngành nghề như: Xây dựng công trình đường bộ, xây dựng nhà để ở, xây dựng nhà các loại,... Trong đó xây dựng nhà các loại là lĩnh vực kinh doanh chủ chốt của công ty.
2.1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Cơ CẤU TỐ CHỨC
2.2. Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần
Sông Đà 5
2.2.1. Tổ chức công tác phân tích tài chính tại công ty
Cho đến thời điểm hiện tại, mặc dù đã có nhiều hiểu biết về độ quan trọng của công tác phân tích tài chính, song bởi nhiều lý do, công ty hiện chưa thành lập hẳn một bộ phận phong ban phụ trách công tác tài chính độc lập mà công việc này
Tại phòng kế toán - tài chính, các nhân viên sẽ phụ trách từng công việc được giao riêng biệt, sau đó tất cả gửi lên cho kế toán trưởng xem xét và tổng hợp, tạo thành báo cáo hoàn chỉnh để trình cho ban giám đốc.
2.2.2. Thông tin sử dụng trong công tác phân tích tài chính tại công ty
Nguồn thông tin mà các cán bộ phân tích của công ty cổ phần Sông Đà 5 sử dụng là các báo cáo tài chính do phòng kế toán - tài chính lập nên. Trong đó, bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được các cán bộ phân tích chủ yếu sử dụng bởi những thông tin quan trọng mà chúng đem lại trong quá trình phân tích. Những báo cáo này được tổng hợp định kỳ hàng quý và cuối năm được tổng hợp lại để kiểm toán bởi bên thứ 3, với mục đích nâng cao chất lượng cùng độ minh bạch của thông tin. Ngoài ra, để kết quả phân tích có độ chính xác, rõ ràng, cán bộ phân tích cũng sử dụng cả bảng thuyết minh báo cáo tài chính khi cần thiết.
Số liệu phân tích lấy từ các báo cáo tài chính này thường được các cán bộ sử dụng tối thiểu là 3 năm gần thời điểm phân tích nhất, điều này giúp nhà phân tích quan sát được xu hướng vận động, biến đổi của các chỉ tiêu, từ đó có những quyết định đúng đắn, phù hợp.
2.2.3. Quá trình phân tích tại công ty
Tại công ty cổ phần Sông Đà 5, công tác phân tích tài chính được chia thành các giai đoạn rõ ràng và được phân công tới từng cán bộ, nhân viên của phòng kế toán - tài chính phụ trách.
- Giai đoan chuẩn bị phân tích
Đây là khâu đầu tiên trong công tác phân tích tài chính, có vai trò quan trọng và ảnh hướng lớn đến chất lượng của những báo cáo phân tích sau này. Giai đoạn này chủ yếu bao gồm việc xây dựng kế hoạch thu thập và xử lý số liệu phục vụ cho công tác phân tích sau này.
Kế hoạch phân tích phải xác định được nội dung, phạm vi và thời gian tiến hành phân tích, cùng với đó là phân công công việc cho từng cán bộ, nhân viên phụ trách.
Nguồn thông tin cần thu thập cho công tác phân tích tài chính cũng cần được xem xét, bao gồm các báo cáo tài chính cần thiết, các bản kế hoạch, các dự án có liên quan,... Cán bộ thu thập dữ liệu cần đảm bảo tính chính xác, minh bạch, hợp
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷiệ(%)
A.Tàisản ngắn hạn 1871,039,224,760, 3% 7 1,134,869,292,769 9% 7 1,336,190,549,298 8% 8
I.Tiền và tương đương tiền 564 43,563,284, % 3 68590,475,485, 6% 49,021,092,380 3%
II.Trả trước người bán ngắn hạn 27,815,951, 695 2 % 38,233,309, 455 3% 236,048,673, 418 1 6%
pháp của thông tin rồi từ đó mới tổng hợp lại và gửi đến những nhân viên phụ trách trong giai đoạn tiếp theo.
- Giai đoạn thực hiện phân tích
Đây là giai đoạn tiếp theo và cũng là giai đoạn quan trọng nhất trong toàn bộ công tác. Dựa vào những dữ liệu, thông tin đã thu thập được, cán bộ phụ trách ở giai đoạn này cần sử dụng các phương pháp phân tích linh hoạt, phù hợp để tìm ra những đánh giá, nhận định chính xác nhất về tình hình tài chính của công ty
- Giai đoạn kết thúc phân tích
Sau khi đã hoàn thành tốt các công đoạn phân tích tài chính, cán bộ phụ trách sẽ tổng hợp những kết quả thu được từ giai đoạn trước dưới dạng báo cáo một cách ngắn gọn và trực quan. Báo cáo này sẽ được trưởng phòng kế toán - tài chính gửi đến ban lãnh đạo công ty.
Sau khi xem xét báo cáo, ban lãnh đạo sẽ cùng trưởng phòng kế toán - tài chính thảo luận, đưa ra những ý kiến, quan điểm của mình để từ đó thống nhất và đưa ra những hành động cụ thể.
2.2.4. Các phương pháp phân tích tài chính được sử dụng
Hoạt động phân tích tài chính tại công ty chủ yếu được thực hiện dựa trên hai phương pháp chính là: phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ. Đây là hai phương pháp đơn giản, dễ áp dụng và đem lại hiệu quả cao trong quá trình phân tích tài chính. Nhìn chung, các cán bộ và nhân viên phòng kế toán - tài chính đã hoàn toàn nắm chắc cách sử dụng hai phương pháp này trong quá trình làm việc và điều này đã góp phần tăng chất lượng trong những bản báo cáo phân tích tài chính.
2.2.5. Nội dung phân tích cụ thể
Theo chỉ đạo của ban giám đốc, trưởng phòng kế toán tiến hành chỉ đạo các nhân viên của phòng mình phân tích các mục nội dung như: phân tích sự thay đổi và kết cấu của tài sản, nguồn vốn; đánh giá khả năng sinh lời, hiệu quả kinh doanh và kèm theo đó là tính toán cùng nghiên cứu các tỷ số tài chính nổi bật, so sánh các sô liệu giữa các kỳ gần nhất,...
2.2.5.1. Phân tích sự thay đổi và cấu trúc tài sản
B.Tài sản dài hạn 363381,923,417, 7% 2 633299,885,506, 1% 2 399174,003,962, 2% 1
I.Phải thu khách hàng 728 90,116,287, % 6 05299,489,521, 7% 6,769,704,740 0%
Từ BCĐKT, các cán bộ phân tích của công ty cổ phần Sông Đà 5 đưa ra những nhận xét về sự thay đổi về kết cấu tài sản như sau:
Trong 3 năm gần nhất từ 2017 đến 2019, quy mô tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng, từ 1,421 tỷ tại 2017 lên 1,431 tỷ trong năm 2018 và 1,510 tỷ ở năm 2019. Sự tăng trưởng này được cán bộ phân tích chỉ ra là bắt nguồn từ lượng tài sản ngắn hạn của công ty trong 3 năm gần nhất có xu hướng tăng nhanh, vượt qua xu hướng giảm của tài sản dài hạn. Cụ thể, tại năm 2017, tài sản ngắn hạn chiếm 73% tổng tài sản của công ty, con số này tiếp tục tăng lên 78% và 88% trong 2 năm tiếp theo là 2018 và 2019.
Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trong tài sản ngắn hạn được cán bộ phân tích chỉ ra nằm ở khoản mục trả trước cho người bán ngắn hạn, tăng đột biến chỉ trong 3 năm. Cụ thể, ở năm 2017 và 2018, khoản mục này chỉ đóng góp 2% tổng tài sản, nhưng con số này đã tăng lên mức 17% tại thời điểm năm 2019. Phải thu ngắn hạn khách hàng cũng tăng dần đều trong 3 năm, từ 618 tỷ tài năm 2017 lên 714 tỷ và 730 tỷ trong 2 năm tiếp theo, khi so với tổng tài sản ngắn hạn khoản mục này có xu hướng giảm, từ 59% tài 2017 xuống 54% tại năm 2019. Từ những dữ liệu đó, nhân viên phân tích của công ty đã đưa ra nhận định là bản thân công ty vẫn kiểm soát được những khoản phải thu từ khách hàng. Hàng tồn kho của công ty duy trì ổn định trong 2 năm 2018 và 2019 ở mức 23% trên tổng tài sản ngắn hạn, hầu hết hàng tồn kho của công ty đến từ những chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang tại những dự án mà công ty đang thực hiện như: công trình Hoà Phát, công trình Nậm E Moun,...
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
SỐ tiền Tỷlệ (%) SỐ tiền Tỷlệ (%) SỐ tiền Tỷlệ (%)
A.Nợ phải trả 922,354,193,78 8 6 5% 954,645,193,78 8 6 7% 1,033,438,647,44 1 68% I.Nợ ngắn hạn 833,319,809,23 7 9% 5 9 868,878,238,82 1% 6 9 956,491,973,97 63%
1.Người mua trả tiền trước 54,881,039,4 4 378,199,193,52 2 519,488,383,92 34%
Trong năm 2019, công ty cổ phần Sông Đà 5 đã có ký kết thoả thuận hợp tác toàn diện với Sông Đà 10 trong các hoạt động tiếp thị đấu thầu tìm kiếm việc làm phát triển thị trường trong các lĩnh vực thủy điện, thủy lợi, nhiệt điện, công nghiệp, hạ tầng và các dự án phù hợp khác trong và ngoài nước thông qua hình thức liên danh hoặc thầu phụ.
Nhận thức được điểm này, nhân viên phân tích chỉ ra rằng trong năm 2019, khoản mục trả trước cho người bán ngắn hạn tăng nhanh một phần lớn bắt nguồn từ công ty cổ phần Sông Đà 10, tại một số công trình và dự án hai bên đang hợp tác. Cùng với đó, nhân viên phân tích cũng thấy được các bên khách hàng của công ty vẫn duy trì tốc độ thanh toán tiền hàng ổn định, tuy nhiên vẫn còn những bên chậm trả tiền như Ban điều hành thuỷ điện Xekaman 3 với khoản nợ 10 tỷ, công ty cổ phần thép Hoà Phát Dung Quất với khoản nợ tăng từ 170 tỷ lên 178 tỷ trong 2 năm gần nhất.
Khi đi vào phân tích tài sản dài hạn của công ty trong 3 năm 2017 đến 2019, cán bộ phụ trách phân tích nhận thấy mức giảm rõ rệt qua từng năm, từ 381 tỷ xuống 299 tỷ và 174 tỷ theo thứ tự. Nguyên nhân chính dẫn đến xu hướng giảm này được cán bộ phụ trách chỉ ra là từ khoản phải thu dài hạn của khách hàng có mức giảm rất lớn, từ 24% trên tổng tài sản dài hạn tại năm 2017 xuống còn 4% trên tổng tài sản dài hạn tại năm 2019. Bên cạnh đó, tài sản cố định trong 3 năm của công ty không có sự thay đổi, sự giảm dần của khoản mục này là từ khấu hao theo năm. Chi phí trả trước cũng giảm từ 49% trên tổng tài sản dài hạn tại 2017 xuống còn 28% trên tổng tài sản dài hạn tại năm 2019.
Từ những phân tích trên, cán bộ phân tích của công ty có đề xuất rằng công ty cần tập trung thu hồi những khoản nợ từ các bên đối tác, tránh để những khoản nợ này trở thành nợ xấu, ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty. Cùng với đó, trưởng phòng kế toán - tài chính cũng đưa ra kiến nghị với ban giám đốc trong việc thanh lý một số tài sản cố định đã hết khấu hao và mua mới những tài sản cố định cần thiết cho hoạt động kinh doanh của công ty.
2.2.5.2. Phân tích sự thay đổi và kết cấu trong nguồn vốn của công ty
B.vốn chủ sở hữu 498,794,118,14 0 3 5% 480,109,605,61 4 3 3% 476,755,864,25 6 32% NGUỒN VỐN 1,421,148,177,5 50 100% 1,434,754,799,402 100% 1,510,194,511,69 7 100%
chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷlệ( %) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷlệ( %) DTT từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,514,954,130,896 100% 1,300,548,102,558 100% 1,161,366,362,721 100% Giá vốn hàng bán 1,421,626,871,991 94% 1,172,868,766,79 9 90% 1,090,513,142,708 94% LN gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 05 93,327,258,9 % 6 127,679,335,759 10% 13 70,853,220,0 6%
Doanh thu hoạt động tài chính 52,068,696,3