CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG XANH
1.2. Tổng quan về chuỗi cung ứng xanh
1.2.1. Khái niệm chuỗi cung ứng xanh
Chuỗi cung ứng xanh có thể được định nghĩa là quá trình sử dụng đầu vào thân thiện với môi trường và biến các sản phẩm phụ của quá trình sử dụng thành thứ có thể cải thiện hay tái chế được trong môi trường hiện tại. Quá trình này giúp cho các sản phẩm đầu ra và các sản phẩm phụ có thể được tái sử dụng khi kết thúc vòng đời và sẽ tạo ra chuỗi cung ứng bền vững để giảm chi phí và thân thiện với môi trường.
Chuỗi cung ứng xanh bền vững có thể được định nghĩa là quá trình sử dụng đầu vào thân thiện với môi trường và các sản phẩm phụ của quá trình sử dụng thành thứ có
Quản lý chuỗi cung ứng liên quan đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên trong
khi chúng ta đang sống trong một giai đoạn mà tính bền vững của môi trường là một vấn đề quan trọng với thực tiễn kinh doanh. Một số định nghĩa dưới đây được đưa ra về quản lý chuỗi cung ứng xanh:
“Quản lý chuỗi cung ứng xanh liên quan đến sử dụng các phương pháp giảm bớt các
nguyên vật liệu bên cạnh việc tái chế và tái sử dụng.”(Narasimhan&Carter, 1998) “Quản lý chuỗi cung ứng xanh là việc doanh nghiệp thực hiện liên tục giám sát các tác động của môi trường của một chuỗi cung ứng và cái thiện kết quả của nó.”(Godfrey 1998)
(Beamon 1999) nhấn mạnh hơn tầm quan trọng sự hợp tác với một công ty và định nghĩa “Quản trị chuỗi cung ứng xanh là sử dụng chuỗi cung ứng giữa một công ty trung tâm và một công ty hợp tác, nhằm hỗ trợ các tổ chức quản lý sinh thái bí quyết sản
xuất trong các công ty trung tâm và sự phát triển của kỹ thuật sản xuất sạch.”
“Quản trị chuỗi cung ứng xanh là một sự kết hợp các hoạt động của một công ty môi trường và logistics thu hồi.”(Sarkis, 2003)
Trên đây là một số khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng xanh. Mỗi khái niệm được đưa ra tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu của từng người nhưng nói tóm lại tất cả các định nghĩa đó đều hướng vào hai vấn đề chính của quản trị chuỗi cung ứng xanh đó là đưa chuỗi cung ứng của doanh nghiệp thân thiện hơn với môi trường và tối thiểu hóa chi phí.
Những quốc gia, doanh nghiệp và nhà đầu tư có tầm nhìn xa đều có thể đi tiên phong và góp phần quan trọng trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh hơn. Ở góc độ quốc gia, chuỗi cung ứng xanh cùng với khái niệm “mua sắm công xanh” là động
lực chủ yếu cho tăng trưởng xanh. Cụ thể, mua sắm xanh đòi hỏi các tổ chức, doanh nghiệp người dân phải cân nhắc sự cần thiết của việc mua sắm cũng như những tác động
môi trường của sản phẩm hay dịch vụ đó ở tất cả các giai đoạn, vòng đời của chúng trước khi đưa ra quyết định mua sắm. Ở góc độ doanh nghiệp, chuỗi cung ứng xanh nằm
Mô hình SCOR Process
Tác động
Plan Kế hoạch giảm thiểu tiêu thụ năng lượng và sử dụng vật liệu nguy hiểm
Kế hoạch xử lý và lưu trữ các vật liệu nguy hiểm Kế hoạch xử lý chất thải thông thường và nguy hại
Kế hoạch tuân thủ tất cả các hoạt động của chuỗi cung ứng Source Chọn nhà cung cấp có quan tâm đến yếu tố môi trường tích cực
Chọn vật liệu có tính chất thân thiện với môi trường Chỉ định yêu cầu đóng gói
Chỉ định các yêu cầu giao hàng để giảm thiểu vận chuyển và xử lý yêu cầu
Make
Lên lịch sản xuất để giảm thiểu tiêu thụ năng lượng Quản lý chất thải phát sinh trong quá trình
Quản lý khí thải (không khí và nước) từ quy trình Deliver Giảm thiểu sử dụng vật liệu đóng gói
Lên lịch gửi hàng để giảm thiểu tiêu thụ nhiên liệu
Return Lên lịch vận chuyển và tổng hợp các lô hàng để giảm thiểu nhiên liệu
Chuẩn bị tái chế trở lại để giảm các vật liệu nguy hiểm (dầu, nhiên liệu, v.v.) từ các sản phẩm bị hư hỏng
khai từ giải pháp “thiết kế xanh”, tức là kết hợp việc xem xét khía cạnh môi trường vào công tác thiết kế và phát triển sản phẩm để mang lại giá trị “xanh” cho khách hàng, thiết
kế bao gói “xanh”, cho đến cải tiến xanh trong quản lý và vận hành kho. Giai đoạn xuất hàng hóa, doanh nghiệp đặt trọng tâm vào việc xây dựng hệ thống vận tải xanh.