Thực trạng áp dụng mô hình chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản

Một phần của tài liệu 093 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 43)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG XANH

2.2. Thực trạng áp dụng mô hình chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản

sản tại

Việt Nam

Như đã đề cập từ phía trên các doanh nghiệp Việt Nam dù hoạt động ở bất cứ lĩnh vực nào cũng có ít nhiều gây ra những tác động xấu ảnh hưởng trực tiếp tiếp đến môi trường và ngành thủy sản cũng không phải là ngoại lệ nó cũng góp phần nào gây ô nhiễm môi trường thông qua các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng của cư dân, doanh nghiệp,..Điều đó bắt buộc các doanh nghiệp phải thực sự nghiêm túc suy nghĩ đến việc áp dụng chuỗi cung ứng xanh vào chuỗi cung ứng thủy sản được xây dựng từ trước tới nay của doanh nghiệp. Để thực hiện được điều đó, cần phải vạch ra một quá trình thực hiện làm giảm tác động xấu đến môi trường trong các hoạt động của chuỗi cung ứng bao

gồm: hoạch định, tìm nguồn cung ứng, sản xuất, phân phối và tái chế/tái sử dụng. Mỗi ngành khác nhau đều cần trải qua một quy trình cụ thể để từ nguyên vật liệu

đầu vào có thể tạo ra thành phẩm và cung cấp phục vụ cho khách hàng. Ngành thủy sản cũng như vậy, quy trình sản xuất đạt hiệu quả cũng sẽ mang đến lợi nhuận cao cho doanh Chuôi già trị ngành nuôi trồng thúy sàn

Một chuỗi giá trị ngành thủy sản bao gồm từ hoạt động tìm kiếm nguồn nguyên liệu như con giống, thức ăn cho con giống, thuốc cho con giống. Đầu tiên phải kể đến con giống, đây là bước đầu tiên trong chuỗi giá trị ngành thủy sản, nên nếu khâu này gặp khó khăn thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các khâu còn lại trong chuỗi. Qua quá trình thu mua con giống là đến giai đoạn hoạt động nuôi trồng con giống sao cho có hiệu quả nhất rồi sau đó đem đi chế biến, đóng gói tạo ra thành phẩm. Thành phẩm sau khi hoàn thiện có thể được sử dụng để tiêu thụ trong nước và cũng có thể đem đi xuất khẩu ra nước ngoài. Kết thúc chuỗi giá trị là lúc thành phẩm được đem vào tiêu thụ bởi người tiêu dùng.

Cụ thể đối với ngành thủy sản tại Việt Nam, các doanh nghiệp hiện đang thực hiện xanh hóa chuỗi cung ứng theo các khâu dưới đây:

* Tìm nguồn cung ứng

Như phần trên đã đề cập đến các thành phần trong chuỗi giá trị thủy sản thì nguồn

cung ứng thủy sản sẽ bao gồm con giống, thức ăn cho con giống và thuốc thủy sản. - Con giống: Để tạo ra được một chuỗi cung ứng xanh như mục tiêu đặt ra ban đầu thì chất lượng con giống là một trong những yếu tố then chốt. Con giống có tốt thì khi thực hiện nuôi trồng mới đem về thành phẩm tốt được. Tuy nhiên trên thực tế, hiện nay ngành thủy sản đang đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu và thiếu con giống ngày càng trầm trọng. Ông Trần Văn Dũng - Tổng Giám Đốc Công ty Cồ phần Chế biến Xuất Nhập Khẩu thủy sản Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết nguồn cung nguyên liệu hải sản trong nước đang cạn kiệt, kích cỡ hải sản ngày càng thấp không đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu. Nguyên liệu bạch tuộc hai da tăng lên 120.000 đồng/kg so với trước là 90.000-95.000 đồng/kg. Đối với sản phẩm là cá tra, tại ĐBSCL có rất nhiều cơ sở sản

xuất con giống nhưng chủ yếu là tự phát nên không chuyên nghiệp tạo ra con giống có chất lượng kém. Do chủ yếu được mua từ các hộ có chất lượng không đảm bảo nên nguồn cá tra giống có chất lượng thấp. Các vùng nuôi tôm ở Đồng bằng Sông Cửu Long

như Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu dù mỗi địa phương này đều có rất nhiều cơ sở sản xuất tôm giống nhưng hiện tại chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu chế biến, xuất khẩu do đó những người nuôi tôm phải thu mua tôm giống trôi nổi trên thị trường từ các

đây vẫn còn là vấn đề nan giải cần phải được khắc phục sớm để tối thiểu hóa thiệt hại gây ra.

- Thức ăn cho con giống: Khi đã có con giống tốt rồi thì cần phải có thức ăn chất

lượng mới đảm bảo được là con giống có khỏe mạnh không, tránh mang nhiều mầm bệnh. Theo Tổng cục Thuỷ sản thì “Trong nuôi trồng thủy sản, thức ăn có vai trò quan trọng, thường chiếm 40 - 70% chi phí sản xuất. Những năm gần đây nghiên cứu về dinh

dưỡng và thức ăn thủy sản đã có những bước tiến nhanh cả về chiều rộng và chiều sâu, nhiều loại thức ăn cân bằng dinh dưỡng và có khả năng nâng cao sức khỏe của thủy sản nuôi đã được nghiên cứu và áp dụng trong sản xuất.” Cũng theo tổng cục thủy sản thì trên cả nước ta hiện đang có 130 nhà máy sản xuất thức ăn cho thủy sản. Trong đó, có 96 cơ sở sản xuất thức ăn cá tra, 68 cơ sở thức ăn tôm sú và 38 cơ sở thức ăn tôm chân

Hình 2.8 Tỷ trọng nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản tại Việt Nam

Nguồn Tổng cục thủy sản

Tuy nhiên, chúng ta vẫn còn bị phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu để sản xuất

ra thức ăn thủy sản từ nước ngoài chiếm tới hơn 50%. Và trong số lượng thức ăn mà Việt Nam nhập từ nước ngoài cũng có ít nhất khoảng 20% trong số đó có vấn đề về chất

lượng. Có thể kể đến một vài vụ việc đã được các bộ ban ngành phát hiện ra như sau: Năm 2008, Trung tâm Khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định nuôi trồng thủy sản kiểm tra 39 mẫu thức ăn thủy sản cũng phát hiện 6 mẫu không đạt chất lượng (chiếm 15%). Thêm nữa, Chi cục Thủy sản Đồng Tháp đã kiểm tra 131 mẫu thức ăn thủy sản và phát hiện 56 mẫu không đạt chất lượng về chỉ tiêu protein so với công bố, chiếm tỷ lệ

Nước thải Thành phần

kiểm tra phát hiện ra gần 50% mẫu thức ăn không đạt trong tổng số mẫu trên toàn bộ tỉnh. Khi thức ăn cho con giống không đạt chất lượng tốt thì sẽ dẫn đến những sản phẩm

thủy hải sản sau này cũng sẽ kém chất lượng, chất lượng sản phẩm xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sẽ không còn đáng tin cậy trên thị trường thế giới. Thêm vào đó, các loại thức

ăn kém chất lượng khi sản xuất cũng sẽ đòi hỏi phải thải rất nhiều các loại chất thải độc hại

ra ngoài môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh. Khi đó, việc

áp dụng chuỗi cung ứng xanh cũng không còn có tác dụng.

- Thuốc thủy sản: Trên thực tế, thủy sản xuất khẩu tại Việt Nam đã nhiều lần bị cảnh báo về việc sử dụng dư lượng thuốc kháng sinh cao vượt mức cho phép, ô nhiễm vệ sinh và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Điều này dẫn đến việc sản phẩm thủy sản bị nhiễm bệnh càng nặng, thậm chí chết hàng loạt gây khó khăn và tốn kém cho doanh nghiệp nuôi trồng. Đồng thời các loại thuốc đó khi thải ra môi trường sẽ dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.

Có thể nhận thấy trong việc lựa chọn vào mua con giống, thuốc và thức ăn các doanh nghiệp hay ngư dân vẫn còn chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc đặt chất lượng lên hàng đầu kết hợp cùng với yếu tố bảo vệ môi trường để tạo ra thành phẩm

tốt nhât và thu về lợi nhuận cao. Vậy để khắc phục được các tình trạng trên về cả con giống, thức ăn cho con giống, và thuốc thủy sản thì các doanh nghiệp cần có một cái nhìn thực tế hơn về những vấn đề còn tồn tại và đưa ra các biện pháp để xử lý nhanh chóng.

* Sản xuất/ chế biến thủy sản

Theo Tổng cục Thủy sản Việt Nam “Tính đến cuối năm 2017, trên cả nước có 636 doanh nghiệp chế biến thủy sản quy mô công nghiệp (số cơ sở chế biến thủy sản có đăng ký sản xuất kinh doanh chiếm gần 50%); trong số đó, các doanh nghiệp và ngư dân

tập trung chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.” Hầu hết các doanh nghiệp đều có trình độ công nghệ chế biến và vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản ngày càng được đầu tư hiện đại hơn để đáp ứng các yêu cầu của thị trường trên thế giới. Tuy nhiên, cơ hành ra. Tiêu biểu có thể nói đến tại Đồng bằng song Cửu Long có các cơ sơ chế biến thủy sán vơi tong số các cơ SOr chê biên xuất khấu trong toan vung lá 206 cơ sở, trong đo 188 cơ sơ đống lạnh vá 18 cơ sơ lá các loại hình háng khô vá đố hốp vơi tống công suất chê biên khoáng 780.000-950.000 tấn/năm. Trong thời gián nuối trồng, các hoạt động trong nuối trồng và chế biến thủy sản ở ĐBSCL đã phát sinh các nguồn chất thải răn, chất thái long, khì thái gấy ố nhiễm mối trường vơi các nguồn thải chính báo gồm:

- Bùn thải là một trong những nguồn gấy ố nhiễm mối trường rất nghiêm trọng cần phải được xử lý tận gốc để có thể phát triển bền vững lĩnh vực nuối trồng thủy sản ơ khu vực ĐBSCL. Theo như Tạp chí mối trường có đề cập “Bun thái trong quá. trình nuối trồng thủy sản như nuối tốm cống nghiêp, nuôi tôm thâm canh, nuôi cá tra công nghiêp, nuôi cá trê chứá các nguồn thức ăn dư thừá thối rữá bị phấn hủy, các hóá chất và

thuốc kháng sinh, các loại khoáng chất Diátomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, các chất

độc hại có trong đất phèn Fe2

+, Fe3

+, Al3

+ , SO42- . Lơp bun náy co chiêu dáy từ O,1- 0,3m

trong tình tráng ngập nươc yêm khí táo thánh các sán phàm phấn hủy đốc hái như H2S, NH3, CH4, Mecáptán.. .thải rá trong quá trình vệ sinh và nạo vét áo nuối tác động xấu đến

mối trường xung quánh, ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản nuối trồng.”

Có nhiều nguyên nhấn phát sinh rá ố nhiễm mối trường và trong số đó nguồn phát sinh là chất thải được thải trực tiếp rá sống ngòi, áo hồ là nguồn gấy ố nhiễm nặng nề nhất vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến các loài động vật sinh sống dưới nước và chính sức khỏe củá con người khi uống phải. Thêm vào đó, nươc thái nuôi trống thủy sánBảng 2.3 Thành phần của nước thải trong nuôi trồng một số loại thủy sản

Nươc thái nuôi cá trê lai 56 118 Nước thải nuối tốm cống nghiệp 12-35 20-50

Nguon nuo'c thải nuôi trồng thủy sản trong một vụ nuôi (nuôi tôm thường 2 vụ/năm,

nuôi cá 1 vụ/năm) có thể đạt đến 15.000 - 25.000 m3/hả tùy thuộc vào quy trình nuôi các

loại thủy sản...Chính vì nguồn nước chứ:a quá nhiều thảnh phần đôc hải như vậy nên cảc

nguôn dieh bênh phải đươc Xứ' lỵ- triêt đê trưo'c khi thải ra nguôn tiêp nhân. Vo'i thảnh phần theo phần tích khoả học như sảu: “BOD5 khoảng 800 - 2.000mg∕l, có lúc đạt đến 4.500mg∕l. COD khoảng 1.000 - 2.500mg∕l, có lúc đạt đến 5.000mg∕l, chất rắn lơ lửng (SS) khoảng 300 - 600mg∕l, nitơ tổng số (Nt) khoảng 100 - 150mg∕l, photpho tổng số (Pt) khoảng 20-50mg∕l, đặc biệt vi sinh Coliforms thường lớn hơn 1.105 MPN∕100ml, vo`i lưu lượng khoảng 20 - 35 m3/tấn sản phẩm, nước thải trong ngành chế biến thủy sản

là nguồn nước thải từ nước rửả nguyên liệu, các nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sản xuất,

sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, nước rửả máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất trong các phần xưởng nhà máy chế biến thủy sản.” Từ các số liệu đó có thể thấy đầy là nguồn gầy ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng cần phải được xử lý để có thể đáp ứng quy chuẩn môi trường quy định. Với thực trạng ô nhiễm môi trường và đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước như hiện nảy thì việc cần khắc phục nó để xầy dựng một chuỗi cung ứng xảnh là điều vô cùng cấp thiết.

* Phân phối

Đến khâu phân phối, để thành phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng chắc chắn

phải quả bước này. Sảu khi được nuôi trồng, hoặc đánh bắt từ các ngư dần hoặc doanh nghiệp, thủy sản sẽ được chế biến và được đưả vào bảo quản, lưu kho. Tại Bà RỊả Vũng Tàu trong tổng số 400 cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản trên địa bàn tỉnh, đến thời điểm hiện nay, chỉ có 36 nhà máy chế biến đủ điều kiện xuất khẩu. Nhiều cơ sở sản xuất vẫn sử dụng công nghệ lạc hậu để hấp, luộc, sấy thủy sản, vừa ảnh hưởng đến chất lượng

vừa gây ô nhiễm môi trường. Các tàu khai thác, thu mua thủy sản hiện vẫn sử dụng các phương pháp bảo quản truyền thống, như: ướp đá, ướp muối, phơi khô..., nên tổn thất

với việc quản lý dễ dàng thì nên đặt nhà máy tại các khu trung tâm, gần các con đường lớn nhưng ngược lại khi đặt nhà máy tại các khu đó thì sẽ mất thời gian khi phải vận chuyển nguyên vật liệu vì quàng đường xa nên công cuộc bảo quản cũng trở nên khó khăn hơn nhiều.

Để vận chuyển mặt hàng thủy sản thì có thể thấy hầu như các doanh nghiệp đang

sử dụng các phương tiên như, tàu, thuyền, ô tô, xe container,..Mà trong số đó thì container có thể là phương tiện được sử dụng phổ biến nhất vì tính tiện dụng của nó. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết “Nhiều DN thành viên vận chuyển hàng bằng container hàng nguyên liệu thủy sản nhập

khẩu để sản xuất xuất khẩu từ cảng về nhà máy và từ nhà máy đến cảng đang thực sự đói mặt với nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do các cơ quan chức năng đang áp dụng kiểm tra trọng tải xe theo cách tính trọng tải tách riêng tải trọng của sơmi rơmooc mà không tính trên tổng trọng tải của tổ hợp xe đầu kéo, nên nếu chở các container hàng thủy sản đông lạnh trên 20 tấn là vi phạm chở quá tải và bị xử phạt. Có thể thấy trong thực tế, hiện nay nguyên liệu thủy sản nhập khẩu thường dưới dạng đông lạnh và được đóng container với tổng trọng lượng khoảng 25 - 26 tấn với container 40 feet từ các nước về Việt Nam (chưa kể container rỗng) và các container hàng xuất khẩu cũng có trọng tải tương đương 25 - 26 tấn với container 40 feet và 20 - 22 tấn với container 20 feet. Như vậy, với trọng lượng hàng hóa 25 - 26 tấn, cộng với trọng lượng đầu kéo khoảng 12 tấn và container rỗng khoảng 5 tấn thì tổng trọng lượng khoảng 42 - 43 tấn và được vận chuyển trên xe chuyên dụng được cấp Giấy phép lưu hành phù hợp với Thông tư số 03/2011/TT-BGTVT ngày 22-2-2011 của Bộ GTVT. Trọng lượng này cũng

phù hợp với quy định thông thường của các nước vì nằm trong giới hạn cho phép của các hãng tàu biển: tối đa không quá 32.480 kg/container 40 feet hoặc 20 feet. Tuy nhiên,

với cách kiểm tra mới đây thì các xe chở container hàng thủy sản đều bị vi phạm do quá

trọng tải. Trong khi đó, việc sang tải container hàng thủy sản đông lạnh trên thực tế không thể thực hiện được.”

* Tái chế/ Tái sử dụng

Ket thúc của quá trình này là hoạt động tái chế, đây là một bước còn khá mới trong

một chuỗi giá trị thủy sản. Khi áp dụng yếu tố “xanh” vào thì dần dần đây sẽ trở thành một khâu vô cùng quan trọng va có ý nghĩa rất to lớn trong cả chuỗi giá trị, nó sẽ giúp cho ngư dân cũng như doanh nghiệp xuất nhập khẩu đem về lợi nhuận cao, tiết kiệm chi

phí. Trên thực tế Theo Bộ NN&PTNT, mỗi năm, cả nước có 250 - 320 nghìn tấn phụ phẩm thủy sản, chủ yếu là tôm. Tuy nhiên, hiện chỉ một phần nhỏ phụ phẩm được sử dụng để sản xuất phân bón, chế biến thức ăn chăn nuôi, còn lại bị xem là phế phẩm. Điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp chưa tận dụng một cách tối đa hiệu quả của thủy sản. Mỗi năm, Quảng Ngãi có trên 11,6 nghìn tấn thủy sản chế biến, trong đó phụ phẩm chiếm từ 15 - 20%, tương đương 1.740-2.320 tấn. Nguồn phụ phẩm này hoàn toàn có

Một phần của tài liệu 093 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w