6. Kết cấu của khoá luận
2.2 TÌNH HÌNH GIA CÔNG XUẤT KHẨU MĂT HÀNG GIÀY DÉP Ở
CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.2.1. Tinh hình cung cấp
Ngành giày dép khi mới thành lập mới là một ngành kinh tế chiếm phần nhỏ trong nền kinh tế quốc dân, những đã trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật độc lập vào năm 1987. Toàn ngành các công ty giày dép được tập trung chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Hải Phòng. Các doanh nghiệp giày dép Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài hầu hết mang nhãn mác của các nhãn hàng như Nike, Reebok hay K, Shoes...Hiện nay tại Việt Nam mới chỉ có một số doanh nghiệp tạo dựng nhãn hiệu riêng có uy tín trong nước như Thượng Đình, VINA Giày, Biti’s, An Lạc, Bita’s. với các sản phẩm được ưa chuộng là giày thể thao, giày vải, giày da ,xăng đan.. .trong đó giày thể thao được đánh giá là sản phẩm có sức cạnh tranh tốt nhất.
Ngành giày dép khi mới thành lập mới là một ngành kinh tế chiếm phần nhỏ trong nền kinh tế quốc dân, những đã trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật độc lập vào năm 1987. Toàn ngành các công ty giày dép được tập trung chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Hải Phòng. Các doanh nghiệp giày dép Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài hầu hết mang nhãn mác của các nhãn hàng như Nike, Reebok hay K, Shoes...Hiện nay tại Việt Nam mới chỉ có một số doanh nghiệp tạo dựng nhãn hiệu riêng có uy tín trong nước như Thượng Đình, VINA Giày, Biti’s, An Lạc, Bita’s. với các sản phẩm được ưa chuộng là giày thể thao, giày vải, giày da ,xăng đan.. .trong đó giày thể thao được đánh giá là sản phẩm có sức cạnh tranh tốt nhất. về kinh tế lẫn chính trị. Trong 39 tuyến hàng hải đang vận hành trên thế giới thì có 29 tuyến đi qua địa phận biển Đông vì vậy Việt Nam nằm trên tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế từ rất nhiều khu vực trên toàn cầu.
Việt Nam có 3260 km chiều dài đường bờ biển với cảng biển được xây dựng ở nhiều nơi, đặc biệt là một số nơi có thể xây dựng cảng nước sâu để có thể đa dạng loại tàu đến neo đậu và giao thương như khu vực Đình Vũ, Cái Lân, Cửa Lò, Vũng Áng, Đà Nang, Dung Quất, Cam Ranh, Vũng Tàu.. .Đi cùng với sự phát triển về cảng biển không thể thiếu được sự hình thành và phát triển các tuyến đường bộ, đường sắt dọc ven biển giúp có thể chuyển tải hàng hoá nhập khẩu từ các cảng biển đi đến khắp đất nước cũng như có thể xuất khẩu hàng hoá nội địa đi đến các nước trên thế giới thuận lợi hơn không phải quá cảnh qua nước khác như Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.Việt Nam nằm trên tuyến đường bộ xuyên châu Á dài hơn 140.000 km với tổng