Thực trạng nhập khẩu máy móc và nguyên liệu

Một phần của tài liệu 141 gia công quốc tế và thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu giày dép của các doanh nghiệp việt nam (Trang 51 - 55)

6. Kết cấu của khoá luận

2.2.2.4 Thực trạng nhập khẩu máy móc và nguyên liệu

Nhập khẩu máy móc trang thiết bị

Các mã HS: 845310; 845320; 845380; 845390 là các máy móc được nhập khẩu

chủ yếu về Việt Nam (mô tả mã HS tại phụ lục).

“2 “ Thái Lan 161 174 232 241 195,9 “3 “ Italy 180 218 244 239 193,0 ~ Hàn Quốc 190 169 161 178 112,6 ~ 5 USA 96 115 114 125 79,5 ~ 6 Đài Loan 161 153 124 99 71,8 ~ Brazil 145 114 70 69 58,5 ~ 8 Ấn Độ 88 92 109 88 56,3 Nước khác 261 274 249 252 198,1 Tổng 1.559 1.620 1.628 1671 1.343,8

(Nguồn:Tổng Cục Hải Quan)

Năm 2020, nhập khẩu thiết bị máy móc từ thị trường nước ngoài tốn 92,8 triệu USD, giảm 43,7% so với năm 2019. Lượng máy móc thiết bị nước ta nhập khẩu về nhiều nhất vẫn là của Trung Quốc,năm 2019 ngành giày dép bỏ ra nhập khẩu 80 triệu USD nhập khẩu trang thiết bị từ Trung Quốc phục vụ cho ngành gia công giày dép. Trên thị trường ngày một cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì yếu tố khoa học công nghệ có vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất ,gia công giày dép.Những năm vừa qua, trong sản xuất giày dép ở nước ta chủ yếu theo công nghệ băng tải dài, tiêu thụ nhiều nguyên liệu,chất lượng chưa cao và trình độ tự động hóa thấp dẫn tới khả năng cạnh tranh yếu.Ngành giày dép mặc dù tốc độ phát triển cao về sản lượng tuy nhiên công nghệ kỹ thuật, khâu thiết kế mẫu và quản lý vẫn còn phụ thuộc vào các nước đối tác nhiều. Thiết bị máy móc sản xuất trong ngành có thể chia thành hai thế hệ: dưới 15 năm tuổi và trên 15 năm tuổi. Hầu hết máy móc dùng trong sản xuất giày dép sử dụng trên 15 năm được nhập khẩu từ Hàn Quốc và Đài Loan, hầu như là công nghệ cũ có tuổi thọ ngắn. Những máy móc có thiết bị ít hơn 15 năm tuổi có trình độ công nghệ hiện đại hơn được nhập khẩu từ Italia, Trung Quốc.Đây chủ yếu là thiết bị phục vụ cho công đoạn may ráp, gò ráp.Trong nước đã bắt đầu có thể sản xuât một số loại máy móc đơn giản như máy bôi keo, máy bào nhám.. .giúp cho doanh nghiệp giảm bớt được phần chi phí. Giữa các doanh nghiệp có vốn FDI và doanh nghiệp Việt Nam thì các doanh nghiệp FDI có dây chuyền sản xuất hiện đại hơn do có điều kiện thuận lợi về vốn hơn. So với quốc gia khác có thế mạnh về ngành giày dép như Trung Quốc thì chúng ta vẫn còn kém hơn tương đối nhiều.

Nhập khẩu da thuộc

Các sản phẩm mã HS 4107 và HS 4115 là các sản phẩm được Việt Nam nhập khẩu

chủ yếu (xem thêm mô tả mã HS tại phụ lục).

Việt Nam phải bỏ ra số tiền rất lớn để nhập khẩu da thuộc phục vụ sản xuất hàng năm.

Bảng 2. 6: Các thị trường Việt Nam đã nhập khẩu da thuộc giai đoạn 2016-2020 (triệu USD)

triệu USD năm 2020, tiếp theo là nhập khẩu từ Thái Lan 195,9 triệu USD và Ý với 193 triệu USD da thuộc. Nhập khẩu da thuộc đạt 1.343,8 triệu USD năm 2020, giảm 20% so với cùng kỳ năm 2019. Tại Việt Nam, năm 2019 tổng sản lượng da nguyên liệu cung ứng cho ngành công nghiệp thuộc da ước tính chỉ 120.000 - 150.000 tấn trong khi nhu cầu toàn ngành rơi vào khoảng 400.000 tấn. Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép giai đoạn 2013 - 2019e đạt 19,2%. Năm 2019 sản lượng da thuộc sản xuất đạt

Một phần của tài liệu 141 gia công quốc tế và thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu giày dép của các doanh nghiệp việt nam (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w