Theo Bộ Tài chớnh, tỏc động của cỏc cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm trong việc Việt Nam cam kết gia nhập WTO cú thể được nhỡn nhận từ hai khớa cạnh, tỏc động tớch cực và tiờu cực. Quỏ trỡnh hội nhập sẽ làm giảm chi phớ dịch vụ, chất lượng dịch vụ được nõng cao, năng lực thị trường được mở rộng, cụng nghệ quản lý mới được chuyển giao, trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ được phỏt triển... Nhưng việc thực hiện cỏc cam kết cũng dẫn đến cỏc khả năng gõy bất ổn định núi chung của thị trường tài chớnh, mất vai trũ chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước, hệ thống quy định quản lý chưa theo kịp được với mức độ mở cửa thị trường... Nghiệp vụ bảo hiểm hàng húa XNK vận chuyển bằng đường biển cũng khụng nằm ngoài những tầm ảnh hưởng đú. Vấn đề đỏng bàn ở đõy là năng lực cạnh tranh của cỏc DNBH Việt Nam cú đủ để họ khai thỏc triệt để cỏc tỏc động tớch cực và hạn chế được cỏc tỏc động tiờu cực đú khụng và như thế nào?
Rừ ràng, với năng lực của của cỏc DNBH Việt Nam bõy giờ thỡ những cam kết mở cửa ngành bảo hiểm sẽ đem lại nhiều thỏch thức hơn là cơ hội. Cú thể điểm qua đõy những bất lợi rừ nhất của những cam kết giữa nước ta và WTO đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng húa XNK là:
Thứ nhất, về cam kết cung cấp dịch vụ qua biờn giới, ngay sau khi Việt
Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài sẽ được phộp cung cấp cỏc dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm vận tải quốc tế, tỏi bảo hiểm và mụi giới bảo hiểm, dịch vụ đỏnh giỏ rủi ro, giải quyết khiếu nại và tư vấn bảo hiểm và đặc biệt là được phộp cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho cỏc dự ỏn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam mà khụng cần thành lập phỏp nhõn tại Việt Nam, nghĩa là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài khụng cần thành lập doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam cũng cú thể vươn cỏnh tay của mỡnh vào khai thỏc thị trường bảo hiểm Việt Nam. Trước mắt điều này khụng tỏc động mạnh tới cỏc DNBH Việt Nam ngay, bởi khụng chỉ trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng húa XNK vận chuyển bằng đường biển mà trong bảo hiểm phi nhõn thọ núi chung, thị phần của cỏc DNBH trong nước cũng đang chiếm một tỷ trọng cao và an toàn, họ cũng cú uy tớn và mối quan hệ rộng rói, họ hiểu khỏch hàng và những rủi ro của khỏch hàng. Nhưng sau khi cỏc DNBH phi nhõn thọ nước ngoài đó thành lập được phỏp nhõn ở đõy thỡ với năng lực cạnh tranh yếu kộm của chỳng ta, nú trở thành một mối đe dọa.
Thứ hai, riờng dịch vụ bảo hiểm vận tải quốc tế, cỏc hóng bảo hiểm nước
ngoài được tham gia bảo hiểm cho cỏc rủi ro liờn quan đến vận tải biển quốc tế, vận tải hàng khụng thương mại quốc tế và bảo hiểm hàng húa đang vận chuyển quỏ cảnh quốc tế. Hiện nay, hỡnh thức xuất khẩu hàng thụng qua một nước thứ ba ở Việt Nam đang ngày càng phổ biến, bởi vỡ hàng húa của chỳng ta nhiều khi khụng đỏp ứng được yờu cầu trực tiếp của đối tỏc nhập khẩu như điều kiện về cỏc chỉ tiờu an toàn mụi trường, cỏc chỉ tiờu về chất lượng hàng húa, chỉ tiờu về cụng nghệ, kỹ thuật, nhõn cụng… nờn buộc phải xuất khẩu hàng qua một nước thứ ba. Từ đú, sẽ tạo điều kiện cho cỏc DNBH nước ngoài dễ dàng khai thỏc được bảo hiểm hàng
xuất của nước ta. Điều kiện cho phộp cỏc DNBH nước ngũai được phộp khai thỏc hàng húa đang vận chuyển quỏ cảnh quốc tế cũng là một bất lợi thấy rừ. Với tiềm lực tài chớnh của cỏc DNBH nước ngoài và trỡnh độ nghiệp vụ của họ thỡ việc họ khai thỏc được những hợp đồng bảo hiểm này là cú khả năng hơn cỏc DNBH trong nước.
Đứng trước những khú khăn và thử thỏch đú, năng lực của cỏc DNBH phi nhõn thọ nước ta mà đặc biệt là Bảo Việt, người đang cú vị thế lớn nhất trờn thị trường hiện nay cú đủ sức để cạnh tranh khụng? Trước hết, chỳng ta sẽ tỡm hiểu thước đo năng lực cạnh tranh của một DNBH bao gồm những yếu tố gỡ.
Năng lực cạnh tranh của DN cú thể được định nghĩa chung là năng lực tồn tại, duy trỡ, gia tăng lợi nhuận, thị phần trờn cỏc thị trường cạnh tranh của cỏc sản phẩm và dịch vụ. Theo đỏnh giỏ và thống kờ của cỏc chuyờn gia kinh tế thỡ năng lực cạnh tranh của một DNBH được cấu tạo bởi 5 hệ thống chỉ tiờu bao gồm: nhúm chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả kinh doanh; nhúm chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng hoạt động; nhúm chỉ tiờu phản ỏnh tớnh đổi mới trong hoạt động DNBH; nhúm chỉ tiờu phản ỏnh sự hài lũng của khỏch hàng và nhúm chỉ tiờu xem xột đỏnh giỏ sự khỏc biệt về địa vị phỏp lý của DN so với đối thủ cạnh tranh. Năm hệ thống chỉ tiờu đú được phản ỏnh chủ yếu qua 4 yếu tố là: năng lực tài chớnh, yếu tố con người, chất lượng của sản phẩm và những quy định của phỏp luật.
Năng lực tài chớnh là nhõn tố tiền đề tiờn quyết cho việc nõng cao năng lực cạnh tranh của DNBH. Một năng lực tài chớnh mạnh sẽ đảm bảo cho DN về năng lực thanh toỏn, tạo uy tớn cho DN với khỏch hàng, nú cũng là yếu tố đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Mặt khỏc một năng lực tài chớnh mạnh cũng sẽ tạo điều kiện cho DN cú thể khai thỏc tiềm năng, mở rộng hoạt động kinh doanh. Vào thời điểm thị trường đang cạnh tranh quyết liệt như hiện nay thỡ hoạt động mở rộng và khai thỏc thị trường luụn là mối quan tõm hàng đầu của cỏc Cụng ty bảo hiểm. Cuối cựng, một năng lực tài chớnh mạnh sẽ giỳp DN hiện đại húa cụng nghệ, nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong cuộc cạnh tranh gay gắt đú, đổi mới phương
thức tồn tại của mọi DNBH, ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động kinh doanh và quản lý trong lĩnh vực bảo hiểm là một nhu cầu tất yếu khỏch quan.
Nguồn lực con người là yếu tố quyết định, cơ bản và lõu dài trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh của DNBH, là nguồn lực vụ tận, là lợi thế cạnh tranh bền vững của DN. Một cụng ty bảo hiểm cú đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn năng động, sỏng tạo trong kinh doanh, được đào tạo cơ bản cú trỡnh độ nghiệp vụ cao, cú kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, cú đạo đức nghề nghiệp và cú tinh thần đoàn kết, hợp tỏc sẽ tạo ra sức mạnh to lớn cú thể đưa cụng ty vượt qua mọi khú khăn để vươn lờn chiến thắng trong cạnh tranh. Thậm chớ, nhiều trường hợp, cú những cỏ nhõn lónh đạo xuất sắc, sỏng tạo đó một mỡnh lốo lỏi cả con tàu là DNBH vượt qua cỏc thử thỏch lớn để trở thành người thành cụng trờn thị trường (ụng Trần Vĩnh Đức của cụng ty cổ phần Bảo Minh là một vớ dụ điển hỡnh).
Chất lượng của sản phẩm bảo hiểm là vũ khớ cạnh tranh quyết định trực tiếp đến hiệu quả và uy tớn của DNBH. Nú là một nhõn tố mang tớnh chiến lược, ảnh hưởng lớn đến hỡnh ảnh của một cụng ty. Chất lượng sản phẩm là điều kiện để khỏch hàng quyết định cú mua sản phẩm của DNBH hay khụng. Để cú được một sản phẩm làm hài lũng khỏch hàng là cả một quỏ trỡnh phấn đấu của DNBH từ khõu khai thỏc đến khõu chăm súc và giải quyết bồi thường khi sự kiện bảo hiểm xảy ra. Điều đú cú nghĩa là trong chất lượng của sản phẩm thể hiện rất nhiều mặt về cụng ty, từ năng lực của con người, năng lực của quản lý, năng lực tài chớnh, năng lực kỹ thuật cụng nghệ… Một DNBH cú sản phẩm được cỏc khỏch hàng đỏnh giỏ cao là đó đạt hiệu quả lớn về chất lượng hoạt động.
Thị trường bảo hiểm chịu sự kiểm soỏt của Nhà nước rất là gắt gao và chủ yếu là thụng qua cỏc văn bản luật và dưới luật. Nhưng với mỗi loại hỡnh DN, Nhà nước cú một cơ chế quản lý khỏc nhau. Chớnh sự khỏc biệt này về cơ chế quản lý của Nhà nước cũng tạo ra những lợi thế cạnh tranh khỏc nhau của cỏc DN. Do vậy khi đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh, người ta cũng cần xem xột đến cỏc yếu tố này.
Hội nhập kinh tế quốc tế trong kinh doanh bảo hiểm một phần khụng thể tỏch rời trong hội nhập kinh tế núi chung, là quỏ trỡnh cạnh tranh trong mụi trường
cạnh tranh đồng nhất với cỏc DN nước ngoài. Xột một cỏch tổng thể, chỳng ta cú lợi thế về thị phần chỳng ta đang chiếm giữ trờn thị trường là ỏp đảo, một lợi thế nữa là chỳng ta hiểu khỏch hàng Việt Nam nhưng xột cả bốn yếu tố tạo thành năng lực cạnh tranh mà chỳng ta vừa phõn tớch thỡ DNBH nước ngoài chắc chắn đều làm tốt hơn cỏc DNBH trong nước, riờng với yếu tố luật phỏp thỡ khi đặt chõn vào WTO, Chớnh phủ Việt Nam khụng được quyền bảo hộ cho cỏc DNBH trong nước nữa, điều đú đồng nghĩa với việc lợi thế về địa vị phỏp lý của cỏc DNBH trong nước là khụng cũn ảnh hưởng nhiều nữa. Do vậy, con đường duy nhất để cạnh tranh trờn sõn chơi WTO của ngành bảo hiểm Việt Nam núi chung và nghiệp vụ bảo hiểm hàng húa XNK vận chuyển bằng đường biển núi riờng là cỏc DNBH trong nước phải tỡm được biện phỏp để nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh lờn một đẳng cấp mới tương xứng với thị trường quốc tế.
3.2. Một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của Bảo Việt trờn thị trường bảo hiểm hàng húa Xuất nhập