một cuộc chiến theo đuụi và nhận thức về cạnh tranh
Một cuộc chiến theo đuụi nhiều khi được vớ như một cuộc chạy đua theo mốt. Người khởi đầu sẽ khiến những người đi sau phải bắt chước và hành động theo. Tuy nhiờn đừng hiểu hành động bắt chước ở đõy như là một sự “rập khuụn” theo cỏch thức đối thủ đó sử dụng, mà đơn giản hành động người đi trước chỉ là mở ra một khuynh hướng mới. Nếu hành động của người đi trước mang lại kết quả tốt đẹp thỡ người theo sau sẽ khụng dỏm mạo hiểm làm khỏc đi trừ khi họ cú một phương ỏn mà độ tin chắc sẽ thành cụng lờn đến 70-80%. Vớ dụ khi một DNBH mở rộng thị trường ra nước ngoài thỡ cụng ty cạnh tranh của nú cũng sẽ mở rộng ra nước ngoài theo hướng đối nghịch để bảo vệ cả địa vị trong nước và trờn thị trường quốc tế. Người cú hành động đi trước cú thể là người dẫn đầu nhưng cũng cú thể là người thứ hai trờn thị trường. Cú thể kể ra đõy những biểu hiện của cuộc chiến theo đuụi giữa Bảo Việt và Bảo Minh. Năm 2004, trong cụng cuộc cổ phần húa cỏc DNNN, Bảo Minh được lựa chọn để trở thành DNBH đầu tiờn cổ phần húa, và tiến hành niờm yết trờn thị trường giao dịch chứng khúan Hà Nội năm 2006. Đõy thực chất là một hỡnh thức tăng vốn điều lệ mở rộng quy mụ cho DN. Thành cụng của mụ hỡnh mới của Bảo Minh đó gúp phần làm cho quỏ trỡnh cổ phần húa của Bảo Việt được đẩy lờn nhanh hơn, và cuối năm 2006, Bảo Việt cũng tiến hành niờm yết cổ phiếu tại trung tõm giao dịch chứng khúan Hà Nội (cho dự chỉ mới cổ phần húa một phần, vỡ Bảo Việt là một DN rất lớn thuộc tập đũan tài chớnh- bảo hiểm Bảo Việt nờn khụng dễ dàng mà cổ phần húa hoàn toàn ngày được). Nếu mụ hỡnh cổ phần húa của Bảo Minh khụng thành cụng như vậy thỡ liệu Bảo Việt cú núng lũng
đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần húa của mỡnh như thế khụng? Cõu hỏi ở đõy là tại sao Bảo Việt khụng chọn hướng trỏi ngược với Bảo Minh là niờm yết cổ phiếu trờn Sở giao dịch chứng khoỏn Hồ Chớ Minh mà vẫn niờm yết tại thị trường Hà Nội? Cõu trả lời cú thể là vỡ trung tõm của Bảo Việt nằm ở thành phố Hà Nội và họ tự tin hơn khi tiến hành niờm yết ở đõy, hoặc cũng cú thể vỡ việc cổ phần húa lần một này của họ chỉ mang tớnh chất thử nghiệm và họ chọn thị trường chứng khúan Hà Nội- là trung tõm giao dịch mới thành lập sẽ phự hợp cho chớnh sỏch thử nghiệm của họ hơn. Mặt khỏc cũng cú thể đõy là một chỉ thị của Chớnh Phủ nhằm mục đớch thỳc đẩy sự phỏt triển của trung tõm chứng khúan Hà Nội vỡ nú cũn non trẻ nờn cần nhiều “đũn bẩy” từ Chớnh phủ.
Ngoài vấn đề cổ phần húa, hai DN cũn “theo đuụi” nhau trờn rất nhiều lĩnh vực như trong hành động thành lập Cụng ty chứng khoỏn (Bảo Minh đang xỳc tiến để thành lập cụng ty chứng khúan như Bảo Việt trong năm tới), hay liờn kết với cỏc Ngõn hàng (khi Bảo Việt tiến hành liờn kết với Teckcombank thỡ ngay lập tức Bảo Minh cũng bắt tay liờn kết với Ngõn hàng đối nghịch là Ngõn hàng Đụng Á), hay trong quan hệ hợp tỏc quốc tế (năm 1997, Bảo Việt trở thành đại lý duy nhất của Lloyds tại Đụng Dương thỡ Bảo Mỡnh cũng tỡm kiếm ngay cho mỡnh những hợp tỏc song phương ở thị trường chõu Âu trờn cả lĩnh vực bảo hiểm lẫn tỏi bảo hiểm), trong hoạt động quản lý (ngay sau khi Bảo Minh là nhà bảo hiểm Việt Nam đầu tiờn xõy dựng thành cụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000 thỡ trong năm tiếp theo Bảo Việt cũng hoàn tất chương trỡnh đú)… Túm lại cho dự hành động mở đường là của DN nào nhưng khi nú gõy được ảnh hưởng thỡ sẽ tạo thành một xu hướng theo đuụi và tỏc động tới chớnh sỏch hành động của đối thủ. Đú là một xu hướng hành động tất yếu trong cạnh tranh mà một khi DN đó bước vào cuộc chiến với đối thủ thỡ phải chấp nhận, tất nhiờn trừ phi họ cú một phương ỏn hành động khỏc mà phần tin chắc thành cụng là rất lớn.
Trong nền kinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp cần luụn luụn biết giỏ trị của mỡnh trong cỏc cuộc cạnh tranh thị trường. Cạnh tranh chớnh là cơ hội, là động lực phỏt triển, nú mang đến những sức ộp, và cả rủi ro. Cạnh tranh khiến cỏc doanh
nghiệp phải điều chỉnh tõm lý, đối đầu và cạnh tranh với một thỏi độ đỳng đắn, một tinh thần kiờn quyết và dũng cảm. Cạnh tranh khụng phải để tạo ra sự một mất một cũn trờn thị trường, thậm chớ cả hai cũng phải chịu thua thiệt khi chiến đấu với nhau. Cạnh tranh là để đỏnh thức nhu cầu của thị trường và khuyến khớch để mọi người trở thành đối thủ của nhau. Kết quả của cạnh tranh là làm cho cỏc doanh nghiệp tham gia đều trở nờn phỏt triển hơn. Cuộc chiến của Bảo Minh và Bảo Việt cú thể rất khốc liệt nhưng khụng thể phủ nhận là cả hai đều đó trở nờn mạnh hơn. Cỏc doanh nghiệp nờn cú cỏi nhỡn đỳng đắn về cạnh tranh, thấu hiểu quy luật cạnh tranh, tạo ra những chiến lược cạnh tranh hiệu quả và dỏm tiến tới cỏc cuộc cạnh tranh để cú được cơ hội phỏt triển và chiến thắng. Điều này đặc biệt cú ý nghĩa thực tiễn đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập WTO. Cơ hội từ việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới là khụng nhỏ, nhưng đi kốm với đú là sức ộp cạnh tranh từ cỏc cụng ty nước ngoài. Cạnh tranh là khụng thể trỏnh khỏi, vỡ thế vấn đề mấu chốt để thành cụng khụng phải là càng giảm thiểu sự cạnh tranh càng tốt, mà là cỏch thức biến cạnh tranh trở thành một nhõn tố tớch cực kớch thớch sự phỏt triển, giống như trong trường hợp Bảo Việt và Bảo Minh.