Chi phí là một phần không thể thiếu trong việc xác định lợi nhuận của một doanh nghiệp. Chi phí càng cao thì lợi nhuận sẽ càng thấp và ngược lại. Do đó, để đạt được lợi nhuận cao, giúp tăng KNSL của mình, doanh nghiệp cần sử dụng chi phí một cách hiệu quả, giảm thiểu tối đa các khoản chi phí không cần thiết. Trước thời kỳ “bình thường mới” ta luôn xem xét rất kỹ các loại chi phí khác nhau và đặt ra mục tiêu là giảm chi phí tối đa. Tuy nhiên trong thời kỳ “bình thường mới”, dịch bệnh đã gây ra nhiều khó khăn cho cả nền kinh tế, các doanh nghiệp bị phát sinh rất nhiều loại chi phí khác nhau trong qua trình kinh doanh chi phí vận chuyển tăng cao
Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Tỷ trọng chi phí/tổng doanh thu năm tương
ứng 2018 2019 2020 Giá vốn hàng bán 3.237.005 2.810.87 0 2.749.274 93,3% 92,4% 91,6% Chi phí tài chính 82.85 9 77.36 6 99.68 4 2,4% 2,5% 3,3% Chi phí bán hàng 55.69 6 5 56.09 8 51.92 1,6% 1,8% 1,7% Chi phí QLDN 53.39 5 2 57.27 8 56.17 1,5% 1,9% 1,9% Chi phí khác 7.13 1 T - 0,2% 0,0% 0,0% Tổng chi phí 3.436.086 3.001.60 4 2.957.064 99,1% 98,7% 98,5% Tổng doanh thu 3.468.505 3.040.44 1 3.001.928 100 % 100 % 100 %
đột biến hay chi phí lưu kho bãi tăng do luân chuyển hàng hóa chậm đi. Vì vậy, trong thời kỳ này, ta có thể xem xét các khoản mục chi phí trên tinh thần duy trì không tăng đã là có sự quản lý chi phí hiệu quả. Ta có thể cùng xem bảng cơ cấu chi phí của công ty TNHH Mitsui Việt Nam sau đây:
Bảng 2.3 - Cơ cấu chi phí công ty từ năm 2018 — 2020
Nguồn: tự tổng hợp
Trước đại dịch bùng phát, năm 2018 tổng chi phí của công ty là 3.436.086 triệu đồng, tới năm 2019, con số này giảm 434.482 triệu đồng xuống còn 3.001.604 triệu đồng, tốc độ giảm 12,6%. Cung giai đoạn này tổng doanh thu cũng liên tục giảm từ 3.468.505 triệu đồng năm 2018 còn 3.040.441 triệu đồng vào năm 2019 với tốc độ giảm 12,3%. Ta thấy rằng tốc độ giảm của chi phí nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu khiến cho dù cả doanh thu và chi phí đều giảm nhưng mà lợi nhuận của công ty vẫn tăng trong giai đoạn này như đã trình bày trước đó.
Tỷ trọng tổng chi phí trong tổng doanh thu có xu hướng giảm dần qua các năm dù cho dịch bênh covid-19 xảy ra nhưng vẫn là cao, ở mức trên 98,5% tính đến năm 2020. Điều nay rất bình thường đối với các doanh nghiệp thương mại khi lợi nhuận chủ yếu là sự chênh lệch của giá mua (giá vốn hàng bán) và giá bán của hàng hóa kinh doanh. Bù lại cho chi phí chiếm phần lớn doanh thu thì khối lượng giao dịch lại rất lớn duy trì ở mức 13 con số khiến lợi nhuận luôn ở mức 11 con số.
Để biết rõ cụ thể việc giảm chi phí nào đóng góp nhiều nhất vào sự tăng lợi nhuận của công ty ta xem biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.3- Cơ cấu chi phí công ty từ năm 2018 - 2020
3,500,000 4,000,000 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000
Triệu đồng
82,859 3,000,000
■ Giá vốn hàng bán ■ Chi phí tài chính ■ Chi phí bán hàng ■ Chi phí QLDN ■ Chi phí khác
Nguồn: tự tổng hợp
Nhìn vào biểu đồ này, đúng với tính chất của một công ty thương mại như đã nói trước đó, chi phí giá vốn hàng bán là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí của doanh nghiệp. Giá vốn hàng bán ở đây bao gồm toàn bộ phần chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được lô hàng trong kho của minh (giá mua, chi phí mua, chi phí vận chuyển).
Giá vốn hàng bán của công ty trước thời dịch bệnh, từ năm 2018 đến năm 2019 giảm từ 3.237.005 triệu đồng xuống còn 2.810.870 triệu đồng. Trong thời kỳ
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2 2 Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019
công ty đa ưng tiên sử dụng nhân tố giá vốn hàng bán một cách hợp lý để giúp cho mình đạt lợi nhuận cao dù cho doanh thu suy giảm. Nguyên nhân chủ yếu đến từ việc giảm giá mua hàng do trong thời kỳ covid-19, chi phí mua có xu hướng tăng do tình trạng thiếu nhận lực, phun khử khuẩn lô hàng trong quá trình vận chuyển và thời hạn lưu kho lâu hơn bình thường. Vì vậy công ty đã phải đàm phán với các đối tác cung cấp một mức giá hợp lý hơn trước tình hình dịch bệnh khó khăn.
Yếu tố tiếp theo tác động tới tổng chi phí của công ty đó là chi phí bán hàng. Khoản mục này bao gồm các chi phí phát sinh để hoàn tất một giao dịch bán hàng của các phòng kinh doanh (bao gồm cả lương của bộ phận kinh doanh). Trước dịch bệnh covid-19, chi phí này tăng từ 55.696 triệu động lên 56.095 triệu đồng, nâng tỷ trọng trong tổng doanh thu từ 1,6% lên 1,8%. Điều này chứng tỏ năm 2019 bộ phận kinh doanh của công ty đã làm tốt về việc tối đa hóa lợi nhuận nên đã được thưởng doanh số, bằng chứng là tộc độ tăng lợi nhuận từ 2018 đến 2019 là 7,7% tăng cao nhất trong ba năm. Khi covid-19 bùng phát, công ty gặp nhiều khó khăn, việc kinh doanh trở nên khó khăn hơn và phần chi phí này cũng giảm mạnh từ chiếm 1,8% xuống 1,6% trong tổng doanh thu. Điều đó chứng tỏ công ty đang cắt giảm tối đa các chi phí không cần thiết trong doanh nghiệp để duy trì lợi nhuận cho mình.
Chi phí quản doanh nghiệp cũng là một khoản mục quan trọng đối với tổng chi phí cũng như doanh thu của công ty. Khoản mục này bao gồm khấu hao tài sản cố định dùng trong quản lý doanh nghiệp. Mục này có xu hứng biến đổi gần tương tự như chi phí bán hàng, với mức cao nhất vào năm 2019 chiếm 1,9% tỷ trọng trong tổng doanh thu. Tới khi covid-19 xuất hiện, chi phí này duy trì ở mức này cho thấy hiệu quả quản lý của công ty vẫn duy trì ổn định. Tuy nhiên, đấy không phải chi phí trực tiếp tạo ra doanh thu nhưng lại gây ảnh hưởng tới doanh thu nên cần phải lưu ý để tiếp tục tối ưu nhất có thể.
Cuối cùng là chi phí tài chính, chiếm tỷ trọng khá lớn và tăng dần trong tổng chi phí và tổng doanh thu của doanh nghiệp. Từ năm 2018 - 2020 tỷ trọng của chi phí tài chính tăng từ 2,4% lên 3,3%. Trong chi phí tài chính của công ty có bao gồm chi phí lãi vay nội bộ các phòng kinh doanh cho quá trình kinh doanh thương mại chiếm phần lớn từ 40 - 50% và còn lại là các khoản chi phí tài chính khác. Điều này cho thấy đến khi dịch bệnh bùng phát thì xu hướng biến động của chỉ tiêu này đều tăng, cả về tỷ trọng và giá trị. Năm 2020, chi phí tài chính chiếm 3,3% trong tổng doanh thu mà trong đó chủ yếu là do lãi vay từ các phòng kinh doanh. Điều này là hợp lý khi trên bảng cân đối kế toán của công ty trong giai đoạn này có thể thấy các khoản vay nợ thuê tài chính dài hạn tăng cao để ứng phó với những biến động trong dài hạn do covid-19 gây ra.