Chỉ tiêu Giá trị (Đồng)Năm 2018TT (%) Giá trị (Đồng)Năm 2019TT (%) Giá trị (Đồng)Năm 2020TT (%)
A-Tài sản ngắn hạn 25.079.220.873 15,31 33.832.243.787 28,25 35.266.662.156 33,62
TTien và các khoản tương đương tiền 1.605.562.744 1,98 2.156.324.910 1,80 2.183.405.588 ^2,08
II.Đầu tư tài chính ngắn hạn 3.982.146.378 -2,43 2.413.598.622 2,02 1.892.376.514 1,80
III.Các khoản phải thu ngắn hạn 10.701.403.510 ^^6,53 18.332.438.140 15,31 16.336.002.017 15,57
IV.Hàng tồn kho 2.840.841.992 1,73 4.959.685.656 4,14 3.797.078.235 3,62
V.Tài sản ngắn hạn khác 5.949.266.249 1,63 5.970.196.459 1,98 11.057.799.802 10,54
B-Tài sản dài hạn 138.760.219.343 84,69 85.935.063.873 71,75 69.628.810.162 66,38
I.Các khoản phải thu dài hạn 952.144.578 1,58 34.394.939 1,03 641.288.763 1,61
II.Tài sản cố định 131.718.325.078 80,39 78.537.710.283 65,58 65.182.082.264 62,14
III.Tài sản dở dang dài hạn 811.635.479 1,5 929.763.410 1,78 2.380.923.447 2,27
ItV.Tài sản dài hạn khác 5.278.114.208 3,22 6.433.195.241 5,37 1.424.515.688 1,36
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 163.839.440.216 1ÕÕ 119.767.307.660 1ÕÕ 104.895.472.318 1ÕÕ
(Nguồn bộ phận kế toán tài chính) 33
Cơ cấu tổng tài sản của doanh nghiệp sẽ cho ta thấy tình trạng cụ thể về tình hình tài sản của công ty, trong đó có tương quan giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Từ đó, giúp nhà quản trị doanh nghiệp xác định được cơ cấu tổng tài sản của công ty để có được những giải pháp quản
lý tài sản thích hợp với quy mô của doanh nghiệp.
BTSNH BTSDN
(Nguồn bộ phận kế toán tài chính) Hình 2 - Cơ cấu tài sản của Trung tâm Viễn thông 2 giai đoạn 2018 - 2020
Hình 2 thể hiện cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của Trung
tâm Viễn thông 2. Trong giai đoạn năm 2018 - 2020, cơ cấu tài sản doanh nghiệp của Trung tâm Viễn thông 2 có sự biến đổi nhẹ, tuy nhiên cơ cấu của tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tài sản ngắn hạn. Kết quả của biểu đồ cho ta thấy, tài sản dài hạn của công ty đang chiếm tỷ trọng lớn ở mức dao động từ 66% đến 84%, đối với tài sản ngắn hạn thì
2 là công ty con của VNPT Hà Nội với mảng hoạt động chính là kỹ thuật nên đặc thù hoạt động tài chính của Trung tâm Viễn thông 2 không phải chủ yếu là kinh doanh, điều ý giải thích rõ tại sao chỉ tiêu tài sản ngắn hạn của công ty không chiếm tỷ trọng nhiều. Đối với chỉ tiêu tài sản dài hạn thì ngược lại, trong 3 năm gần đây lại có nguy cơ giảm, mặc dù nó vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với tổng tài sản của công ty.
Để nắm bắt được thực trạng sử dụng tài sản của doanh nghiệp, bộ phận quản lý cần phân tích chi tiết các chỉ tiêu tài sản bao gồm tài sản ngắn
hạn, tài sản dài hạn, tổng tài sản. Nắm bắt rõ các chỉ tiêu trên từ đó đưa ra những phương pháp để phân bổ, quản lý và sử dụng tài sản phù hợp với môi trường và khả năng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng khắc phục được những điểm yếu mà doanh nghiệp mình chưa thực hiện được, khắc phục những nhân tố xấu làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công
ty. Từ đó, đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp đưa ra những phương pháp
quản lý hiệu quả để đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp mình.
2.2.2. Quy mô và cơ cấu tài sản ngắn hạn
2.Các khoản tương đương tiền 431.092.678 1,72 488.262.179 1,44 374.651.339 1,06
II.Đầu tư tài chính ngắn hạn 3.982.146.378 15,88 2.413.598.622 7,13 1.892.376.514 5,37
l.Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 3.982.146.378 15,88 2.413.598.622 7,13 1.892.376.514 5,37
III.Các khoản phải thu ngắn hạn 10.701.403.510 42,67 18.332.438.140 54,19 16.336.002.017 46,32 1.Phải thu ngắn hạn của khách hàng 8.110.450.941 32,34 10.492.989.503 31,01 10.054.253.282 28,51
2.Phải thu ngắn hạn khác 2.590.952.569 24,21 7.839.448.637 23,17 6.281.748.735 17,81
IV.Hàng tồn kho 2.840.841.992 11,33 4.959.685.656 14,66 3.797.078.235 10,77
1.Hàng tồn kho 2.840.841.992 11,33 4.959.685.656 14,66 3.797.078.235 10,77
V.Tài sản ngắn hạn khác 5.949.266.249 23,72 5.970.196.459 17,65 11.057.799.802 31,35
1.Chi phí trả trước ngắn hạn 4.775.965.984 19,04 4.760.975.457 14,07 10.051.090.111 28,50
2.Thuế GTGT được khấu trừ 375.145.632 1,50 575.608.933 1,70 298.017.336 ^0,85
(Nguồn bộ phận kế toán tài chính)
Kết quả bảng 7 cho ta thấy, tài sản ngắn hạn của Trung tâm Viễn thông 2 trong 3 năm 2018 - 2020 đang có xu hướng tăng. Ở năm 2018, tài sản ngắn hạn của công ty chỉ là 25 tỷ đồng, thì đến năm 2019 đã tăng lên 33,8 tỷ đồng và đến năm 2020 chỉ tiêu này tiếp tục tăng lên ở mức 35,2 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ, trong 3 năm 2018 - 2020, Trung tâm Viễn Thông 2 kinh doanh có hiệu quả.
Ở chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền trong 3 năm 2018 - 2020 có xu hướng giảm nhẹ. Cụ thể năm 2018, chỉ tiêu này đạt tỉ trọng là 6,40%, 2 năm sau đó lần lượt là 6,37% và 6,19%. Trong đó, khoản tiền trong 3 năm này có dấu hiệu tăng, chứng tỏ rằng việc quản lý tiền của công ty có hiệu quả. Còn các khoản tương đương tiền với tỉ trọng khá thấp sẽ giúp làm gỉam chi phí quản lý nhưng lại làm ảnh hưởng không tốt đến khả năng thanh toán của công ty và tình trạng này đáng báo động vì trong 3 năm liên tiếp chỉ tiêu này đang có xu hướng giảm nhẹ.
Ở năm 2018, chỉ tiêu đầu tư tài chính ngắn hạn đạt được 3,98 tỷ đồng ở mức 15,88% thì những năm tiếp theo lại giảm dần, năm 2019 ở mức 7,13% và năm 2020 ở mức 5,37%. Điều này chứng tỏ rằng Trung tâm Viễn thông 2 chưa chú trọng vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
Năm 2019, do phát hành những gói cước mới nên tỉ trọng các khoản phải thu đạt
mức 54,19%, cao nhất so với các khoản trong tài sản ngắn hạn. Đại dịch Covid-19 làm ảnh đến kinh tế toàn cầu, Trung tâm Viễn thông 2 cũng không nằm ngoài lệ nên đến năm 2020 tỉ trọng giảm xuống chỉ còn 46,32%. Năm 2020 tuy có tỉ trọng thấp hơn so với năm 2019 nhưng vẫn là khoản có tỉ trọng cao nhất trong các khoản của tài sản ngắn hạn. Lý do các khoản phải thu luôn đạt tỉ trọng cao nhất trong cả 3 năm 2018 - 2020 là vì Trung tâm Viễn thông 2 chú trọng hơn đến các hoạt động kinh doanh mua bán, có những phương pháp để thu hút nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của công ty. Bên cạnh đó, phải thu ngắn hạn của khách hàng và phải thu ngắn hạn khác công ty
lại chưa có những biện pháp triệt để khiến cho tỷ trọng này của công ty trong giai đoạn 3 năm giảm nhẹ.
Hàng tồn kho của Trung tâm Viễn thông 2 trong 3 năm 2018 - 2020 có xu hướng biến động nhẹ. Cụ thể, năm 2018, chỉ tiêu này chỉ đạt 2,8 tỷ đồng nhưng đến năm 2019 lại tăng gần gấp đôi ở mức 4,9 tỷ đồng. Tuy nhiên đến năm 2020, do ảnh hưởng nền kinh tế toàn cầu và dịch bệnh nên hàng tồn kho giảm chỉ còn 3,79 tỷ đồng, chỉ tiêu này giảm không nhiều. Năm 2019, chỉ tiêu này tăng gần gấp đôi giải thích cho sự tăng trưởng mạnh mẽ của lượng hàng hoá bán ra, công ty cần phải dự trữ nhiều nguyên vật liệu và thành phẩm hơn để đảm bảo sẽ có hàng hoá bất kể lúc nào. Đến năm 2020, mọi việc kinh doanh diễn ra chậm hơn so với năm 2019, tuy có dịch bệnh làm ảnh hưởng tới nền kinh tế nhưng chỉ tiêu này vẫn cao hơn so với năm 2018. Điều này là do hàng tồn kho của năm 2019 tồn đọng lại, nên năm 2020 tuy không có điều kiện kinh doanh thuận lợi như những năm trước nhưng vẫn tăng nhẹ so với năm 2018. Bên cạnh đó ta thấy rằng Trung tâm Viễn thông 2 đã có những bước tính hợp lý về các khoản chi phí quảng lý, lưu kho, bảo quản hàng hoá để tránh dư thừa hay thiếu hụt, hỏng hóc hàng hoá trong các
tình huống.
Khoản mục cuối cùng trong bảng cơ cấu tài sản ngắn hạn là mục cái tài sản ngắn
hạn khác. Khoản mục này trong 3 năm cũng có xu hướng biến động. Cụ thể tỉ trọng tài sản ngắn hạn của 3 năm 2018, 2019, 2020 lần lượt là 23,72%, 17,65%, 31,35%. Điều này cho thấy, Trung tâm Viễn thông 2 cũng rất quan tâm đầu tư tới những tài sản khác để đem lại lợi ích tối đa cho công ty.
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Giá trị (Đồng) TT (%) Giá trị (Đồng) TT (%) Giá trị (Đồng) TT (%)
B-Tài sản dài hạn 138.760.219.343 lõõ 85.935.063.873 100 69.628.810.162 100
I.Các khoản phải thu dài hạn 952.144.578 ^0,69 34.394.939 ^0,04 641.288.763 ^0,92
1.Phải thu dài hạn khác 952.144.578 ^0,69 34.394.939 ^0,04 641.288.763 ^0,92
II.Tài sản cố định 131.718.325.078 94,93 78.537.710.283 91,39 65.182.082.264 93,61
1.Tài sản cố định hữu hình 131.718.325.078 94,93 78.537.710.283 91,39 65.182.082.264 93,61
- Nguyên giá 702.552.266.241 506,31 594.379.878.105 691,66 604.163.749.053 867,69
- Giá trị hao mòn lũy kế (570.833.941.163) -411,38 (515.842.167.822) -600,27 (538.981.666.789) -774,08
III. Tài sản dở dang dài hạn 811.635.479 ^0,58 929.763.410 ^Γ08 2.380.923.447 “342
1.Chi phí sản xuất, kinh doanh dở
dang dài hạn
811.635.479 ^0,58 929.763.410 ^Γ08 2.380.923.447 “3,42
IV.Tài sản dài hạn khác 5.278.114.208 ^380 6.433.195.241 -7,49 1.424.515.688 ^2,05
1.Chi phí trả trước dài hạn 5.278.114.208 ^380 6.433.195.241 -7,49 1.424.515.688 “2,05
(Nguồn bộ phận kế toán tài chính)
Do đặc thù hoạt động kinh doanh của Trung tâm Viễn thông 2 mà tỉ trọng tài sản dài hạn của công ty chiếm phần lớn. Trung tâm Viễn thông 2 là trung tâm kỹ thuật
của VNPT Hà Nội, nên có nhiều dự án lớn như xây lắp đường mạng, sửa chữa đường
mạng... Chính vì điều này mà tài sản dài hạn của Trung tâm Viễn thông 2 nhiều hơn so với tài sản ngắn hạn. Trong giai đoạn 3 năm 2018 đến 2020, tài sản dài hạn của công ty có xu hướng giảm mạnh. Cụ thể như sau, năm 2018 tài sản dài hạn của công ty đạt 138,7 tỷ đồng, đến năm 2019 giảm xuống còn 85,9 tỷ đồng và năm 2020 tiếp tục giảm còn 69,6 tỷ đồng. Như đã nói ở trên, năm 2019 VNPT Hà Nội tập trung kinh
doanh các gói cước dịch vụ số, chạy theo xu hướng 4.0 toàn cầu, chính điều này nên các dự án dài hạn như xây lắp mạng lưới không được quan tâm đến nhiều so với những năm trước. Tuy rằng nó vẫn giữ phần lớn tỉ trọng trong tổng tài sản tuy nhiên lại có xu hướng giảm mạnh trong những năm gần đây.
Cũng chính vì lý do trên mà các khoản phải thu dài hạn của Trung tâm Viễn thông 2 trong giai đoạn 3 năm 2018 đến 2020 biến động khá mạnh. Năm 2018 các khoản phải thu đạt ở mức 952 triệu đồng tương đương với tỉ trọng là 0,69% thì đến năm 2019 khoản mục này giảm mạnh mẽ xuống còn 34 triệu đồng (tương đương 0,04%).
Tài sản cố định của Trung tâm Viễn thông 2 trong giai đoạn 3 năm 2018 - 2020 có được sự ổn định. Tuy rằng tỷ trọng của nó trong 3 năm này có giảm, nhưng giảm không đáng kể. Và tỷ trọng của khoản mục tài sản cố định này luôn chiếm phần
lớn nhất trong bảng cơ cấu dài hạn của Trung tâm Viễn thông 2. Điều nay cho thấy rằng việc quản lý tài sản cố định của công ty có hiệu quả, công ty luôn quan tâm đến khoản mục này và cố gắng phát huy duy trì nó ở mức ổn định.
Tài sản dở dang dài hạn của công ty trong 3 năm 2018, 2019, 2020 có xu hướng tăng trường khá mạnh mẽ. Trong năm 2018, khoản mục này đạt 811 triệu đồng
______Chỉ tiêu______ ĐVT Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Doanh thu thuần Đồng 430.378.694.125 445.990.857.424 427.248.694.803 Lợi nhuận sau thuế Đồng 60.192.111.803 82.630.402.235 58.563.903.135 Giá vốn hàng bán Đồng 342.670.820.332 350.339.884.557 340.732.168.852 TSNH bình quân trong kì____________ Đồng 20.855.899.813 29.455.732.330 34.549.452.971 Hệ số sinh lợi TSNH “% ^2,89 1,81 I^ Vòng quay TSNH Vòng 20,64 15,14 12,37 Số ngày 1 vòng Ngày 17,45 23,78 29,11
tâm Viễn thông 2 rất quan tâm đến việc đầu tư dài hạn, nó thể hiện rõ nét ở chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn của công ty.
Bên cạnh đó, tài sản dài hạn khác của công ty cũng có biến động tăng giảm trong 3 năm này. Trong giai đoạn 2018 - 2019, khoản mục này có tăng nhẹ , tuy nhiên đến năm 2020 lại giảm mạnh mẽ.
Nhìn chung, Trung tâm Viễn thông 2 là công ty con điều hành bộ phận kỹ thuật cho VNPT Hà Nội nên tài sản dài hạn luôn được chú trọng và quan tâm nhiều hơn so với tài sản ngắn hạn. Bởi vì do đặc thù hoạt động kinh doanh, nên Trung tâm Viễn thông 2 đầu tư chủ yếu vào những dự án dài hạn. Tuy nhiên trong 3 năm 2018 đến 2020, tài sản dài hạn của công ty có dấu hiệu suy giảm, điều này khiến cho các nhà quản lý doanh nghiệp cần đưa ra các biện pháp thích hợp để sử dụng nguồn tài sản dài hạn này một cách có hiệu quả hơn, từ đó đem lại những lợi ích tối đa cho doanh nghiệp mình.
2.2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Để có cái nhìn tổng thể, chi tiết hơn về cơ cấu tài sản ngắn hạn cũng như xem xét Trung tâm Viễn thông 2 có sử dụng tài sản ngắn hạn của mình hợp lý hay không, ta sẽ đi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn đó qua các chỉ tiêu sau đây Bảng 10 - Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Trung tâm Viễn thông 2 năm 2018-2020
Vòng quay khoản phải thu___________ Vòng 45,68 30,72 24,65 Kỳ thu tiền bình quân______________ Ngày 1,88 11,72 14,61 Nợ ngắn hạn Đồng 26.332.896.930 22.344.962.063 24.883.953.674 Chỉ số thanh toán hiện hành__________ Hõ 1,32 1,39 Chỉ số thanh toán nhanh 1,73 H4
(Nguồn bộ phận kế toán tài chính)
xét lại và sớm đưa ra các quyết định đầu tư cũng như phân bổ nguồn tài sản ngắn hạn và sử dụng chúng một cách hợp lý hơn.
Vòng quay tài sản ngắn hạn trong giai đoạn 3 năm gần đây có chiều hướng giảm dần qua các năm. Nếu ở năm 2018, vòng quay tài sản ngắn hạn trong năm này đạt 20,64 vòng thì đến năm 2019 giảm còn 15,14; năm 2020 tiếp tục giảm còn 12,37. Chứng tỏ rằng trong 3 năm này, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp không có sự luân chuyển thường xuyên. Lý giải cho vấn đề này, như đã nói ở trên Trung tâm Viễn thông 2 không quá chú trọng vào khoản mục tài sản ngắn hạn, nên đầu tư chưa nhiều cũng như chưa sát sao trong việc quản lý nó khiến cho tài sản ngắn hạn chưa mang lại lợi ích cho công ty.
Số ngày 1 vòng quay tài sản ngắn hạn của Trung tâm Viễn thông 2 trong 3 năm 2018 đến 2020 đang trong tình trạng tăng dần. Tuy nhiên với chỉ số này càng tăng nghĩa là tốc độ quay vòng tài sản ngắn hạn càng chậm, thể hiện hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chưa tốt. Năm 2018, Trung tâm Viễn thông 2 chỉ mất 18 ngày để luân chuyển tài sản ngắn hạn, nhưng với hai năm tiếp theo, số ngày mà công ty phải chờ tới kì luân chuyển là 24 và 30 ngày. Điều nay càng chứng tỏ hơn nữa rằng tài sản ngắn hạn của Trung tâm Viễn thông 2 đang được luân chuyển chậm, công suất không cao, là tín hiệu cho thấy cần phải cải cách công tác quản lý tài sản ngắn hạn.
Hệ số vòng quay hàng tồn khi càng thấp chứng tỏ vòng quay của hàng tồn kho trong năm của doanh nghiệp là ít, điều đó cũng có nghĩa là doanh nghiệp mất nhiều thời gian mới có thể quay hết 1 vòng và thu hồi lại được vốn từ lượng hàng tồn đó và ngược lại. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng có thể là dấu hiệu của việc thiếu hụt đầu vào hoặc giá hàng hoá giảm. Bảng 9 ghi nhận số vòng quay hàng tồn kho năm 2018 là 200 vòng tương ứng 1 vòng quay hàng tồn kho mất trung bình 1,8 ngày. Sang năm 2019 và 2020, số vòng quay hàng tồn kho giảm liên tiếp. Điều này chứng tỏ rằng doanh nghiệp chưa có những biện pháp để quản lý số hàng hoá bị tồn đọng.
Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho trong 3 năm gần đây đang có dấu hiệu tăng dần. Chỉ tiêu này cho biết hàng hoá được sản xuất và tiêu thụ nhanh cỡ nào. Nên thời gian tồn kho kéo dài nhiều ngày là dấu hiệu hàng hoá chưa được luân chuyển