Phương pháp đối chiếu, so sánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng suất lao động tại khối văn phòng công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật điện lực dầu khí việt nam​ (Trang 48)

- Đối chiếu/so sánh và đưa ra nhận xét năng suất lao động của PV Power Services với các doanh nghiệp cùng ngành Dầu khí;

- Đối chiếu/so sánh và đưa ra nhận xét năng suất lao động của PV Power Services với các doanh nghiệp cùng cung cấp dịch vụ BDSC các Nhà máy điện (NPS, IPS, Nghi Sơn,…).

- Đối chiếu/so sánh và đưa ra nhận xét năng suất lao động của khối Văn phòng PV Power Services qua các năm từ 2017-2019.

2.4. Phƣơng pháp thu nhqua các năm từ 2017-2019sơ cƣơ

Đối với đề tài này, phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp được sử dụng để phân tích sự tác động của các loại lãng phí đến NSLĐ trong hoạt động của Khối Văn phòng Công ty. Từ đó, đánh giá được nguyên nhân và mức độ tác động.

2.4.1. Phỏng vấn trực tiếp và quan sát công việc

2.4.1.1. Phỏng vấn trực tiếp

- Các câu hỏi phỏng vấn được xây dựng dựa trên những thông tin đã thảo luận trước với Ban Lãnh đạo Công ty và các CBCNV đang làm việc tại Văn phòng Hà Nội;

- Sau đó tiến hành phỏng vấn có chọn lọc nhóm đối tượng có đặc thù riêng (nhóm NSLĐ cao, nhóm NSLĐ thấp), tại các vị trí chức danh khác nhau (Trưởng phòng, Phó phòng, Chuyên viên, Nhân viên,…).

Btại cá1. B.ại các vị trí chức danh khác nhau (Trưởn

Đối tƣợng tham gia phỏng vấn Số lƣợng

1. CBNV tại VPHN 25 Chuyên viên 25 2. Cán bộ quản lý 15 Trưởng phòng 5 Phó phòng 10 3. Tổng số 40 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 2.4.1.2. Quan sát công việc

- Tác giả chọn mẫu nghiên cứu gồm 03 CBCNV (01 Trưởng phòng, 01 phó phòng, 01 chuyên viên) và quan sát trực tiếp quá trình làm việc của 3 đối tượng trên trong thời gian 01 tháng làm việc.

- Sau quá trình quan sát, tác giả thực hiện thống kê số liệu và đưa ra bảng Tổng hợp kết quả đánh giá năng suất lao động tại khối Văn phòng Hà Nội dựa trên phần trăm hoàn thành công việc theo kế hoạch qua các năm từ

2017-2019. Comment [U2]: Viết lại đoạn này cho đúng

Bảng 2.2. Bảng đánh giá năng suất lao động tại Văn phòng Hà Nội PVPS các năm 2017-2019 Chỉ tiêu NSLĐ Đo lƣờng Định mức Kết quả Đánh giá Số lượng báo cáo

Số lượng báo cáo thực hiện trên Tổng số báo cáo được giao

Theo kế hoạch phân công (chưa tính phát sinh): - Trưởng phòng: 70 báo cáo/tháng; - Phó phòng: 45 báo cáo/tháng; - Chuyên viên: 25 báo cáo/tháng. Thời gian phát hành báo cáo Số báo cáo phát hành đúng hạn chia Tổng số báo cáo thực hiện 90% đúng thời hạn Tính chính xác và đầy đủ thông tin của các báo cáo

Số báo cáo chính xác chia Tổng số báo cáo thực hiện

100% chính xác và đầy đủ thông tin

Tuân thủ quy trình làm việc

Công việc được thực hiện đầy đủ theo các bước trọng yếu

100% đảm bảo quy trình

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

PVPS đang sử dụng Bảng chấm điểm đánh giá mức độ hoàn thành công việc hàng tháng của CBCNV như được trình bày trong Bảng 2.3.

Bảng 2.3. Bảng chấm điểm đánh giá mức độ hoàn thành công việc hàng tháng

TT Nội dung Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Chấm điểm Điểm trừ lỗi Ghi chú lỗi

1 Khối lượng công việc

Số lượng báo cáo được phát hành lên phần mềm văn bản

30

2 Chất lượng, hiệu quả thực hiện

Báo cáo đảm bảo đầy đủ thông tin và tính chính xác (không có lỗi)

20

3 Tiến độ thực hiện công việc

Thời gian thực hiện báo cáo khi được phân công

20

4

Tính chịu trách nhiệm trong công việc

Chủ trì thực hiện báo cáo và hoàn thiện theo yêu cầu

10 5 - Tính sáng tạo, chủ động tham mưu đề xuất; Khả năng suy xét, quyết đoán, chỉ đạo thực hiện; Khả năng quản lý công việc. Chủ động thực hiện và kiểm soát công việc, đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ và đúng yêu cầu. 10 6 - Tinh thần phối hợp, hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ Quy trình phối hợp làm việc giữa các chuyên viên, giữa các phòng và giữa phòng với các chi nhánh

10

(Nguồn: Phòng Tổng hợp cung cấp)

2.4.2. Điều tra bảng hỏi

Hiện nay, Văn phòng Hà Nội có 95 nhân sự (bao gồm cán bộ quản lý các cấp, chuyên viên và nhân viên). Tác giả chọn mẫu có kích thước là 90 người (chiếm khoảng 95% mẫu) để thực hiện khảo sát và thu thập phiếu điều tra.

B mẫu2.4. Tmẫu) để thực hiện khảo sát và

Tiêu thức Phân loại Số lƣợng

(Ngƣời) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam Nữ Độ tuổi 20 - 30 30 - 40 40 - 45 Trên 45 Trình độ ĐH và trên ĐH CĐ và trung cấp LĐ phổ thông/Công nhân Tính chất công việc Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp

- Thiết kế và xây dựng bảng hỏi về Tính hợp lý của các chỉ tiêu, cách thức đo NSLĐ và Bảng hỏi về Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động

o Xác định dữ liệu cần tìm

o Xác định dạng câu hỏi

o Sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, đơn nghĩa

o Lựa chọn thang đo đảm bảo tính tin cậy, dễ trả lời và đánh giá

Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đo lường tính hợp lý của các chỉ tiêu và cách thức đo NSLĐ:

o Mức 1: Hoàn toàn không đồng ý (1 điểm)

o Mức 2: Không đồng ý (2 điểm)

o Mức 3: Lưỡng lự (3 điểm)

o Mức 4: Đồng ý (4 điểm)

Bức 5: Hoàn toàn đồng ý (5 điểm) điểm)thức đo NSLĐ và đánh giá c giả chọn mẫu có kích thước là h năng quản

TT Các câu hỏi Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

1 Chỉ tiêu đo lường năng suất lao động hợp lý 2 Tần suất đo phù hợp 3 Cách thức đo hợp lý 4 Số liệu ghi nhận chính

xác, khách quan

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến NSLĐ:

o Mức 1: Hoàn toàn không ảnh hưởng (1 điểm)

o Mức 2: Không ảnh hưởng (2 điểm)

o Mức 3: Ảnh hưởng một phần (3 điểm)

o Mức 4: Ảnh hưởng (4 điểm)

o Mức 5: Rất ảnh hưởng (5 điểm)

Bảng 2.6. Mẫu bảng hỏi về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến NSLĐ

TT Các yếu tố Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

1 Khối lượng công việc 2 Môi trường làm việc 3 Thông tin

4 Quy trình làm việc 5 Ý thức lao động

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

- Tiến hành điều tra:

o Phát phiếu điều tra: Bảng hỏi đã được thiết kế sẽ được phát cho 90 CBCNV đang công tác tại khối Văn phòng Hà Nội.

o Thu thập lại các phiếu trả lời từ CBCNV.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong Chương 2, tác giả đã trình bày cách thức thu thập dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu, đưa ra phương pháp nghiên cứu được sử dụng và chứng minh tính đúng đắn của phương pháp nghiên cứu đó với đề tài của luận văn.

Luận văn cũng đã nêu rõ quy trình nghiên cứu làm định hướng và kim chỉ nam cho toàn bộ quá trình nghiên cứu.

Từ những kết quả điều tra, khảo sát và tổng hợp nêu trên, tác giả có thể đưa ra những giả định về các lãng phí thường gặp tại PV Power Services, phân tích nguyên nhân cũng như tác động của từng loại lãng phí có thể xảy ra với các chỉ tiêu đo lường NSLĐ. Đây là nền tảng để thực hiện đánh giá, phân tích NSLĐ và đưa ra các giải pháp cắt giảm lãng phí, nâng cao năng suất lao động tại Khối văn phòng Công ty ở những chương tiếp theo.

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI KHỐI VĂN PHÒNG CÔNG TY CP DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VN

(PV POWER SERVICES)

3.1. Giới thiệu về PV Power Services

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

-Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật

Điện lực Dầu khí Việt Nam.

-Tên Công ty viết bằng tiếng nƣớc ngoài: Petrovietnam Power

Services Joint Stock Company .

-Tên Công ty viết tắt: PV Power Services., JSC (PVPS)

- Logo :

-Trụ sở chính: Tầng 7 - Tòa nhà Hỗn hợp HH3, Khu đô thị Mỹ Đình,

Phường Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam -Vốn điều lệ : 150.000.000.000 VNĐ

-Các mốc lịch sử quan trọng:

+ Ngày 27/11/2007: Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu

khí Việt Nam (PVPS) được thành lập theo định hướng của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) và Tổng Công ty Điện lực dầu khí Việt Nam (PV POWER).

+ Ngày 28/8/2008: Văn phòng đại diện của PVPS tại Thành phố HCM

chính thức được thành lập với nhiệm vụ: Giám sát, đảm bảo các hoạt động sửa chữa bảo dưỡng tại khu vực phía nam.

+ Ngày 28/11/2008: Ký kết hợp đồng bảo trì, sửa chữa Nhà máy Điện Cà

Mau 1&2 trong 100.000 EOH đầu tiên tương đương 12 năm thực hiện hợp đồng.

+ Ngày 3/8/2009: Thành lập chi nhánh Cà Mau thay cho Xí nghiệp sửa

chữa Cà Mau với chức năng nhiệm vụ : Quản lý, điều hành các hoạt động của PVPS tại khu vực Cà Mau.

+ Ngày 3/8/2009: Thành lập chi nhánh Nhơn Trạch thay cho Xí nghiệp

Sửa chữa Nhơn Trạch với chức năng nhiệm vụ: Quản lý, điều hành các hoạt động của PVPS tại khu vực Nhơn Trạch - Đồng Nai .

+ Ngày 4/8/2010: Ký kết hợp đồng bảo trì, sửa chữa Nhà máy Điện

Nhơn Trạch 1 trong 108.000 EOH đầu tiên tương đương 12 năm thực hiện hợp đồng.

+ Ngày 14/9/2011: Ký kết hợp đồng bảo trì, sửa chữa Nhà máy Điện

Nhơn Trạch 2 trong 100.000 EOH đầu tiên tương đương 12 năm thực hiện hợp đồng.

+ Tháng 10/2011: Nhận được Giấy chứng chận tiêu chuẩn chất lượng

ISO 9001:2008 do Tổ chức chứng nhận BSI cấp.

+ Ngày 12/12/2011: Thành lập Chi nhánh Đà Nẵng – Trung tâm thí

nghiệm điện.

+ Tháng 9/2012: Nhận được Giấy chứng nhận tiêu chuẩn môi trường

ISO 14001:2004.

+ Ngày 26/01/2015: Thành lập chi nhánh Hà Tĩnh với chức năng nhiệm

vụ: Quản lý, điều hành các hoạt động của PVPS tại khu vực Hà Tĩnh.

+ Ngày 08/9/2015: Ký kết cung cấp dịch vụ bảo trì sửa chữa nhà máy

điện Vũng Áng 1 năm 2015 với Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam.

3.1.2. Ngành nghề kinh doanh 1. Lắp đặt hệ thống điện

Lắp đặt thiết bị điện các Nhà máy điện, Trạm biến áp và các dây chuyền công nghệ công nghiệp có cấp điện áp đến 500kV.

2. Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp

Lắp đặt hiệu chỉnh đưa vào vận hành, bảo trì và nâng cấp các hệ thống thông tin viễn thông, hệ thống điều khiển phân tán và các hệ thống khác trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin.

3. Hoạt động tư vấn kỹ thuật có liên quan khác

Tư vấn chuyên ngành kỹ thuật điện cho quản lý xây dựng hệ thống điện – điện tử và tự động hóa cho các nhà máy điện, trạm biến áp và các dây chuyền công nghiệp có cấp điện áp đến 500kV, công suất đến 4.000MW.

4. Kiểm tra và phân tích kỹ thuật

Thí nghiệm hiệu chỉnh đưa vào vận hành, thí nghiệm hiệu chỉnh định kỳ, duy tu bảo dưỡng định kỳ và xử lý sự cố bất thường các Nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, các dây chuyền công nghệ công nghiệp có cấp điện áp đến 500kV và công suất đến 4.000MW.

5. Dịch vụ vận hành nhà máy điện

-Dịch vụ kỹ thuật: bảo trì, bảo dưỡng, đại tu sửa chữa nhà máy điện bao gồm phần thiết bị nhà máy chính và các phần có liên quan;

-Kinh doanh vật tư thiết bị máy móc và hệ thống thiết bị dây chuyền đồng bộ phục vụ cho ngành điện, thông tin viễn thông và các ngành công nghiệp khác;

-Tư vấn thiết kế biên dịch, biên soạn tài liệu các giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu suất nhà máy điện, các giải pháp tiết kiệm năng lượng, năng lượng mới, năng lượng tái tạo và cả hệ thống thiết bị công nghiệp (không bao gồm thiết kế công trình);

-Đào tạo cung cấp nguồn nhân lực về quản lý vận hành, bảo dưỡng sửa chữa và chuyển giao công nghệ các nhà máy điện và công nghiệp (Chỉ hoạt động sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép).

hệ thống đo lường điều khiển tự động, hệ thống thông tin viễn thông và hệ thống cung cấp và xử lý nước cho công trình công nghiệp và dân dụng;

-Thi công xây lắp các công trình công nghiệp;

-Đầu tư sản xuất thiết bị điện, phụ tùng vật tư cho ngành điện dầu khí và các ngành công nghiệp khác;

-Đại lý kinh doanh dịch vụ viễn thông;

-Cung cấp giải pháp lắp đặt tích hợp các hệ thống viễn thông và công nghệ thông tin;

-Xuất khẩu, nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh (Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có trách nhiệm thực hiện hoạt động kinh doanh theo đúng các quy định trong điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia).

3.1.3. M.1.3. nghiệp có vốn đầu tư

-Đứng đầu về các loại hình sản phẩm dịch vụ phục vụ sản xuất điện và công nghiệp;

-Đứng đầu về quản lý vận hành sửa chữa nhà máy điện khí và các ngành công nghiệp, định hướng tập trung trong thị trường dầu khí;

-Doanh thu về giám sát vận hành, bảo trì bảo dưỡng, đào tạo vận hành, vận hành thuê các nhà máy điện BOO, IPP, BOT trong giai đoạn 2010 -2015 đạt 60 - 100 triệu USD/ năm;

-Tỉ lệ lợi nhuận đạt từ 3-5% doanh thu trong giai đoạn đầu (2010-2015) và trên 5% trong giai đoạn kế tiếp. Doanh thu này sẽ tăng theo qui mô tăng trưởng về công suất phát điện của PV POWER trong những năm tiếp theo;

-Không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ kỹ sư thực hiện bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa chuyên nghiệp, Đào tạo nguồn nhân lực đón đầu các hướng đầu tư của PV-POWER điện mặt trời, gió, đặc biệt là điện hạt nhân, Định hướng từ năm 2025 sẽ đứng đầu về phụ tùng thay thế và thiết bị nhà máy điện.Xây dựng, vận hành liên tục và thường xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Khẩu hiệu

PetroVietnam Power Services

Chất lượng-An toàn-Đúng

tiến độ Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí VN

Tầng 7, tòa HH3, KĐT Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Tầm nhìn PV Power Services Phát triển PV Power Services trở thành Công ty Dịch vụ Kỹ thuật cao, kinh doanh đa ngành trong nước và quốc tế, trong đó lấy phục vụ sản xuất điện là trọng tâm hàng đầu, xây dựng thương hiệu PV Power Services có uy tín trong nước và quốc tế.

Sứ mệnh PV Power Services Mang đến cho khách hàng chất lượng sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cán bộ, nhân viên Công ty

Hiện tại, PV Power Services không những đảm nhận công tác bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên và định kỳ dài hạn các Nhà máy Nhiệt điện chu trình hỗn hợp Cà Mau 1&2, Nhơn Trạch 1, Nhơn Trạch 2 và Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 mà còn cung cấp dịch vụ sửa chữa định kỳ, dịch vụ thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị điện cho các nhà máy Điện ngoài ngành như BOT Phú Mỹ 3, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, các nhà máy thủy điện Hủa Na, Đakdrinh, Đaksrong 3B, Nậm Cắt, ….Ngoài ra PV Power Services còn cung cấp các dịch vụ đào tạo vận hành, bảo dưỡng cho các nhà máy điện, dịch vụ tư vấn, dịch vụ thi công lắp đặt các công trình điện…

Với 12 năm thành lập và phát triển, PV Power Services sở hữu một nguồn nhân lực giàu kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn. Nhân viên PV Power

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng suất lao động tại khối văn phòng công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật điện lực dầu khí việt nam​ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)