Đối với chính quyền, đoàn thể địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ ở huyện lân thao, tỉnh phú thọ (Trang 88 - 101)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.2. Đối với chính quyền, đoàn thể địa phương

- Kiện toàn Ban vì sự tiến bộ phụ nữ huyện, có thành viên của ban là cán bộ chuyên trách hưởng lương từ ngân sách, nâng cao chất lượng hoạt động của ban, tránh tình trạng nhiệm vụ của Ban là nhiệm vụ của Hội phụ nữ huyện. - Tuyên truyền, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Luật bình đẳng giới, luật hôn nhân gia đình, Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2015-2020,…tại địa phương.

- Cần phải nâng cao kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm tổ chức sản xuất kết hợp với kinh nghiệm thị trường cho giới thông qua việc thường xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về kỹ thuật sản xuất, quản lý vốn, kiến thức giới,… đến tận thôn xã. Xây dựng các mô hình kiểu mẫu để họ học tập và làm theo. Các lớp tập huấn cần quy định tỷ lệ nam giới và nữ giới tham gia.

- Chăm sóc, cải thiện sức khoẻ của lao động, đặc biệt là lao động nữ, khuyến khích chị em đến các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện cho chị em nâng cao kiến thức về mọi mặt.

- Tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong các tổ chức đoàn thể, các cấp lãnh đạo nhằm nâng cao vai trò, vị trí của họ trong xã hội.

KẾT LUẬN

Gia đình là tổ ấm của mọi thành viên, đồng thời là tế bào của xã hội theo tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình tốt, gia đình tốt thì xã hội tốt, gia đình là hạt nhân của xã hội, muốn xã hội tốt trước hết phải chăm lo đến hạt nhân chính là gia đình. Có gia đình tốt trước hết phải phát triển kinh tế gia đình. Khi kinh tế gia đình ổn định sẽ là cơ sở bền vững để xây dựng gia đình hạnh phúc.

Cùng với cả nước, Phú Thọ đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trước hết cần phải phát huy vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân, bởi vì, phụ nữ chiếm số đông, họ lao động hầu hết ở các lĩnh vực của đới sống xã hội, nhất là nông- lâm- ngư nghiệp.

Phụ nữ nông thôn huyện Lâm Thao trong phát triển kinh tế gia đình, họ đã chủ động trong sản xuất nông-lâm nghiệp, họ đã kết hợp các loại hình kinh tế phù hợp với gia đình, nhằm tạo ra nguồn thu nhập cơ bản gia đình. Trong những năm qua, kinh tế của huyện đã có bước phát triển mới, trong đó có sự đóng góp đáng kể của phụ nữ, nhất là phụ nữ nông thôn. Qua đó, cho thấy vai trò phụ nữ nông thôn huyện Lâm Thao đã được khẳng định. Phát huy vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn ở huyện Lâm Thao hiện

nay là đều cần thiết đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Phụ nữ nông dân có vai trò đặc biệt quan trọng trong gia đình, vừa là người nội trợ vừa là người lao động tạo ra thu nhập gia đình. Đồng thời họ còn là người tái tạo ra sức lao động mới, nuôi dưỡng và giáo dục những thế hệ tương lai của đất nước. Phát huy vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình có ý nghĩa rất to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhằm ổn định cuộc sống xây dụng gia đình hạnh phúc, bền vững. Bởi vì, gia đình luôn là một mái ấm, nơi giữ gìn “ngọn lửa thiêng liêng’’ mà đặc trưng của nó là hiếu để, là sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình. Đây là nét đẹp truyền thống đã được kế thừa trong đời sống hiện tại, từ phạm vi gia đình đến cộng đồng xã hội. Nơi đó mọi thành viên cùng chung sức phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ, thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở huyện Lâm Thao hiện nay.

Luận văn “Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Lâm Thao,tỉnh Phú Thọ” đã đề cập và có hệ thống về vị trí, vai trò của phụ nữ nông dân trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Lâm Thao hiện nay. Kết quả nghiên cứu thực tế cho thấy, người phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế hộ gia đình. Họ tham gia vào tất cả các hoạt động của hộ và sự tham gia của họ trong nhiều hoạt động là lớn hơn nam giới. Họ vừa tham gia lao động sản xuất và vừa chăm lo cuộc sống gia đình. Kết quả chạy mô hình cho thấy, các chủ hộ là nữ có tác động tích cực đến thu nhập của hộ. Tác động này có chiều hướng cao hơn so với các chủ hộ là nam.

Từ thực tế trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân ở huyện Lâm Thao, luận văn đã mạnh dạn đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Lâm Thao trong thời gian tới.

Phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn huyện Lâm Thao hiện nay, nhằm phát huy vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình sẽ góp phần

quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hôi huyện ngày thêm giàu đẹp. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền các cấp và sự chỉ đạo trực tiếp của Hội liên hiệp phụ nữ huyện, phụ nữ nông thôn Lâm Thao đã phát huy mạnh mẽ truyền thống ‘đảm đang’’, thực hiện tốt vai trò người lao động, người nội trợ trong gia đình và người công dân hữu ích đối với xã hội, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế của huyện, cũng như của tỉnh Phú Thọ. Xứng danh là

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và TƯ Hội LHPN Việt Nam (2001), chương trình hỗ trợ phụ nữ ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ nông nghiệp, nông thôn.

2. Bộ Chính trị khoá VII (2007), “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nghị quyết số 11- NQ/TW, ngày 27/4/2007.

3. Bộ LĐTB&XH (2010), Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009/2010.

4. BCH TƯ khó a XI (2014), Kết luận số 97-KL/TW ngày 9/5/2014 của Bộ

Chính trị về một số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

5. Ban Dân vận Tỉnh ủy Phú Thọ (2015), Bá o cáo thống kê phụ nữ trong độ tuổi tham gia sinh hoạt hội đoàn thể năm.

6. Bùi Đình Hoà, Điều tra đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cáo đời sống kinh tế - xã hội của phụ nữ các dân tộc ít người vùng cao tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ, mã số B96 - 02-14 ĐT.

7. C.Mác, Ph. Ăngghen (1981), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (4/2014), Những kết quả chủ yếu tổng hợp từ tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2014 tỉnh Phú Thọ Trần Thị Vân Anh (2003), Giới và phát triển nông thôn - Tài liệu cho lớp tập huấn phát triển bền vững nông thôn, Chương trình VNRP.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh, Giới và công tác giảm nghèo, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.

12. Đỗ Văn Viện - Đỗ Văn Tiến (2003), Giáo trình kinh tế hộ nông dân, Đại học nông nghiệp I Hà Nội.

13. Đảng bộ huyện Lâm Thao (2016), Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ huyện lần thứ XIX , Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015-2020.

14. Hà Thị Bích Hồng (2011), Nâng cao khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

15. Hội LHPN Phú Thọ (2011), Nghị quyết đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Phú Thọ lần thứ XII.

16. Nguyễn Thị Thanh Hòa (2009), Vai trò của phụ nữ trong kinh tế hộ gia đình, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phụ nữ Việt Nam với kinh tế tri thức, Hà Nội , tr 80 - 85..

17. Nguyễn Huế (2015), Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế của phụ nữ, Đăng tải tại website: http://www.baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201509/phu-nu-tham- gia-phat-trien-kinh-te-nang-cao-vai-tro-lam-chu-kinh-te-cua-phu-nu-

2283758.

18. Phạm Thị Thanh Hương (2005), Phát huy nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nội hiện nay, Luận án Thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

19. Trung ương Hội LHPN Việt Nam (2015), Nghị quyết hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 7.

20. Trương Ngọc Chi (2002), Ảnh hưởng của đặc tính nông hộ tiếp cận khuyến nông và thông tin nông nghiệp đến hoạt động sản xuất lúa của các hộ do nữ quản lý, Tài liệu hội thảo nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn tiếp cận vĩ mô.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ I. Thông tin hiện tại về chủ hộ

Họ và tên chủ hộ……..………...…..Tuổi………..………. Nam(nữ)….… ...

Dân tộc………...………Trình độ văn hoá ... Thôn………...… Xã ... Huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ

1. Gia đình ông (bà) có bao nhiêu nhân khẩu

- Số nhân khẩu:……….người

STT Họ và tên Giới

tính Tuổi Trình độ văn hoá nghiệp Nghề

Tình trạng việc làm 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 . . .

Ghi chú: Giới tính ghi: Nam = 0; Nữ = 1

2. Phân loại hộ theo nghề nghiệp của ông (bà)

- Thuần nông: - Trồng trọt - Chăn nuôi - Thủy sản - Kiêm dịch vụ và buôn bán: \ - Nghề khác:

II.ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT

1. Tài sản, vốn sản xuất chủ yếu của ông (bà)

Loại tài sản ĐVT số

lượng

Chia ra

Số lượng Giá trị

(1.000đ) I. Tài sản sinh hoạt

- Xe đạp chiếc

- Xe máy chiếc

- Đài chiếc

- Ti vi chiếc

- Quạt điện chiếc

- Tủ lạnh chiếc

- Điện thoại chiếc -

-

II. Tài sản là máy móc, công cụ

- Ôtô tải chiếc

- Máy bơm nước chiếc - Máy trộn thức ăn chiếc - Máy sục, bơm khí ô xi chiếc - Máy xay xát chiếc - Máy cày bừa chiếc - Máy khác chiếc

III. Nhà xưởng sản xuất M2

IV. Vốn sản xuất Đồng 1. Vốn cố định Đồng 2. Vốn lưu động Đồng - Tiền mặt Đồng - Vật tư khác Đồng 3. Tổng số vốn: Đồng + Chia theo nguồn vốn Đồng

- Vốn vay Đồng

- Nguồn khác Đồng

2. Tình hình đất đai của ông (bà)

Loại đất Số mảnh Diện tích (m2) Sở hữu của gia đình Đi thuê Đấu thầu Tổng diện tích: - Đất ở - Đất ruộng, màu - Đất vườn

- Đất cây ăn quả - Diện tích mặt nước

biển - Đất ao

- Đất lâm nghiệp - Đất khác

3.Tình hình vốn dùng cho sản xuất kinh doanh trong năm

Nguồn gốc vốn vay Số tiền Thời

hạn vay lãi xuất

điều kiện để được vay

1.Vay từ ngân hàng Nông nghiệp 2.Vay từ ngân hàng Chính sách 3.Vay từ dự án, quỹ..qua Hội đoàn thể.

4.Vay từ các cá nhân, ngườinthân quen

5. Vốn tự tích luỹ được

Cộng tổng vốn hiện có của gia đình

………triệu

- Ông hay bà là người quản lý vốn? Vợ chồng cả vợ và chồng - Ông hay bà là người đứng tên vay vốn Vợ chồng Người khác - Ông hay bà là người đi trả tiền lãi Vợ chồng Người khác - Ông hay bà là người quyết định sử

dụng

III. THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH Số TT Các nguồn thu Số tiền/năm (đồng) So mức độ đóng góp của chồng với vợ

Cao hơn Thấp hơn Ngang

bằng 1 Trồng trọt 2 Chăn nuôi 3 Thuỷ sản 4 Lâm nghiệp 5 Tiểu thủ CN 6 Dịch vụ 7 Từ làm thuê

IV- THÔNG TIN VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG

Ai trong gia đình ông (bà) là người phân công lao động, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong gia đình: Chồng vợ

1.Phân công lao động trong sản xuất nông nghiệp

Các công việc sản xuất Ai làm chính

Vợ Chồng Vợ và chồng Đi thuê 1.Trồng lúa: -Làm đất (cày, bừa) - Gieo mạ - Cấy - Bón phân - Làm cỏ, Phun thuốc - Gặt - Tuốt - Phơi 2. Trồng màu: - Làm đất - Geo hạt, trồng cây - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch 3.Chăn nuôi:

- Lấy (mua) thức ăn

2.Phân công lao động trong hoạt động dịch vụ

Ông bà bán hàng:

+ Tại nhà mình + Thuê cửa hàng để bán + Bán ở chợ

Các loại công việc Ai làm chính

Vợ Chồng Vợ và chồng Đi thuê - Chon mặt hàng để bán - Đi mua, chở hàng về - Bán hàng - Ghi sổ, quản lý - Trả nợ, đòi nợ khách hàng

3.Phân công lao động trong hoạt động Lâm nghiệp

Các loại công việc Ai làm chính

Vợ Chồng Vợ và chồng Đi thuê - Phát cây, dọn đồi, đốt - Cuốc hố, trồng cây - Chăm sóc rừng - Lấy măng, sản phẩm phụ - Khai thác gỗ, bán

4. Phân công lao động trong nghề tiểu thủ công nghiệp mây, tre, mành cọ

Các loại công việc Ai làm chính

Vợ Chồng Vợ và chồng Đi thuê

- Lấy, mua nguyên liệu - Chẻ, vuốt nan

- Đan, dệt - Sấy

5. Phân công lao động trong các hoạt động khác

Các hoạt động Ai làm chính

Vợ Chồng Vợ và chồng

1.Hoạt động tái sản xuất:

- Nội trợ: Nấu cơm, giặt… - Chăm sóc sức khoẻ gia đình - Kèm dạy học cho con

- Lấy củi đun

- Mua sắm, xây dựng, sửa chữa

2.Hoạt động cộng đồng

-Tham gia các cuộc xóm

- Dự tuyên truyền CS, PLuật… - Dự đám ma, đám cưới, lễ… - Là hội viên hội đoàn thể - Lao động công ích, ZT

- Tham gia bộ máy lãnh đạo xóm

V.TIẾP CẬN THÔNG TIN Các nguồn thông tin

Người được tiếp cận Chồng

(con trai)

Vợ (con gái)

- Từ chồng

- Hội phụ nữ, hội nông dân - Họ hàng người thân quen - Từ chợ

- Cán bộ khuyến nông

- Cửa hàng vật tư nông nghiệp

Ông bà có được tham dự các lớp tập huấn không:

Không Ông bà được tham dự các nội dung gì sau đây : - Quản lý kinh tế hộ: Vợ Chồng - Kiến thức về Giới: Vợ Chồng - Kỹ thuật trồng trọt: Vợ Chồng - Kỹ thuật chăm nuôi: Vợ Chồng - Kỹ thuật trồng rừng : Vợ Chồng - Phòng trừ dịch hại: Vợ Chồng VI.TRONG GIA ĐÌNH ÔNG BÀ AI LÀ NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH. TT Nội dung Người quyết định chính Vợ Chồng Cả vợ và chồng 1 Phân công công việc sản xuất, kinh doanh 2 Lựa chọn cây con giống, mặt hàng bán 3 Áp dụng khoa học kỹ thuật vào SX 4 Mua sắm, xây dựng, sửa chữa lớn trong nhà 5 Sử dụng thu nhập của gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ ở huyện lân thao, tỉnh phú thọ (Trang 88 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)