Tổng quan nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu 012 ảnh hưởng của chính sách tiền tệ tới giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 35)

6. Kết cấu đề tài

1.4.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước

TTCK tại Việt Nam đã hình thành và phát triển được 21 năm nhưng các nghiên cứu về ảnh hưởng của CSTT tới TTCK chỉ mới tiến hành trong những năm gần đây vì nghiên cứu định lượng địi hỏi các dữ liệu trong một thời gian dài hạn. Chủ yếu các nghiên cứu đã được thực hiện theo hướng xem xét và đánh giá các nhân tố vĩ mơ bao gồm lạm phát, tỷ giá hối đối, sản lượng, giá vàng, giá dầu thơ, lãi suất và cung tiền cĩ tác động như thế nào tới các chỉ số chứng khốn đại diện cho giá cổ phiếu.

Nghiên cứu của Phạm Thế Anh (2010) đã cho thấy các nhân tố thuộc nền kinh tế vĩ mơ cĩ ảnh hưởng tức thời tới VNI bao gồm tỷ giá USD/VND và lãi suất huy động cĩ kỳ hạn, trong khi sản lượng và cung tiền thì lại cĩ ảnh hưởng với độ trễ 1 tháng cùng chiều với VNI. Cùng một hướng nghiên cứu, Nguyễn Hữu Tuần (2011), Nguyễn Minh Kiều và cộng sự (2013), Bùi Kim Yến và Nguyễn Thái Sơn (2014), Lê Hồng Phong và Đặng Thị Bạch Vân (2015) đều xác định được tác động 2 chiều dài hạn với các mức độ khác nhau giữa các nhân tố vĩ mơ trong đĩ cĩ biến số thuộc CSTT tới giá chứng khốn. Các nghiên cứu này đều được tiếp cận theo dạng đơn phương trình nên xuất hiện một vài hạn chế như vấn đề về biến nội sinh, các mối quan hệ đồng thời và tức thì giữa các biến chưa thể lý giải được.

Bên cạnh đĩ, hướng tiếp cận khác là các nghiên cứu về mối quan hệ tức thời của biến chỉ số chứng khốn và biến số nhân tố về kinh tế vĩ mơ theo hệ phương trình và thường sử dụng hệ phương trình VAR. Một số nghiên cứu điển hình của cách tiếp cận này là Huỳnh Thế Nguyên và cộng sự (2013), Võ Xuân Vinh và Nguyễn Phúc Cảnh

(2014) đều đánh giá và xác định được mối quan hệ dài hạn giữa các biến số về chỉ số chứng khốn và biến số thuộc nền kinh tế vĩ mơ. Kết quả chung cho thấy rằng sự gia tăng biến động chính sách làm cho giá chứng khốn thay đổi mạnh, giảm ngay tức thời và sau đĩ lại tăng mạnh khi chịu sự tác động từ tâm lý NĐT thay đổi và sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nước trong chính sách tiền tệ. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng giá cổ phiếu tăng khi chính sách tiền tệ mở rộng khi cung tiền và tỷ giá cĩ xu hướng gia tăng.

Ngồi ra, các nghiên cứu của Trần Thị Xuân Anh và Ngơ Thị Hằng (2012), Trần Hải Lý (2015) chỉ ra các tác động của CSTT đến độ thanh khoản của TTCK ở cả cấp độ vi và vĩ mơ. Trong đĩ, Trần Thị Xuân Anh và cộng sự (2012) thu thập dữ liệu cung tiền M2 và lãi suất tái cấp vốn làm biến đo lường CSTT; cịn khối lượng giao dịch bình quân tháng trên sàn HOSE để đại diện cho tính thanh khoản của TTCK từ tháng 8/2000 đến 8/2012. Sử dụng mơ hình hồi quy OLS, kết quả cho thấy sự tương quan ngược chiều giữa lãi suất tái cấp vốn với tính thanh khoản và cung tiền M2 cho ra tương quan cùng chiều. Cịn trong nghiên cứu của Trần Hải Lý (2015) vào khoảng thời gian từ 09/2007 đến 11/2014, tác giả đã sử dụng 02 biến số là lãi suất liên ngân hàng và tăng trưởng cung tiền đại diện cho CSTT với bốn thước đo thanh khoản được lấy từ dữ liệu của 643 các cơng ty thuộc HNX và HOSE. Nghiên cứu đã đưa ra kết quả là các biến động ngồi kỳ vọng của 02 biến số thuộc CSTT khơng tồn tại ảnh hưởng nào cĩ ý nghĩa tới tính thanh khoản trên TTCK. Trong khi đĩ, sự gia tăng của tỷ suất sinh lời trên TTCK, tăng trưởng sản lượng cơng nghiệp và chỉ số lạm phát lại thúc đẩy tăng trưởng tính thanh khoản.

Qua tổng quan các nghiên cứu trước ở trong và ngồi nước cho thấy các nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mơ nĩi chung và CSTT nĩi riêng tác động đến TTCK được rất nhiều người quan tâm và được thực hiện từ những năm 70 đến nay với nhiều thay đổi về nội dung và phương pháp nghiên cứu trên nhiều quốc gia.

Điểm mới của nghiên cứu

Đề tài đã hệ thống hĩa cơ sở lý luận về tác động của CSTT tới giá cổ phiếu trên TTCK với nhiều quan điểm khác nhau. Bên cạnh đĩ, tác giả đã tổng hợp các tiền nghiên cứu về tác động của CSTT tới TTCK tại Việt Nam và các quốc gia khác nhau.

Từ đĩ, tác giả khái quát được tình hình nghiên cứu chung với các hướng tiếp cận khác nhau để lựa chọn mơ hình phù hợp.

Đề tài nghiên cứu về tác động của CSTT tới TTCK trên gĩc độ giá cổ phiếu với số liệu được cập nhật trong giai đoạn 6 năm từ 2015 đến 2020. Vấn đề này chưa được xem xét vào giai đoạn gần nhất và chịu tác động mạnh trước các thay đổi của CSTT trong các nghiên cứu trước đĩ tại Việt Nam.

Đề tài nghiên cứu đã chỉ ra cơ chế tác động của điều hành CSTT đến giá cổ phiếu TTCK Việt Nam. Trong đĩ, việc gia tăng cung tiền của NHNN đã tác động làm giảm lãi suất thị trường, giảm chi phí sử dụng nợ vay cho các doanh nghiệp từ đĩ làm gia tăng lợi nhuận cho các cơng ty niêm yết. Đồng thời việc giảm lãi suất cịn tác động làm tăng cầu cổ phiếu từ phía các nhà đầu tư, do đĩ làm tăng giá cổ phiếu trên TTCK.

Nhằm điều hành CSTT hiệu quả và ổn định để kích thích sự phát triển bền vững của TTCK tại Việt Nam, tác giả đưa ra một số kiến nghị tham khảo phù hợp cho giai đoạn sau 2020. Bên cạnh đĩ, từ những tác động của CSTT tới TTCK, một số kiến nghị cho các NĐT trên thị trường cũng được đưa ra.

Ket luận chương 1

Trong chương 1, tác giả đã khái quát và hệ thống hĩa cơ sở lý luận về TTCK, giá cổ phiếu, CSTT và ảnh hưởng của CSTT tới giá cổ phiếu. Bên cạnh đĩ, trong chương này, tác giả đã trình bày cái nhìn khái quát và tổng hợp các tiền nghiên cứu trong và ngồi nước về ảnh hưởng của CSTT tới giá cổ phiếu trên TTCK tại Việt Nam và trên thế giới. Từ đĩ, chỉ ra điểm mới trong nghiên cứu và căn cứ làm cơ sở cho quá trình quan sát thực trạng tại Việt Nam và lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp sẽ được trình bày ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN GIÁ CHỨNG KHỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM. 2.1. Diễn biến thị trường chứng khốn Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020

2.1.1. Ve quy mơ vốn hĩa

Vào năm 2000, TTCK đã niêm yết hai cổ phiếu đầu tiên trên thị trường với tổng giá trị vốn hĩa là 444 tỷ đồng. Trong 5 năm đầu tiên (từ năm 2000 đến năm 2005), thị trường luơn duy trì trạng thái trì trệ, chỉ số VN-Index chỉ đạt tối đa vào khoảng 300 điểm và cĩ những lúc chạm đáy tại 130 điểm với tổng giá trị thị trường 40.000 tỷ đồng. Sau hơn 20 năm hoạt động, theo Ủy ban Chứng khốn Nhà Nước (UBCKNN), mức vốn hĩa trên thị trường đã tăng trưởng nhanh chĩng và đạt được gần 6,6 triệu tỷ đồng vào cuối năm 2020 với tổng cộng 750 mã cổ phiếu trên sàn HOSE và HNX.

Hình 2.1: Giá trị vốn hĩa TTCK giai đoạn 2015 - 2020 (đơn vị: tỷ đồng)

4,500,000 7,000,000

Năm

Trong nước Nước ngồi

Tổng Cá nhân Tổ chức Cá nhân Tổ chức 2015 1.486.644 6.343 15.221 2.656 1.510.864 2016 1.685.598 7.438 16.850 2.503 1.712.389 2017 1.890.521 8.462 19.696 2.865 1.921.544 2018 2.144.753 9.298 24.958 3.319 2.182.328

UPCOM. Sau 06 năm hoạt động, tổng giá trị vốn hĩa trên 3 sàn đã đạt tới 5.293.773 tỷ đồng và chiếm 84,1% GDP.

Đáng chú ý, năm 2017 là năm đạt đỉnh của TTCK khi đạt mức vốn hĩa là 4.528.506 tỷ đồng và cĩ mức độ tăng trưởng là 75% (so với cùng kỳ năm 2019) chiếm khoảng 92% vốn hĩa trên tồn thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam và tương đương với 57% GDP. Nguyên nhân cho hiện tượng này là sự ra đời chính thức của thị trường chứng khốn phái sinh Việt Nam được hoạt động tại SGDCK HN, giúp TTCK Việt Nam từng bước hồn chỉnh cấu trúc. Bên cạnh đĩ, tính đến năm 2019, giá trị tổng vốn hĩa của TTCK vẫn trên đà tăng trưởng do sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ việc 05 ngân hàng và các tập đồn lớn như: Cơng ty Hàng khơng Việt Nam, Tập đồn Dệt may Việt Nam, Tập đồn Xăng dầu Việt Nam,... chính thức được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn.

Vào đầu năm 2020, nền kinh tế thế giới đã phải chịu một cú giáng địn mạnh từ dịch bệnh COVID-19 kéo theo đĩ là TTCK Việt Nam cũng phải chịu một giai đoạn khủng hoảng. Kết quả là chỉ số VNI đã giảm mạnh từ mức 966 điểm về cịn 660 điểm vào cuối tháng 03/2020. Tuy nhiên, ngay sau đĩ, dịng tiền đã được đổ vào mạnh mẽ nhờ tâm lý “bắt đáy” và số lượng các NĐT mới tăng đột biến mà TTCK đã khơi phục nhanh chĩng kéo theo chỉ số VNI vượt qua mốc 1.000 điểm vào cuối năm 2020.

2.1.2. về nhà đầu tư

Khi TTCK Việt Nam bắt đầu hoạt động từ năm 2000, số lượng tài khoản chứng khốn được mở chỉ gần 3.000 tài khoản và số lượng đã tăng lên đến 2,7 triệu tài khoản bao gồm cả trong và ngồi nước trong vịng 20 năm.

28

Bảng 2.1: Số lượng tài khoản chứng khốn trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020.

2019 2.332.560 10.119 28.511 3.704 2.374.894

Nguồn: Tổng hợp từ TTLKCK Việt Nam.

Trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020, số lượng nhà đầu tư mở tài khoản đã tăng gần gấp 2 lần, trong đĩ, tài khoản của nhà đầu tư cá nhân trong nước và nước ngồi chiếm tỷ trọng cao nhất với khoảng hơn 98%. Đáng kể đến là số lượng tài khoản chứng khốn được mở mới tăng kỷ lục vào năm 2020 khi mà thị trường chứng khốn cĩ diễn biến đặc biệt. Khởi đầu năm 2020, dịch bệnh COVID-19 bùng phát mạnh đã cĩ những tác động tiêu cực và khiến thị trường tài chính nĩi chung và TTCK nĩi riêng bị giảm sâu. Tuy nhiên, việc các chỉ số của TTCK sụt giảm mạnh đã kích hoạt được tâm lý “bắt đáy” của các NĐT cá nhân và tổ chức cả trong và ngồi nước, đặc biệt nhất là các NĐT mới (F0) đổ dịng tiền vào kênh đầu tư cổ phiếu. Theo Trung tâm Lưu ký Chứng khốn Việt Nam, riêng trong tháng 11/2020, các NĐT trong nước đã mở 41.203 tài khoản mới, cao hơn gần 87% (so với cùng kỳ năm 2019) và tạo mốc kỷ lục số lượng tài khoản giao dịch chứng khốn cao nhất từ năm 2000 đến nay. Thống kê của Cơng ty Chứng khốn Rồng Việt (VDS) đã ghi nhận độ tuổi của NĐT tham gia mở tài khoản và gia nhập vào TTCK đang cĩ xu hướng giảm dần. Nếu như vào khoảng thời gian từ năm 2006 đến 2016, NĐT từ độ tuổi 18 đến 35 chiếm tỷ trọng

khoảng 42% tổng tài khoản được mở ở cơng ty này thì NĐT cĩ nhĩm độ tuổi trẻ từ 18 đến 24 tuổi đã chiếm 37% và nhĩm 25 đến 34 tuổi chiếm khoảng 44%. Đây được coi là một tín hiệu khá tốt cho TTCK Việt Nam. Bên cạnh đĩ, tính đến ngày cuối năm 2020, ước tính dân số Việt Nam rơi vào khoảng 97,7 triệu người, tức là số người tham gia vào TTCK chỉ chiếm khoảng 3% trên tổng dân số. Nếu so sánh với TTCK Trung Quốc thì phần trăm dân số mở tài khoản chứng khốn khơng đáng kể. Theo thống kê của Trung tâm Lưu ký và Thanh tốn Chứng khốn Trung Quốc (SCDC), đến cuối năm 2020, số lượng tài khoản mới lên đến 177,77 triệu và tổng tài khoản chứng khốn chiếm khoảng hơn 11% dân số.

Một điểm bất cập trong cấu trúc TTCK tại Việt Nam là tỷ trọng NĐT cá nhân đang chiếm đa số cịn tỷ lệ của các NĐT tổ chức cịn thấp. Điều này cĩ thể gây ra những biến động nhanh và bất ổn cho TTCK khi mà các NĐT cá nhân vẫn đang duy trì xu hướng đầu tư ngắn hạn và theo tâm lý đám đơng. Kết quả của việc này là cĩ thể gây khĩ khăn cho sự phát triển bền vững của TTCK Việt Nam.

2.1.3. về các doanh nghiệp niêm yết

Khi mới thành lập vào năm 2000, hai mã cổ phiếu duy nhất được niêm yết giao dịch trên sàn chứng khốn là SAM và REE. Trải qua quá trình 20 năm phát triển, số lượng các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn HOSE và HNX khơng ngừng phát triển mạnh mẽ.

Trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2020, tổng số lượng doanh nghiệp niêm yết trên cả hai sàn đã tăng từ 684 doanh nghiệp lên 747 doanh nghiệp với mức tăng trưởng đạt 9,2%.

Vào năm 2015, sàn chứng khốn TP.HCM và sàn chứng khốn Hà Nội cĩ lần lượt 307 và 377 doanh nghiệp niêm yết giao dịch. Đến năm 2017, số lượng này đã tăng lên 320 doanh nghiệp trên sàn giao dịch TP. Hồ Chí Minh và 375 doanh nghiệp trên sàn giao dịch Hà Nội. Hình 2.2 cho thấy rằng số lượng các doanh nghiệp được niêm yết giao dịch trên cả hai sàn cĩ xu hướng tăng mạnh với mức tăng trưởng 6,4% vào giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, xu hướng tăng nghiêng về sàn HOSE. Điều này đã chứng minh rằng các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận ra tầm quan trọng của việc huy động vốn thơng qua phát hành lượng cổ phiếu niêm yết trên TTCK.

Hình 2.2: Số lượng doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE và HNX giai đoạn 2015-2020. 2015 2016 2017 2018 2019 2020 ■HOSE 307 320 344 373 378 392 ■HNX 377 375 384 376 367 355 ■ HOSE HNX Nguồn: UBCKNN.

Tuy SGDCK TP.HCM được đưa vào hoạt động trước SGDCK HN nhưng số lượng doanh nghiệp niêm yết trên sàn Hà Nội lại cao hơn so với sàn Tp. Hồ Chí Minh. Lý do của sự việc này là do sàn giao dịch chứng khốn tại Tp. Hồ Chí Minh đặt ra những tiêu chuẩn cho phép doanh nghiệp được niêm yết cao hơn so với Hà Nội.

Sàn giao dịch chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh đã niêm yết 392 doanh nghiệp vào năm 2020, tăng khoảng 13,95% so với năm 2017. Đối với sàn HNX, vào năm 2019 và 2020, số lượng doanh nghiệp niêm yết giảm là do một số doanh nghiệp thực hiện quá trình chuyển sàn như Cơng ty Tư vấn Xây dựng điện 2, Tổng Cơng ty Cổ phần Viglacera hay Tập đồn Dabaco Việt Nam.

2.1.4. Chỉ số giá cổ phiếu

Hình 2.3 cho thấy rõ hầu như chỉ số VN-Index và HNX-Index trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 cĩ sự biến động cùng chiều. Trong năm 2015, VNIndex đạt 579,03 điểm, HNX Index đạt 79,96 điểm. Tuy nhiên, sang năm 2016 VN Index tăng 85,84 điểm, HNX Index giảm 0,01 điểm. Năm 2017, chỉ số HNX Index lấy lại được đà tăng mạnh, tăng 46,17% so với năm 2016. VN Index đạt 984,24 điểm. Năm 2018, thị

trường hoạt động kém hơn so với năm 2017, chỉ số giá chứng khốn trên cả 02 sàn đều giảm điểm do sự tác động của thị trường tài chính quốc tế khi Cục dự trữ liên bang Mỹ 03 lần tăng lãi suất cùng hành động leo thang của Mỹ trong cuộc chiến thương mại Mỹ Trung khiến nhà đầu tư nước ngồi bán rịng liên tục. Năm 2019, VN Index tăng so với năm 2018 đạt 960,99 điểm nhưng HNX Index vẫn trên đà giảm, đạt 102,51 điểm. Vào năm 2020, TTCK đã chứng kiến một đỉnh cao mới khi chỉ số VN-Index, HNX-Index lần lượt chạm ngưỡng 1103,87 điểm và 203,12 điểm, cĩ mức tăng trưởng là 14,86% và 98,15% khi NHNN điều chỉnh giảm lãi suất xuống mức thấp nhất lịch sử do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 khiến các NĐT thay vì gửi tiền vào ngân hàng lại đầu tư vào TTCK.

Hình 2.3: Chỉ số giá cổ phiếu VN-Index và HNX-Index

Một phần của tài liệu 012 ảnh hưởng của chính sách tiền tệ tới giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w