6. Kết cấu đề tài
2.1.3. Về các doanh nghiệp niêm yết
Khi mới thành lập vào năm 2000, hai mã cổ phiếu duy nhất được niêm yết giao dịch trên sàn chứng khốn là SAM và REE. Trải qua quá trình 20 năm phát triển, số lượng các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn HOSE và HNX khơng ngừng phát triển mạnh mẽ.
Trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2020, tổng số lượng doanh nghiệp niêm yết trên cả hai sàn đã tăng từ 684 doanh nghiệp lên 747 doanh nghiệp với mức tăng trưởng đạt 9,2%.
Vào năm 2015, sàn chứng khốn TP.HCM và sàn chứng khốn Hà Nội cĩ lần lượt 307 và 377 doanh nghiệp niêm yết giao dịch. Đến năm 2017, số lượng này đã tăng lên 320 doanh nghiệp trên sàn giao dịch TP. Hồ Chí Minh và 375 doanh nghiệp trên sàn giao dịch Hà Nội. Hình 2.2 cho thấy rằng số lượng các doanh nghiệp được niêm yết giao dịch trên cả hai sàn cĩ xu hướng tăng mạnh với mức tăng trưởng 6,4% vào giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, xu hướng tăng nghiêng về sàn HOSE. Điều này đã chứng minh rằng các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận ra tầm quan trọng của việc huy động vốn thơng qua phát hành lượng cổ phiếu niêm yết trên TTCK.
Hình 2.2: Số lượng doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE và HNX giai đoạn 2015-2020. 2015 2016 2017 2018 2019 2020 ■HOSE 307 320 344 373 378 392 ■HNX 377 375 384 376 367 355 ■ HOSE HNX Nguồn: UBCKNN.
Tuy SGDCK TP.HCM được đưa vào hoạt động trước SGDCK HN nhưng số lượng doanh nghiệp niêm yết trên sàn Hà Nội lại cao hơn so với sàn Tp. Hồ Chí Minh. Lý do của sự việc này là do sàn giao dịch chứng khốn tại Tp. Hồ Chí Minh đặt ra những tiêu chuẩn cho phép doanh nghiệp được niêm yết cao hơn so với Hà Nội.
Sàn giao dịch chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh đã niêm yết 392 doanh nghiệp vào năm 2020, tăng khoảng 13,95% so với năm 2017. Đối với sàn HNX, vào năm 2019 và 2020, số lượng doanh nghiệp niêm yết giảm là do một số doanh nghiệp thực hiện quá trình chuyển sàn như Cơng ty Tư vấn Xây dựng điện 2, Tổng Cơng ty Cổ phần Viglacera hay Tập đồn Dabaco Việt Nam.
2.1.4. Chỉ số giá cổ phiếu
Hình 2.3 cho thấy rõ hầu như chỉ số VN-Index và HNX-Index trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 cĩ sự biến động cùng chiều. Trong năm 2015, VNIndex đạt 579,03 điểm, HNX Index đạt 79,96 điểm. Tuy nhiên, sang năm 2016 VN Index tăng 85,84 điểm, HNX Index giảm 0,01 điểm. Năm 2017, chỉ số HNX Index lấy lại được đà tăng mạnh, tăng 46,17% so với năm 2016. VN Index đạt 984,24 điểm. Năm 2018, thị
trường hoạt động kém hơn so với năm 2017, chỉ số giá chứng khốn trên cả 02 sàn đều giảm điểm do sự tác động của thị trường tài chính quốc tế khi Cục dự trữ liên bang Mỹ 03 lần tăng lãi suất cùng hành động leo thang của Mỹ trong cuộc chiến thương mại Mỹ Trung khiến nhà đầu tư nước ngồi bán rịng liên tục. Năm 2019, VN Index tăng so với năm 2018 đạt 960,99 điểm nhưng HNX Index vẫn trên đà giảm, đạt 102,51 điểm. Vào năm 2020, TTCK đã chứng kiến một đỉnh cao mới khi chỉ số VN-Index, HNX-Index lần lượt chạm ngưỡng 1103,87 điểm và 203,12 điểm, cĩ mức tăng trưởng là 14,86% và 98,15% khi NHNN điều chỉnh giảm lãi suất xuống mức thấp nhất lịch sử do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 khiến các NĐT thay vì gửi tiền vào ngân hàng lại đầu tư vào TTCK.
Hình 2.3: Chỉ số giá cổ phiếu VN-Index và HNX-Index
NHNN thực hiện chức năng chính đĩ là đĩng vai trị cơ quan quản lý, ban hành các quy định và xây dựng hành lang pháp lý nhằm theo dõi và kiểm sốt các các hoạt động trên thị trường tiền tệ để điều hành chính sách tiền tệ của quốc gia.
Từ năm 2015 đến năm 2020, NHNN hoạch định điều hành CSTT chủ động, linh hoạt và cĩ sự phối hợp, gắn kết chặt chẽ với CSTK nhằm ổn định thị trường tiền tệ, đảm bảo thanh khoản cho thị trường, tạo điều kiện tăng trưởng nền kinh tế hiệu quả với nguồn cung ứng vốn, ổn định tỷ giá, hỗ trợ tăng dự trữ ngoại hối và kiểm sốt chặt chẽ lạm phát theo mục tiêu đề ra. Thêm vào đĩ, nhằm đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng một cách an tồn và hiệu quả, NHNN cũng kết hợp CSTT với chính sách tài khĩa (CSTK) để thực hiện các phương hướng chính sách để kiểm sốt mức tăng trưởng này và tạo mơi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong nước tiếp cận vốn một cách dễ dàng. Bên cạnh đĩ, NHNN cũng theo dõi chặt chẽ hoạt động cho vay bằng ngoại tệ để phù hợp với chủ trương chống hiện tượng đơ la hĩa trong nền kinh tế.
Trong giai đoạn từ 2015-2017, NHNN đã duy trì CSTT nới lỏng khá mạnh với mức tăng trưởng tín dụng cao, luơn xấp xỉ từ 18% - 20%/năm và mặt bằng lãi suất được điều chỉnh liên tục cĩ xu hướng giảm. Đặt trong bối cảnh ngân sách nhà nước trong giai đoạn này cĩ mức thâm hụt ngày càng lớn, chính sách nới lỏng tiền tệ được đặt ra nhằm hỗ trợ nền kinh tế tăng trưởng và duy trì được mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, khi đứng trước những tác động của diễn biến phức tạp từ tài chính và tiền tệ trên thế giới, CSTT được điều hành một cách linh hoạt vào cuối năm 2015 khi Trung Quốc bất ngờ phá giá đồng CNY và FED tăng lãi suất đã khiến đồng USD cĩ diễn biến phức tạp. Để ứng biến kịp thời, NHNN đã nhanh chĩng điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng so với mục tiêu, chủ động nới rộng biên độ tỷ giá và ban hành các quyết định nhằm kiểm sốt giao dịch ngoại tệ, vì vậy, lãi suất tín phiếu và lãi suất nghiệp vụ thị trường mở vẫn duy trì ở mức ổn định. Tính đến cuối năm 2016, do CSTT mở rộng nên tốc độ tăng trưởng tín dụng đã đạt mức lên đến 18,5% với lãi suất cho vay giảm khoảng 0,5-1%. Đến năm 2017, NHNN đưa ra thơng điệp nới lỏng tiền tệ qua cách điều chỉnh chỉ tiêu mức tăng trưởng tín dụng từ 18% lên đến 20%, song mức nới lỏng tiền tệ khơng quá cao vì NHNN vẫn khá thận trọng trong việc bơm tiền mặt qua kênh thị trường mở vào hệ thống để đảm bảo mức lạm phát an tồn.
Vào năm 2018, CSTT được NHNN điều hành một cách linh hoạt, thận trọng trong nghiệp vụ mở nhằm điều tiết thị trường tiền tệ hợp lý và ổn định thanh khoản của hệ thống. Trong nửa đầu năm 2018, trái ngược với LSLNH của ngoại tệ liên tục tăng cao, lãi suất nội tệ lại duy trì ở mức khá thấp, cĩ lúc chạm đáy tại 0,8%. Nhưng kể từ tháng 7/2018 trở đi, các mức lãi suất lại tăng vượt bậc, cĩ lúc LSLNH qua đêm chạm tới mức 5,1% do nhiều nguyên nhân gây ra bao gồm: chiến tranh thương mại Mỹ-Trung nổ ra, tỷ giá CNY/USD tăng làm đồng tiền của Việt Nam mất giá khoảng 1,7%; thêm vào đĩ, kho bạc nhà nước rút lượng tiền lớn ra khỏi hệ thống ngân hàng đã gây ra áp lực lên thị trường tiền tệ. Giai đoạn căng thẳng nhất xảy ra vào quý IV/2018 khi NHNN buộc phải bơm rịng hơn 92 nghìn tỷ đồng ra thị trường, đây là mức cung tiền lớn nhất kể từ tháng 3/2017. Thay vào đĩ, trong khoảng thời gian này, lãi suất đơ la cũng cĩ xu hướng liên tục tăng khiến nhu cầu về tín dụng của các doanh nghiệp giảm do dịch chuyển nguồn vay từ ngoại tệ sang nội tệ làm giảm áp lực lớn lên lãi suất và thanh khoản thị trường. Bên cạnh đĩ, NHNN cũng từ chối mở rộng tăng trưởng tín dụng cho các NHTM để phịng ngừa nợ xấu, rủi ro tăng tỷ giá và chịu ảnh hưởng từ bối cảnh quốc tế.
Trái ngược hồn tồn với năm 2018, vào năm 2019, CSTT được NHNN điều tiết theo hướng nới lỏng cĩ kiểm sốt vào với các mức lãi suất cĩ xu hướng tăng nhưng khơng đột biến vào đầu năm và giảm dần về cuối năm để phù hợp với dịng vốn trong nước và hiện tượng nới lỏng CSTT của các quốc gia trên thế giới. Trong năm này, thị trường tiền tệ đã phản ánh rằng khi hệ thống các ngân hàng cần tiền thì NHNN sẽ cung ứng tiền ra thơng qua các chính sách điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành, LSLNH và lãi suất huy động vốn trong bối cảnh lạm phát vẫn đang được duy trì dưới mục tiêu nhằm hỗ trợ các hoạt động cho doanh nghiệp vay và thanh khoản tiền đồng của ngân hàng. Bên cạnh đĩ, theo quy định mới về giới hạn tỷ lệ cấp tín dụng, các NHTM, NHTM nhà nước, NHTM tư nhân và nước ngồi sẽ chỉ được cho vay lần lượt ở các mức là 85%, 90% và 80% so với mức huy động vốn. Điều này đã giúp NHNN kiểm sốt được mức tăng trưởng tín dụng ở mức cho phép là 13,5%.
Do ảnh hưởng của đại dịch bệnh, vào năm 2020, các hệ thống NHTW trên tồn thế giới nĩi chung và NHNN Việt Nam nĩi riêng đang bắt đầu thực hiện một giai đoạn hỗ trợ nền kinh tế bằng phương pháp CSTT nới lỏng mạnh nhất trong lịch sử. Ứng
biến trước các tác động của cú sốc, NHNN đã điều hành linh hoạt và đồng bộ các cơng cụ thuộc CSTT để ổn định lại tình hình và hỗ trợ nền kinh tế, chủ động giảm mặt bằng lãi suất, tăng dự trữ ngoại hối, tăng cung tiền nhưng vẫn kiểm sốt tốt lạm phát đạt mức mục tiêu đề ra. Bên cạnh đĩ, NHNN cũng chỉ đạo các tổ chức tín dụng áp dụng những mức lãi suất cho vay hợp lý, tập trung giảm lãi suất huy động và cho vay nhắm tới mục đích giúp các doanh nghiệp và người dân gặp khĩ khăn tiếp cận được với nguồn vay dễ dàng hơn. Hơn nữa, NHNN cũng thực hiện các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong các lĩnh vực ưu tiên được tiếp xúc dễ dàng tới các nguồn vốn với chi phí lãi vay thấp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực của dịch bệnh tới nền kinh tế chung.
Diễn biến lãi suất liên ngân hàng qua đêm
Hinh 2.4: Binh quân LSLNH theo năm trong giai đoạn 2015-2020 (Đơn vị: %)
Trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2016, nhìn chung mặt bằng LSLNH cĩ xu hướng giảm. Bình quân LSLNH qua đêm trong năm 2016 đang giữ ở mức 2,25%/ năm, nếu so sánh với 2015 thì con số này đã giảm tới 1,08%/ năm. Diễn biến LSLNH trong giai đoạn này cũng ảnh hưởng tới thị trường tiền tệ liên ngân hàng khiến cho quy mơ giao dịch bằng VND và USD tăng mạnh. Tổng doanh số tín dụng và gửi tiền trên thị trường bằng VND và USD đạt lần lượt 6,219 nghìn tỷ đồng và 3,401 nghìn tỷ, tăng
khoảng 7,6% và 63,8% (so với cùng kỳ 2015). Bên cạnh đĩ, hoạt động mua và bán cĩ kì hạn đối với các giấy tờ cĩ giá giữa các tổ chức tín dụng và chi nhánh nước ngồi cũng chạm được ngưỡng tăng trưởng cao lên đến 513 nghìn tỷ vào 2016, tăng 264 nghìn tỷ so với năm 2015.
Vào năm 2017, LSLNH trên thị trường khơng cĩ biến đổi gì mạnh so với năm 2016 và được duy trì ổn định ở mức thấp với lãi suất kỳ hạn qua đêm, 1 tuần và 2 tuần lần lượt là 2,27%, 2,16% và 2,65%. Trong năm này, thanh khoản và quy mơ giao dịch bằng VND tăng trưởng khá mạnh do các ngân hàng sở hữu lượng huy động vốn dồi dào và NHNN thực hiện việc mua rịng khối lượng lớn ngoại tệ. Trong đĩ, tổng doanh thu đến từ hoạt động cho vay và gửi tiền bằng VND trên thị trường liên ngân hàng cán mốc 7,863 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 1,643 nghìn tỷ đồng so với năm 2016. Xét trên quy mơ giao dịch bằng USD, tổng doanh thu cho vay và gửi tiền chỉ tăng nhẹ ở mức xấp xỉ 4,4%.
Năm 2018, mặt bằng LSLNH giao dịch trên thị trường cao hơn năm 2017 nhưng được duy trì ở mức hợp lý với LSLNH ở mức 2,6%/năm. Lý do mặt bằng LSLNH của năm 2018 cao hơn 2017 là do diễn biến phức tạp từ cuộc chiến thương mại Mỹ Trung và Cục dự trữ liên bang Mỹ cĩ hành động tăng lãi suất với tần suất 3 lần trong một năm Trong đĩ, tổng doanh thu cho vay, gửi tiền trên thị trường bằng VND đạt 8,765 nghìn tỷ và bằng USD là 4,791 nghìn tỷ đồng, lần lượt cĩ mức tăng trưởng là 11,5% và 31,4% so với năm 2017.
Trong năm 2019, LSLNH cĩ xu hướng giảm do tính thanh khoản cao và dồi dào nhờ bổ sung nguồn nội tệ từ các tổ chức tín dụng bán ngoại tệ cho NHNN với mức bình quân LSLNH 3,3%/năm. Đặc biệt, tổng doanh số cho vay và gửi tiền bằng VND chạm mức 14,517 nghìn tỷ đồng và bằng USD là 6,728 nghìn tỷ đồng, lần lượt đạt mức tăng trưởng 65,5% và 40,34%. Trong đĩ, nếu xét theo kỳ hạn, các giao dịch cĩ kỳ hạn dưới 01 tháng bao gồm kỳ hạn 2 tuần, 1 tuần và qua đêm chiếm tỷ trọng chủ yếu trên thị trường liên ngân hàng. Theo đĩ, trong cả năm 2019, doanh số giao dịch qua đêm bằng VND là 9,189 nghìn tỷ đồng và bằng USD là 4,477 nghìn tỷ đồng, lần lượt chiếm tỷ trọng 63,4% và 66,5% với tổng doanh thu được giao dịch trên thị trường.
Trong năm 2020, biến cố dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng sâu rộng tới thị trường tiền tệ tại Việt Nam. Tính trong 6 tháng đầu năm, NHNN đã thực hiện hai lần cắt giảm lãi suất điều hành cùng các chính sách tái cơ cấu nợ và khối lượng giao dịch trên thị trường cĩ phần dư thừa khiến LSLNH ở tất cả các kỳ hạn cĩ xu hướng lao dốc. Thêm vào đĩ, trước tác động của dịch bệnh, tín dụng hệ thống ngân hàng tăng trưởng khá thấp, chỉ tăng khoảng 3,26%, chưa bằng một nửa so với cùng kì năm 2019 do cung vốn tăng nhưng cầu vốn cịn yếu. Trong 6 tháng cuối năm 2020, NHNN đã đặt mục tiêu là hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng hơn với các nguồn vốn sau đại dịch, LSLNH đã giảm tới mức kỷ lục trong 10 năm qua với LSLNH qua đêm chỉ đạt 0,1%. Bình quân cả năm 2020, LSLNH qua đêm, 1 tuần và 2 tuần chỉ đạt lần lượt 0,8%, 1% và 1,1% và giảm 74%, 71% và 69% so với cùng kỳ năm 2019 nhằm tạo điều kiện cho cá nhân và doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn với chi phí lãi vay thấp.
Diễn biến của cung tiền M2
Vào năm 2016, tổng phương tiện thanh tốn M2 đang giữ tốc độ tăng trưởng ổn định và hợp lý là 18,4% so với cuối năm 2015 chủ yếu là do: (i) Sự phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh bắt nguồn từ đầu tư đối với nền kinh tế tăng tốc ngay trong những tháng đầu năm khiến tài sản cĩ trong nước rịng đạt mức 19,2%, (ii) Dịng tiền từ nước ngồi gia nhập vào thị trường nội địa trong bối cảnh nền kinh tế đang trong giai đoạn xuất siêu khiến cán cân thanh tốn và tài sản cĩ nước ngồi rịng tăng 13,5%. Bên cạnh đĩ, NHNN đã chủ động tăng dự trữ ngoại hối bằng cách mua ngoại tệ và kiểm sốt khắt khe cung tiền để khơng gây ra sức ép về lạm phát lên thị trường trong nước.
Hình 2.5: Tổng lượng cung tiền M2 trong giai đoạn 2015 - 9T2020 (đơn vị: tỷ đồng).
M2^— %YoY
Nguồn: NHNN.
Tính đến cuối năm 2017, cung tiền M2 đạt ở mức 78,942,502 tỷ đồng, tăng 14,9% so với cùng kì năm 2016 nhưng lại thấp hơn mức tăng trưởng 3,48% của năm ngối. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do huy động vốn trên tồn hệ thống trong giai đoạn 2016-2017 bị chững lại, chỉ tăng 14,9% và thấp hơn 3,46% so với năm 2016. Trong đĩ, huy động vốn bằng VND tăng 15,9% và huy động vốn bằng USD tăng 5,7%. Mặc dù huy động vốn bằng USD cĩ mức tăng trưởng nhưng lại thấp hơn hơn với cùng