Bảng danh sách kiểm tra thông tin TNXH

Một phần của tài liệu 027 ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến khả năng sinh lợi của DN thuộc nhóm ngành SX TP đồ uống niêm yết trên TTCKVN (Trang 61 - 69)

ENV I. Thông tin về trách nhiệm với môi trường

ENV 1 DN tuân thủ quy định và luật pháp về chống ô nhiễm môi trường(bao gồm cả số lần và số tiền bị xử phạt do không tuân thủ pháp

luật và các quy định về môi trường)

ENV 2 Thông tin hoạt động kiểm soát ô nhiễm trong quá trình kinhdoanh/

Báo cáo chỉ ra rằng hoạt động gây ô nhiễm của DN đã và sẽ giảm

ENV 3 Thông tin về bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ví dụ như sử dụng vậtliệu tái chế, thủy tinh tái chế, kim loại, dầu, nước, giấy tái chế...

ENV 4

Thông tin ngăn chặn và khắc phục hậu quả gây ra cho môi trường từ quá trình sản xuất hay khai thác tài nguyên thiên nhiên, ví dụ cải tạo đất hoặc tái trồng rừng.

ENV 5 Thông tin về những chiến lược, hành động hỗ trợ của DN chocác hoạt động bảo vệ môi trường/ làm đẹp cho môi trường

ENV 6 Thông tin về những thiết kế cơ sở vật chất hài hòa với môi trường

ENV 7 Báo cáo những thông tin về khí thải

ENV 8 Báo cáo thông tin xả nước

ENV 9 Báo cáo thông tin xử lý chất thải rắn

ENV 10 Báo cáo những thông tin về giải thưởng bảo vệ môi trường

EMP 1 Thông tin DN tuân thủ những tiêu chuẩn an toàn và điều kiện làm việc cho người lao động

EMP 2 Thông tin chăm sóc sức khỏe cho người lao động

EMP 3 Thông tin về tập huấn, đào tạo lao động hay hỗ trợ về tàichính cho các khóa học cho người lao động

EMP 4 Thông tin về các hoạt động giải trí tiện ích cho người lao động

EMP 5 Thông tin về hỗ trợ nhà trọ hay kế hoạch sở hữu nhà, thựcphẩm và các lợi ích khác cho người lao động

EMP 6 Thông tin về những chế độ phúc lợi cho người lao động,

nghỉ thai sản, nghỉ lễ, nghỉ mát

EMP 7 Thông tin về lương, thưởng và các chế độ khác cho người

lao động

EMP 8 Thông tin về kế hoạch cho người lao động mua cổ phần

EMP 9 Thông tin về bằng cấp và kinh nghiệm của người lao động

EMP 10 Thông tin về sự ổn định trong công việc của người laođộng hiện tại và tương lai

EMP 11

Thông tin về mối quan hệ của DN với tổ chức công đoàn hay người lao động thông qua các phong trào văn hóa, thể thao, thi đua sản xuất

EMP 12 Thông tin phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp

COM III. Thông tin về trách nhiệm với cộng đồng xã hội

COM 1 Thông tin về những hoạt động từ thiện bằng tiền, sản phẩm/

dịch vụ hoặc người lao động DN tham gia các hoạt động, các

sự kiện cộng đồng như hoạt động thể thao, văn hóa nghệ thuật

COM 2

Thông tin về cơ hội việc làm cho sinh viên, cho những người đặc biệt như dân tộc thiểu số, con thương binh liệt sĩ, những người tàn tật, chất độc màu da cam và những người có hoàn cảnh khó khăn

COM 3 Thông tin tài trợ dự án vì sức khỏe cộng đồng và truyềnthông tin liên quan đến sức khỏe tới cộng đồng/ Hỗ trợ nghiên cứu y khoa

COM 4 Thông tin về tạo lập các quỹ khuyến học hay học bổng haycác hội nghị giáo dục

COM 5

Thông tin hỗ trợ các nạn nhân thiên tai, gia đình chính sách, nạn nhân chất độc màu da cam, đóng góp quỹ từ thiện đền ơn đáp nghĩa, bảo trợ trẻ em khuyết tật, mồ côi

COM 6 Thông tin hỗ trợ phát triển các ngành công nghiệp, dự án kinh tế

đem lại lợi ích cho địa phương

COM 7 Tạo việc làm và phát triển kỹ năng cho nhân lực địa phương

COM 8 Đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm chođịa phương

CUS IV.Thông tin về trách nhiệm với khách hàng

CUS 1 Thông tin về mức độ an toàn của sản phẩm DN

CUS 2 Thông tin về chất lượng sản phẩm

CUS 3 Thông tin về sản xuất và phát triển sản phẩm

CUS 4 Cam kết chất lượng, an toàn sản phẩm và hỗ trợ cho kháchhàng khi gặp sự cố khi sử dụng sản phẩm

CUS 5 Xây dựng mối quan hệ với khách hàng, thu nhận nhữngđóng góp và giải quyết những khiếu nại của khác hàng

Nguồn: Luận án tiến sĩ Tạ Thị Thúy Hằng (2019)

Dựa theo danh sách trên, tác giả tiến hành phân tích các báo cáo thưởng niên, báo cáo phát triển bền vững để đánh giá mức độ công bố thông tin của các DN Thực phẩm - đồ uống trong từng năm theo công thức sau:

n

CSRDy = ∑A yx χ

Trong đó:

CSRDy: điểm công bố thông tin TNXH của DN thứ y

Axy = 0 khi mục thông tin TNXH x không được công bố ở DN y.

Axy = 1 khi mục thông tin TNXH x được công bố ở DN y là không cụ thể hoặc chỉ đưa ra con số định lượng mà không có thông tin định tính giải thích.

Axy = 2 khi mục thông tin TNXH thứ x được công bố ở DN y được công bố chi tiết về hoạt động cụ thể.

Theo đó, mỗi doanh nghiệp tác giả sẽ thực hiện kiểm tra và chấm điểm cho tổng số 35 chỉ mục theo bảng 2.1. Số điểm tối đa mà DN có thể đạt được là 70 điểm cho từng năm.

Giả thuyết nghiên cứu

H0: Mức độ công bố thông tin TNXH có tác động đến KNSL của doanh

nghiệp

H1: Mức độ công bố thông tin TNXH không có tác động đến KNSL của

doanh nghiệp

2.4.3. Biến kiểm soát

Quy mô doanh nghiệp (QMO): Quy mô doanh nghiệp được xem là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến KNSL của DN. Một số nghiên cứu đưa ra những quan điểm trái ngược nhau về mối quan hệ giữa quy mô và hiệu quả tài chính. Nagib Salem Bayoud (2012) lập luận rằng những DN có quy mô lớn là những DN có khả năng kiếm được lợi nhuận nhiều hơn so với những DN quy mô nhỏ. Tuy nhiên, cũng có lập luận rằng các DN quá lớn hoặc quá nhỏ có thể gặp khó khăn về quản lý nên giảm hiệu quả hoạt động DN (Admassie và Matambalya, 2002). Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cho rằng quy mô DN cũng là yếu tố chi phối đến mức độ công bố thông tin TNXH DN bởi DN quy mô càng lớn thì càng chịu nhiều áp lực của các bên liên quan (Ullmann,1985). Do đó, trong nghiên cứu này tác giả lựa chọn biến quy mô DN là biến kiểm soát khi xem xét mối quan hệ công bố thông tin TNXH và KNSL của DN. Trong bài khóa luận, Quy mô doanh nghiệp được xác định theo công thức sau:

Quy mô doanh nghiệp (QMO)= ln của Tổng tài sản

Giả thuyết nghiên cứu:

H2 : Quy mô doanh nghi p có tác đ ng cùng chi u v i kh năng sinh l i c a doanh ệ ộ ề ớ ả ợ ủ

nghi pệ

Tốc độ tăng trưởng (GRW): Tốc độ tăng trưởng của DN cho thấy triển vọng phát triển trong tương lai của DN. Sự biến động về tốc độ tăng trưởng không những phản ánh sự thay đổi về quy mô kết quả hoạt động mà còn phản ánh cả sự ổn định và mức độ phát triển vững chắc của DN. Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp thường được đo lường thông qua tốc độ tăng tài sản hoặc doanh thu. Khi nghiên cứu về tác động của công bố thông tin TNXH đến KNSL, tỷ lệ tăng trưởng cũng được N.X Hưng và T.H Thiện (2016) đưa vào là biến kiểm soát trong mô hình nghiên cứu. Theo nghiên cứu của Abor(2005), các doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng càng lớn thì hiệu quả hoạt động càng cao.

T c đ tăng trố ộ ưởng (GRW) = T ng tài s nổ T ng tài s nổả n - T ng tài s nổả ả n-1

n-1

Giả thuyết nghiên cứu:

H3: T c đ tăng trố ộ ưởng có tác đ ng cùng chi u v i kh năng sinh l i c a doanh nghi pộ ề ớ ả ợ ủ ệ

Đòn bẩy tài chính (DBTC): Đòn bẩy tài chính thể hiện mức độ sử dụng vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp với mục đích gia tăng khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) hay thu nhập trên một cổ phần thường (EPS). Theo lý thuyết MM, nếu bỏ qua thuế thu nhập DN, DBTC có tác động tích cực đến giá trị doanh nghiệp hay doanh nghiệp sử dụng càng nhiều nợ thì giá trị doanh nghiệp càng tăng. Tuy nhiên theo lý thuyết trật tự phân hạng(Giáo trình Tài chính doanh nghiệp), DBTC có tác động tiêu cực đến giá trị DN, các DN có KNSL sẽ sử dụng ít vốn vay hơn các DN có KNSL thấp. Một số nghiên cứu đã sử dụng DBTC là biến kiểm soát để kiểm tra mối quan hệ giữa công bố thông tin TNXH và KNSL của DN (Mustaruddin & cộng sự, 2011; Jitaree, 2015; Mohammed và cộng sự, 2016).

Trong bài nghiên cứu, hệ số nợ là chỉ tiêu đại diện cho đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp:

T ng nổ ợ

Đòn b y tài chính(DBTC) = H s n =ẩ ệ ố ợ --- * ——

T ng ngu n v nổ ồ ố

Giả thuyết nghiên cứu:

H4: Đòn b y tài chính có tác đ ng ngẩ ộ ược chi u v i kh năng sinh l i c a doanhề ớ ả ợ ủ

Khả năng thanh toán (KNTT): Là khả năng bảo đảm trả được các khoản nợ đến hạn bất cứ khi nào. KNTT có ảnh hưởng hai chiều đến khả năng sinh lợi. Theo nghiên cứu của Hirigogen, Pinentel và các cộng sự(2005), khi các công ty duy trì khả năng thanh toán ngắn hạn cao thì dẫn đến KNSL trên vốn chủ sở hữu thấp, nghĩa là KNTT có tác động ngược chiều đến KNSL. Theo quan điểm của Opler và cộng sự(1999) cho rằng KNTT cao sẽ cho phép doanh nghiệp có thể kịp thời xử lý các tính huống bất ngờ cũng như nghĩa vụ trả nợ của mình và là dấu hiệu chứng tỏ doanh nghiệp đang kinh doanh tốt, nghĩa là KNTT có tác động cùng chiều đến TSSL. Khi nghiên cứu về tác động của CBTT đến KNSL, các nghiên cứu của Cerf (1961), Hossain (2001), Belkaoui và kahl (1978) cho thấy rằng KNTT càng cao, doanh nghiệp càng tích cực công bố thông tin để chứng minh tình trạng hoạt động tốt của doanh nghiệp mình, tuy nhiên theo Barako (2007) thì ngược lại. Khả năng

ST T

Tên biến

Viết tắt

Cách tính Loại biến Đơn

vị

1 Lợi nhuận

trên

tổng tài sản

ROA L i nhu n sau thuɪrɪ iɪi c⅞,,ợ ậ * 100%ế

T ng giá tr tài s nổ ị ả Biến

phụ thuộc % 2 Mức độ công bố TT TNXH CSRD n ∑Axy x Biến độc lập %

thanh toán hiện hành được tác giả sử dụng để đo lường khả năng thanh toán trong khóa luận.

... Tài s n ng n h nả ắ ạ

Kh năng thanh toán (KNTT) = —ả ʌ--- ——ɪ

N ng n h nợ ắ ạ

Giả thuyết nghiên cứu:

H5: Kh năng thanh toán có tác đ ng cùng chi u v i kh năng sinh l i c a doanh ả ộ ề ớ ả ợ ủ

nghi pệ

Tỷ lệ tài sản cố định (TSCĐ): Nghiên cứu của R.Zeitun and G.G.Tian (2007) cho thấy tỷ lệ TSCĐ có tác động thuận chiều đến KNSL. Các DN đều cố gắng sao cho TSCĐ được đưa vào sử dụng hợp lý để đạt được lợi nhuận cao nhất đồng thời luôn tìm các nguồn tài trợ, tăng TSCĐ hiện có để mở rộng sản xuất kinh doanh. Đối với mức độ công bố TT TNXH, nghiên cứu của Jensen và Meckling (1976) cho rằng tài sản bị thế chấp có thể làm giảm đi quyền sở hữu của DN bởi vì người cho vay sẽ nắm quyền sở hữu tài sản cố định trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Việc quyền sở hữu với tài sản bị giảm có thể làm giảm nhu cầu CBTT cho nên có thể có mối liên hệ ngược chiều giữa tài sản cầm cố và mức độ công bố TT. Vì vậy, tác giả đưa tỷ lệ tài sản cố định làm biến kiểm soát trong bài nghiên cứu và được xác định theo công thức sau:

_... Giá tr còn l i c a tài s nị ạ ủ ả

T l tài s n c đ nh (TSCĐ) =ỷ ệv ả ố ịi ---ʒɪɪ— ,---

T ng tài s nổ ả

Giả thuyết nghiên cứu:

H6: T l tài s n c đ nh có tác đ ng cùng chi u v i kh năng sinh l i c a doanh ỷ ệ ả ố ị ộ ề ớ ả ợ ủ

nghi pệ

Sau đây là bảng danh sách tổng hợp các biến nghiên cứu

53

Một phần của tài liệu 027 ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến khả năng sinh lợi của DN thuộc nhóm ngành SX TP đồ uống niêm yết trên TTCKVN (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w