Đặc điểm hoạt động sản xuất của ngành dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu 023 ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc nhóm nghành dệt may được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 36 - 40)

II. Tổng quan nghiên cứu

1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất của ngành dệt may Việt Nam

Ngành dệt may nước ta đã có từ rất lâu đời nhưng đến năm 1998 trở đi thì đây được coi là giai đoạn mà nghành dệt may Việt Nam phát triển rực rỡ. Bởi vậy đã từ lâu dệt may Việt Nam là ngành rất được chú trọng và có tiềm năng tăng trưởng đối với nền kinh tế Việt Nam.

Vốn dĩ dệt may là ngành sản xuất gồm nhiều khâu. Các khâu khác nhau có quy trình sản xuất và phương thức riêng biệt. Tuy nhiên giữa các khâu lại có quan hệ rất chặt chẽ bởi nguyên liệu đầu vào của khâu này chính là sản phẩm đầu ra của khâu khác. Trong đó quy trình dệt may về cơ bản gồm 5 công đoạn cụ thể là:

Cung cấp nguyên liệu đầu vào như bông tự nhiên, xơ... Sản xuất các nguyên liệu đầu vào: chỉ, vải, nhuộm Thiết kế mẫu cho sản phẩm may

Xuất khẩu

Marketing và phân phối

Trong đó khâu 3, 4 thường do công ty gia công may Việt Nam thực hiện, các khâu 1, 2, 5 doanh nghiệp dệt may có thực hiện nhưng số lượng doanh nghiệp làm hết các khâu không nhiều đa số là nguyên liệu đầu vào được nhập khẩu.

Ngành dệt may Việt Nam sản xuất và xuất khẩu sản phẩm theo 2 mùa chính đó là quần áo mùa đông từ tháng 4- tháng 9 và quần áo mùa hè từ tháng 11-1. Ngoài những tháng của hai mùa trên thì khối lượng công việc của các doanh nghiệp khá dỗi bởi khối lượng công việc chỉ bằng 60% các tháng trọng điểm.

Đây là ngành mà sử dụng nhiều lao động nhất chiếm khoảng 20% nguồn lao động trong ngành công nghiệp. Lao động ngành chủ yếu là nữ chiếm gần 80% là

những người có trình độ tay nghề. Đa số lao động trong ngành này đều là những người có độ tuổi từ 18-45 tuổi. Số người làm việc ngành này tăng nhanh và chủ yếu làm việc trong các doanh nghiệp nước ngoài là chủ yếu. Tuy nhiên năng suất lao động của ngành thấp hơn mức trung bình khu vực.

Ngoài ra thì dệt may là có chi phí cố định thấp và chịu ảnh hưởng của trình độ khoa học kĩ thuật. Việc sử dụng khoa học công nghệ và nắm bắt xu thế thị trường giúp năng suất của doanh nghiệp này tăng, cải thiện chất lượng từ đó giá trị cho doanh nghiệp tăng.

Hiện tại về cơ bản thì ngành dệt may gồm 3 lĩnh vực chính là: ngành sợi, ngành dệt nhuộm, ngành may. Nếu tổng ngành dệt may Việt Nam có hơn 6000 doanh nghiệp trong ngành thì gia công may mặc là 85%, 13% doanh nghiệp nhuộm và sản xuất vải, số phần trăm nhỏ còn lại tạo ra sản phẩm bông sợi.

Đặc biệt dệt may Việt Nam là ngành hưởng nhiều lợi nhất từ các hiệp định tự do thương mại FTA. Đến năm 2019 Việt Nam đã tham gia 13 hiệp định tự do thương mại. Trong giai đoạn 2016-2020 các hiệp định lần lượt có hiệu lực đã đem lại nhiều lợi ích cho toàn ngành dệt may ở nước ta như hiệp định EAEU có hiệu lực năm 2016, hiệp định CPTPP, hiệp định AHKFTA và hiệp định EVFTA.

Các hiệp định đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam như hiệp định EVFTA cam kết rằng các mặt hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang EU được gỡ bỏ 77,3% kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm, số còn lại kim ngạch được gỡ bỏ sau 7 năm. Bên cạnh đó thì hiệp định là cơ hội để ngành dệt may có thể vận hành máy móc hiện đại và nguyên liệu chuẩn EU.

Hiệp định CPTPP có điều đặc biệt khác với các hiệp định khác ở điểm đó là có quy định riêng về ngành dệt may Việt Nam. Ngoài các quy định chung được quy định thì khi hàng hóa dệt may của nước ta xuất khẩu sang Canada sẽ được xóa bỏ thuế ngay, trong đó 42,9% kim ngạch xuất khẩu vào nước này sẽ được áp dụng thuế 0% trong năm đầu tiên và vào năm thứ 4 là 57,1% kim ngạch có thuế suất 0%. Nhật Bản

Điểm mạnh :

• Lao động dồi dào, chất lượng và

rẻ.

• Chất lượng sản phẩm được các

quốc gia nhập khẩu đánh giá cao. • Là ngành được hình thành lâu

đời

và có kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, thị trường mở rộng.

Điểm yếu:

• Phương thức sản xuất và máy móc

của Việt Nam còn lạc hậu.

• Lao động có tay nghề cao, lâu năm

còn ít

• Chủ yếu là doanh nghiệp nhận gia

công cho doanh nghiệp nước ngoài

nên giá trị thấp

• Các thương hiệu của Việt Nam ở

nước ngoài tiếp cận thị trường quốc

tế kém

• Nguyên liệu đầu vào còn phụ thuộc

vào nước nhập khẩu. Cơ hội: • Là ngành được chính phủ có những chính sách hỗ trợ, chú trọng. • Có thể mở rộng thị trường ở Thách thức:

• Phải cạnh tranh khốc liệt với các

quốc gia lớn mạnh.

• Công nghệ phụ trợ ngành dệt may

còn yếu, nguyên liệu đầu vào còn

xóa bỏ 98,8% dòng thuế. Ngoài ra với các thị trường như Pê-ru, Mê-hi-cô mà chưa có FTA thì năm thứ 16 sẽ được xóa bỏ.

Hiệp định EAEU cũng quy định rằng đối với các mặt hàng dệt may thì đa phần sẽ giảm thuế từ 10% xuống 0% (trong đó 36% dòng thuế xóa bỏ hoàn toàn)

Từ những đặc điểm trên ta có mô hình SWOT đối với các doanh nghiệp ngành dệt may như sau

những nước truyền thông như Trung Đông, Nga

• Những lợi thế của các hiệp định

được tận dụng để phát triển

ngành

phụ thuộc.

• Quy định nghiêm ngặt về sản phẩm

của các nước nhập khẩu

• Tình hình dịch bệnh vẫn chưa được

Một phần của tài liệu 023 ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc nhóm nghành dệt may được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w