IV. Kết quả ước lượng mô hình
4.2. Một số kiến nghị
Nghiên cứu ở trên giúp tác giả đưa ra một số những kiến nghị nhằm nâng cao khả năng sinh lời của doanh nghiệp ngành dệt may bằng cách phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tồn đọng như sau:
4.2.1. về phía các nhà quản trị Giảm nợ, quản lý vốn hiệu quả
Nghiên cứu chỉ ra rằng đòn bẩy tài chính và ROA có mối tương quan âm. Bởi vậy giảm nợ làm giảm những tác động tiêu cực đến các chỉ số ROA, ROE. Đòn bẩy tài chính được đo lường bằng tỷ số nợ phải trả trên tổng nguồn vốn. Vì vậy các doanh nghiệp dệt may cần giảm nợ và tăng cường sử dụng nguồn vốn có của doanh nghiệp
như nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận để lại để tái đầu tư cho các kỳ kinh doanh tiếp theo hay việc phát hành cố phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi. Từ đó giúp tăng vị thế tài chính nhằm hướng tới mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản cho các cổ đông. Để có cơ cấu vốn hợp lý phù hợp doanh nghiệp cần cân nhắc giữa chi phí đi vay, khả năng trả nợ và lợi ích từ lá chắn thuế. Ngoài ra doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất nhằm tìm được những nguồn vốn hiệu quả giúp nâng cao hiệu quả HĐKD của doanh nghiệp.
Nâng cao tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp
GROW có mối quan hệ cùng chiều với ROA và ROE của doanh nghiệp. Vì vậy nâng cao tốc độ tăng trường doanh thu giúp doanh nghiệp tăng khả năng sinh lời. Dựa vào đặc điểm của ngành dệt may để nâng cao hiệu quả HĐKD cho doanh nghiệp tác giả đưa ra những đề xuất sau:
Về sản phẩm: đa dạng hóa sản phẩm mẫu mã của sản phẩm phù hợp với xu thế thời trang cùng với nâng cao chất lượng sản phẩm, cần chủ động có dự trữ hàng hóa để kịp thời cung ứng khi cần cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm vải sợi, chất liệu. Đồng thời áp dụng công nghệ, dây chuyền hiện đại, xây dựng đội ngũ lao động có tay nghề, chất lượng và trình độ.
Về chính sách sản phẩm : cần chú trọng xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm bằng việc tăng cường marketing, đẩy mạnh nghiên cứu thị trường tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của khách hàng và đáp ứng yêu cầu của họ.
Về chính sách giá: Cần xác định giá cả cho từng sản phẩm theo từng thời điểm có những chính sách khuyến khích tiêu dùng và những ưu đãi phù hợp.
Chính sách phân phối: Cần phát triển hệ thống bán lẻ trong nước, thị trường nước ngoài, tìm kiếm địa bàn để xây dựng chính sách bán hàng, nhà kho, nhà xưởng , bố trí mạng lưới phù hợp để đảm bảo sự thuận tiện cho quá trình vận chuyển đến khách hàng một cách nhanh nhất.
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình
Theo kết quả nghiên cứu thì tài sản cố định hữu hình có tác động ngược chiều đến ROA, ROE. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả bằng cách quản lý và sử dụng tài sản cố định một cách hiệu quả bằng việc như thường xuyên đánh giá, quản lý tài sản để nắm bắt tình trạng tài sản nhằm đưa ra quyết định tiếp tục sửa chữa, nâng cấp hay thanh lý nhượng bán, mua mới những máy móc thiết bị. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần cập nhật thông tin về khoa học công nghệ và những cập nhật về máy móc hiện đại khi đưa vào sản xuất, có sự so sánh về công năng sử dụng để đưa ra quyết định mua mới thay thế máy cũ hay cắt giảm nhân công. Đảm bảo nâng cấp máy móc để sử dụng đúng công năng của máy và quá trình sản xuất diễn ra bình thường.
Nâng cao công tác quả trị khoản phải thu
Công tác kiểm tra, kiểm soát các khoản phải thu một cách thường xuyên kịp thời, đối chiếu các khoản phải thu với năng lực tài chính của công ty để đưa ra các biện pháp xử lý linh hoạt. Ngoài ra cần có chính sách hợp lý để giảm tồn đọng trong thanh toán của khách hàng. Đối với những khoản thu lâu năm mà chưa đòi được có biện pháp phòng ngừa rủi ro, hoàn thiện quy trình thu nợ. Đối với doanh nghiệp lớn có thể thành lập bộ phận riêng chuyên đôn đốc thu hồi nợ.
Nâng cao chất lượng nguồn lao động
Vốn là ngành sử dụng nhiều lao động nên để đáp ứng nhu cầu về nguồn lao động đảm bảo nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và nắm bắt xu thế thời trang của thị trường cần thường xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng, khuyến khích tư duy sáng tạo, ý tưởng mới cũng như có chính sách phân bổ nguồn lao động hợp lý, có chế độ chính sách đãi ngộ tốt để họ toàn tâm toàn lực cống hiến cho công việc.
4.2.2. về phía nhà nước
Khuyến khích đầu tư trong nước và thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Chính phủ cần có chính sách tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp có cơ hội phát triển. Bằng cách như mở rộng quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh, đầu tư. Tiếp theo là loại bỏ những thủ tục hành chính rườm rà khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất, miễn giảm thuế suất để doanh nghiệp giảm bớt áp lực về thuế. Đồng thời cải thiện môi trường, cơ sở hạ tầng để thu hút vốn đầu tư.
Về quy hoạch các khu công nghiệp
Nhà nước ban hành các chính sách cơ chế nhằm gắn kết các doanh nghiệp lại với nhau tạo ra mạng lưới để nâng cao chuỗi giá trị ngành thành cụm ngành dệt may, phát huy lợi thế của ngành.
Xây dựng và đầu tư cơ sở hạ tầng gồm giao thông, viễn thông công nghệ, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, thường xuyên thanh tra kiểm tra để phát hiện các sai phạm và có phương pháp xử lý hiệu quả.
Mở rộng thị trường xuất khẩu và tăng trưởng thị trường nội địa
Nhà nước cần phát huy với vai trò là cầu nối thương mại giữa các quốc gia, xúc tiến thương mại nhằm thu hút đầu tư và thắt chặt tình hữu nghị giữa các nước. Có những chính sách hỗ trợ kịp thời khi doanh nghiệp cần.
Ngoài ra chính phủ cần liên kết chặt chẽ với hội liên hiệp dệt may Việt Nam, hội liên hiệp bông sợi ... để cung cấp kịp thời và giải đáp thắc mắc.
Bên cạnh đó chính phủ có chính sách hỗ trợ trong đào tạo nguồn nhận lực bằng cách tạo cầu nối giữa doanh nghiệp và các trường đào tạo để có đầu ra có chất lượng cao.
TỔNG KẾT CHƯƠNG 4
Chương 4 đã khái quát được những định hướng về tình hình phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành dệt may Việt Nam nói riêng. Đồng thời căn cứ vào kết quả nghiên cứu chạy mô hình ở chương 3 để đưa ra các kiến nghị phù hợp giúp nâng cao hiệu quả HĐKD của doanh nghiệp cũng như giúp doanh nghiệp trả lời những câu hỏi doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam cần có những chính sách gì để nâng cao hiệu quả cho mình đặt ra ở đầu chương .
KẾT LUẬN
Bài khóa luận đã chỉ ra những tác động không đồng nhất của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả HĐKD. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính không hiệu quả sẽ dẫn tới tác động tiêu cực đến hiệu quả HĐKD ROA và tác động tích cực đến ROE của doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam. Kết quả đạt được giống với kết quả của các công trình nghiên cứu trước đó cả về mặt lý luận và thực nghiệm.
Qua đó tác giả cũng đưa ra những đề xuất, kiến nghị giúp cho cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có những chính sách nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD của doanh nghiệp mình như giảm nợ, quản lý vốn hiệu quả; nâng cao tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp bằng cách đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm cùng các chính sách quảng bá, marketing hiệu quả. Ngoài ra thì nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, công tác quản trị khoản phải thu tốt cũng góp phần nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp. Cùng với đó thì sự đồng tình ủng hộ của nhà nước và các cơ quan bằng các quy định, chủ trương phù hợp giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển hơn nữa và đóng góp nhiều hơn vào sự tăng trưởng của nền kinh tế nước nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
1. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, Học viện ngân hàng, NXB lao động.
2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (2015), Học viện ngân hàng, NXB Bách khoa Hà Nội
3. Ngọc,T. T. B., Đức, N. V., & Hương, P. H. C. (2017). Phân tích tác động của
cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Tùng, H. (2016). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
của các doanh nghiệp dầu khí ở Việt Nam. Bản B của Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Việt Nam, 11(12).
5. Lê Minh Trường, Hứa Phúc Trung (2020).Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các công ty niêm yết tại HOSE. Tạp chí Tài chính Kỳ.
6. Anh, T. T. T., & Thủy, Đ. T. T. (2017). Tác động của đòn bẩy tài chính đến
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam: tiếp cận bằng hồi quy phân vị. HCMCOUJS-KINH TẾVÀQUẢNTRỊ KINH DOANH, 12(4).
7. Thủy, C. T. T., Huyền, N. T., & Quyên, N. T. (2015). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính: Nghiên cứu điển hình tại các công ty cổ phần phi tài chính niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 215, 59-66.
8. ẢI, Đ., & NHUNG, Đ. CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM.
9. Lê Hồng Thuận (2017). Báo cáo ngành dệt may, Fpt Securites
10.Bùi Thị Thùy Dương (2018). Báo cáo ngành dệt may, Phu Hung
11. Hoàng Đức Việt (2019).Báo cáo ngành dệt may, Sacombank-SBS securities Company.
12. Trương Thị Phúc Nguyên (2020).Báo cáo cập nhật ngành dệt may, Fpt Securites
13. BCTC riêng các năm từ năm 2016-2020 các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
14. Lê Thị Kiều Oanh, Đỗ Thị Thu Hồng (2019). Phát triển ngành dệt may Việt
Nam trong tình hình hiện nay. Tạp chí Tài chính II. Tài liệu tiếng anh
15. Memon, F., Bhutto, N. A., & Abbas, G. (2012). Capital structure and firm performance: A case of textile sector of Pakistan. Asian Journal of Business and Management Sciences, 1(9), 9-15.
16. Pouraghajan, A., Malekian, E., Emamgholipour, M., Lotfollahpour, V., & Bagheri, M. M. (2012). The relationship between capital structure and firm performance evaluation measures: Evidence from the Tehran Stock Exchange. International journal of Business and Commerce, 1(9), 166-181. 17. Xu, M., & Banchuenvijit, W. (2014). Factors affecting financial performance of
firms listed on Shanghai Stock Exchange 50 (SSE 50). International Journal of Business and Economics, [online] http://www.utccmbaonline. com/Journalsys/Upload_Arti/2015-02-02_14, 57(09).
18. Nirajini, A., & Priya, K. B. (2013). Impact of capital structure on financial performance of the listed trading companies in Sri Lanka. International Journal of Scientific and Research Publications, 3(5), 1-9.
19. Hunjra, A. I., Chani, D., Irfan, M., Javed, S., Naeem, S., & Ijaz, M. S. (2014). Impact of micro economic variables on firms performance. International Journal of Economics and Empirical Research, 2(2), 65-73.
Sàn giao dịch Mã cổ phiếu Tên đầy đủ
HOSE
EVE CTCP Everpia
GIL CTCP SXKD và Xuất khẩu Bình Thạnh
GMC CTCP Garmex Sài Gòn
MSH CTCP May Sông Hồng
TCM CTCP Dệt may-Đầu tư-Thương mại Thành
Công
TVT Tổng công ty Việt Thắng -CTCP
KMR CTCP Mirae
STK CTCP Sợi Thế Kỷ
FTM CTCP Đầu tư và Phát triên Đức Quân
20.Javed, T., Younas, W., & Imran, M. (2014). Impact of capital structure on firm performance: Evidence from Pakistani firms. International Journal of Academic Research in Economics and Management Sciences, 3(5), 28.
21.Sivathaasan, N., Tharanika, R., Sinthuja, M., & Hanitha, V. (2013). Factors determining profitability: A study of selected manufacturing companies listed
on Colombo Stock Exchange in Sri Lanka. European Journal of Business and
management, 5(27), 99-107.
22.ALghusin, N. A. S. (2015). Do financial leverage, growth and size affect profitability of Jordanian industrial firms listed. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 5(4), 335-348.
23. Bolek, M., & Wili'nski, W. (2012). The influence of liquidity on profitability of
polish construction sector companies. E-Finanse: Financial Internet
Quarterly, <S(1), 38-52.
24.Lazaridis, I., & Tryfonidis, D. (2006). Relationship between working capital management and profitability of listed companies in the Athens stock exchange. Journal of financial management and analysis, 19(1), 26-35.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
HNX
MPT CTCP Tập đoàn Trường Tiền
TDT CTCP Đầu tư và Phát triển TDT
TNG CTCP Đầu tư và Thương mại TNG
X2Õ CTCP X2Õ
BDG CTCP May mặc Bình Dương
TTG CTCP May Thanh Trì
UPCOM
SPB CTCP Sợi Phú Bài
HCB CTCP Dệt may 29/3
HDM CTCP Dệt may Huế
HFS CTCP Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà
Nội
HPU CTCP 28 Hưng Phú
HSM Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
HUG Tổng Công Ty May Hưng Yên- CTCP
Mĩõ Tổng công ty May lõ-CTCP
MGG Tổng ty công ty Đức Giang-CTCP
PTG CTCP May Xuất khẩu Phan Thiết
TLI CTCP May Quốc tế Thắng Lợi
VDN CTCP Vinatex Đà Nang
VGG Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến
VGT Tập đoàn Dệt May Việt Nam
HTG Tổng Công ty cổ phần Dệt may Hòa Thọ
PPH Tổng Công ty cổ phần Phong Phú
NDT Tổng Công ty cổ phần dệt may Nam Định
NTT CTCP Dệt-May Nha Trang
RO
A OE R V FLE SIZE FAR RT
RO A 1.0000 RO E FLEV -0.00020.7064 0 1.0000.155 6 1.0000 SIZE -0.0049 -0.1390 0.1619 1.0000 FAR -0.2462 -0.2793 0.1896 0.2870 1.0000 GRO W R 0.3436 4244O . 0.1200 0.1479 0.0362 T 0.1663 3 0.218 -O .0221 -0.1614 0.2115 0.2584 1.0000 Phụ lục 3: Bảng hệ số ma trận hệ tương quan
Variable Obs Mean Std- evɔ . Min Max
ROA 175 4.739371 7.198206 -58.88 32.24 ROE 175 13.36126 13.58205 -63.98 55.05 F L EV 175 59.21211 18.22355 11.37 87.37 SIZE 175 5.897614 1.410684 1.817182 432739 FAR 175 26.89469 13.87671 2.44 66.68 GROW 175 1.033029 21.24219 -91.87 68.13 RT 175 10.43211 6.896251 .2 46.29
Ho: Panels contain unit roots Number of panels = 35
Ha: Panels are stationary Number of periods = 5 AR parameter: Common
Panel means : Included
AsiTnptotics: N -> Infinity T Fixed
Time trend: Not included Cross-sectional means removed Statistic Z p-value
Eho -0.0090 -6.1785 0.0000
Phụ lục 2: Thống kê mô tả sơ bộ
Phụ lục 4: Kiểm định tính dừng của các biến
Phục lục 4.1: Kiểm định tính dừng của ROA
Statistic Z p-value
rho 0.2340 -3.2288 0.0006
Phục lục
4.3: Kiêm định tính dừng của SIZE
Harris-Tza∙√,alis unit-root test
for SIZE
Ho: Panels Ha: Panels
contain unit roots are stationary
Number of panels = 35
Number of periods = 5
AR parameter: Common Panel means: Included Time trend: Not included
AsiTrptotics: N -> Infinity T Fixed
Cross-sectional means removed
Statistic Z p-value
rho 0.0702 -5.2181 0.0000
Ha: Panels are stationary AR parameter: Common
Number of periods = 5
AsiTiptotics: N -> Infinity T Fixed Crcss-Bectional means removed
Panel means: Time trend: Included Not included Statistic Z p-value rho -0.2237 -8.7853 0.0000
Phục lục 4.2: Kiểm định tính dừng của các ROE
Harris-Tzavalis unit-root test for RDE Ho: Panels contain unit roots
Panels are stationary
Number of panels Number of periods 35 AR parameter: Panel means: Coraraon Included Asiirptotics: N -> Infinity T Fixed 5
Time trend: Not included Cross-sectional means removed
Phục lục 4.4: Kiêm định tính dừng của GROW
Harris-Tza∙√,alis unit-root test for GROW
Ho: Panels contain unit roots Number of panels = 35
Ha: Panels are stationary Number of periods = 5
AR parameter: Common
Panel means: Included AsiTrptotics: N -> Infinity
T Fixed Time trend: Not included Cross-sectional means removed
Statistic Z p-value
rho 0.3349 -2.0039 0.0225
Ho: All panels are stationary